Giáo án Hình học 8 Chương III Tam giác đồng dạng trường THCS Nghĩa Châu

I.Mục tiêu:

-Học sinh nắm vững định nghĩa về tỷ số của hai đoạn thẳng

+Là tỷ số độ dài của chúng theo cùng đơn vị đo

+Không phụ thuộc vào đơn vị đo

-Nắm xững định nghĩa về đoạn thẳng tỷ lệ

-Nắm vững nội dung định lý Ta lét (thuận), vận dụng định lý vào việc tìm ra các tỷ số bằng nhau trên hình vẽ và tính toán độ dài đoạn thẳng

 

II.Chuẩn bị: Bảng phụ h3/57, h5/58

 

III.Tiến trình lên lớp:

1.ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra: Thế nào là tỷ số của hai số?

3.Bài giảng:

 

doc40 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 987 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 Chương III Tam giác đồng dạng trường THCS Nghĩa Châu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Ngày dạy:…………………….. Ngày soạn:…………….. chương III. Tam giác đồng dạng tiết 37. Đ1. Định lý ta lét trong tam giác I.Mục tiêu: -Học sinh nắm vững định nghĩa về tỷ số của hai đoạn thẳng +Là tỷ số độ dài của chúng theo cùng đơn vị đo +Không phụ thuộc vào đơn vị đo -Nắm xững định nghĩa về đoạn thẳng tỷ lệ -Nắm vững nội dung định lý Ta lét (thuận), vận dụng định lý vào việc tìm ra các tỷ số bằng nhau trên hình vẽ và tính toán độ dài đoạn thẳng II.Chuẩn bị: Bảng phụ h3/57, h5/58 III.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: Thế nào là tỷ số của hai số? 3.Bài giảng: Hoạt động của G Hoạt động của H Nội dung ghi bảng -Cho H làm ?1 để đưa đến khái niệm tỷ số của 2 đoạn thẳng (chú ý đến thứ tự của các đoạn thẳng) ?Thế nào là tỷ số của 2 đoạn thẳng? -G giới thiệu ký hiệu về tỷ số của 2 đoạn thẳng -Cho H làm VD ?Có nhận xét gì về 2 tỷ số trên? ?Đơn vị của các đoạn thẳng như thế nào? ?Có kết luận gì? -G: nhìn vào tỷ số của 2 đoạn thẳng ta chỉ biết được quan hệ về số phần của 2 đoạn thẳng đó. -Cho H thảo luận theo nhóm nhỏ ?Nhận xét? -G vẽ hình lên bảng -Cho H làm ?2 ?Tìm tỷ số của AB và A’B’; CD và C’D’ -G giới thiệu khái niệm đoạn thẳng tỷ lệ (chú ý: 2 cách viết tỷ lệ thức là tương đương) -G có thể mở rộng về đoạn thẳng tỷ lệ -G treo bảng phụ h3/57 Với giả thiết B’C’ // BC, tính các tỷ số mà đầu bài yêu cầu? -G giới thiệu định lý Ta lét trong tam giác -G hướng dẫn H vẽ hình và xác định giả thiết, kết luận (chú ý trong KL của định lý có 3 TLT, trong các bài tập cụ thể ta phải biết chọn TLT cho phù hợp với bài toán) -G treo bảng phụ h5 -Cho H vẽ hình vào vở ?Xác định giả thiết, kết luận? ?áp dụng định lý Ta lét viết ra TLT cần thiết để tính x? -Tương tự cho H làm phần b -H lập các tỷ số của AB và CD; EF và MN -H trả lời -H lên bảng -Bằng nhau -H trả lời -H đọc chú ý -H thảo luận và đọc kết quả của nhóm mình -H lên bảng trình bày -H tính và trả lời -H đọc định nghĩa -H đọc ?3 -H chọn đơn vị độ dài trên mỗi cạnh AB, AC rồi tính tỷ số và so sánh -H đọc định lý -H vẽ hình, ghi GT-KL -H nhắc lại nội dung định lý -H vẽ hình vào vở Ghi GT-KL -H vận dụng định lý Ta lét để viết ra TLT và tìm x -Chứng minh DE // AB rồi mới áp dụng định lý -H lên bảng trình bày 1.Tỷ số của hai đoạn thẳng ?1. AB = 3 cm; CD = 5 cm EF = 4 dm; MN = 7 dm *Định nghĩa: SGK/56 *Ký hiệu: Tỷ số của AB và CD: *Ví dụ: AB = 300 cm; CD = 400 cm AB = 3m; CD = 4m *Chú ý: SGK/56 *áp dụng: Bài 1/58 Viết tỷ số các cặp đoạn thẳng có độ dài 2.Đoạn thẳng tỷ lệ: ?2. A B C D A’ B’ C’ D’ *Định nghĩa: SGK/57 *Ba đoạn thẳng a, b, c tỷ lệ với 3 đoạn thẳng a’, b’, c’ khi 3.Định lý Ta lét trong tam giác: ?3 *Định lý Ta lét: SGK/58 A B’ C’ B C ?4.Tính độ dài x, y a. A a D E B C Vì DE // BC (gt) b. C D E B A 4.Củng cố: - Cách tìm tỷ số của các đoạn thẳng Cách kiểm tra các đoạn thẳng tỷ lệ Thuộc định lý Ta lét, vẽ hình và ghi GT-KL cho định lý 5.HDVN: Bài 1c, 2, 3, 4, 5/59 Ngày soạn:……………… Ngày dạy …………………. tiết 38. Đ2. Định lý đảo và hệ quả của định lý Ta lét I.Mục tiêu: -Học sinh nắm vững định lý đảo của định lý Ta lét -Vận dụng định lý để xác định các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho -Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lý Ta lét, các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ // BC. Từ mỗi hình vẽ, học sinh viết được TLT hoặc dãy tỷ số bằng nhau II.Chuẩn bị: Bảng phụ h11/61, h12/62, h9/60 III.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: Phát biểu định lý Ta lét? Chữa bài 5a/59 3.Bài giảng: -Cho H làm ?1 G vẽ đường thẳng qua B’ và // BC ?Cách tính AC”? ?Có nhận xét gì về B’C’ và BC? -G giới thiệu định lý Ta lét đảo Treo h9/60 G lưu ý khái niệm: đoạn thẳng T.Ư và chỉ cần 1 hệ thức xảy ra thì KL được B’C’ // BC ?Đọc lại định lý? ?Định lý Ta lét đảo được áp dụng để làm gì? -H vận dụng định lý đảo để làm ?2 ?BDEF là hình gì? ?Tính các tỷ số mà bài yêu cầu? ?Rút ra nhận xét gì? -G giới thiệu HQ của định lý Ta lét -G vẽ hình ?xác định GT-KL ? -G hướng dẫn H c/m ?Có B’C’ // BC thì có hệ thức nào? ?Muốn có Ta làm ntn? -Cho H thảo luận theo nhóm -G viết thành sơ đồ c/m rồi hướng dẫn H về nhà làm ?Đọc chú ý? -G treo bảng phụ vẽ các trường hợp đường thẳng a cắt 2 cạnh của tam giác trên các đoạn kéo dài -Cho H vận dụng làm ?3 trên bảng phụ h12 -H đọc áp dụng định nghĩa tye số của các đt để túnh và so sánh các tye số mà bài yêu cầu -áp dụng định lý Ta lét H trình bày BC // B’C’ (vì BC// B’C”) -H đọc định lý -H xác định GT-KL của định lý -H đọc lại -C/m 2 đt song song -H lên bảng trình bày -H trả lời -H thay số để tính vad so sánh -H trả lời -H đọc định lý -H vẽ hình xác định GT-KL -H trình bày hướng c/m theo sơ đồ -H đọc chú ý -H viết ra dãy tỷ số bằng nhau -H lên bảng trình bày 1.Định lý đảo: ?1. A B’ C’ C” a B C AC’ = AC” C’C’B’C’ // BC *Định lý Ta lét đảo: SGK/60 A B’ C’ B C GT KL: B’C’ // BC ?2. Từ (1) và (2) BEDF là hình bình hành Các cặp cạnh T.Ư của và tỷ lệ 2.Hệ quả của định lý Ta lét: SGK/60 A B’ C’ B D C Kẻ C’D // AB ;B’C’//BCBB’DC’là hbh *Chú ý: SGK/61 ?3. a) x = 2,6 b) x = c) x = 5,25 4.Củng cố: Định lý Ta lét đảo; hệ quả của định lý và ứng dụng 5.HDVN: Bài 6, 7, 8, 9, 10/62, 63 Tuần 23 Ngày soạn:…………….. Ngày dạy:……………….. tiết 39. luyện tập I.Mục tiêu: -Học sinh biết vận dụng định lý Ta lét, định lý Ta lét đảo, hệ quả của định lý Ta lét vào giải các bài tập về c/m song song, tính toán độ dài các đoạn thẳng và áp dụng vào thực tế. -Học sinh biết vận dụng các kiến thức trên vào bài toán dựng hình đơn giản. II.Chuẩn bị: III.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra: 3.Bài giảng: Hoạt động của G Hoạt động của H Nội dung ghi bảng ?Phát biểu định lý Ta lét đảo? Chữa bài 6a/62 -G lưu ý: phải kiểm tra cả 2 đường thẳng MN và PM ?Nhận xét? ?Phát biểu HQ của định lý Ta lét? Chữa bài 9/63 *G nhắc lại k/n: k/c từ 1 điểm đến 1 đt và tính chất của TLT ?Đọc bài toán? -G vẽ hình lên bảng ?Cách tính MN? ?Trong hệ thức đó đã có đủ yếu tố để tính MN? ?Cách tìm tỷ số đó? -H trình bày Tương tự tính được EF ?Cách tính ? ? có quan hệ ntn? (G nhắc lại: tỷ số diện tích 2 tam giác có 1 cặp cạnh song song bằng bình phương tỷ số 2 đường cao T.Ư) -H trả lời và lên bảng trình bày -H nhận xét và sửa chữa -H lên bảng trình bày -H đọc -Viết hệ thức có chứa MN (dùng HQ của định lý Ta lét) -Cần tìm tỷ số của AK và AH -Dựa vào cách xác định I và K trên AH -H lên bảng trình bày -Tính rồi tìm hiệu 2 diện tích ( dựa vào KQ bài 10 để trả lời) -H tính từ đó tính I.Chữa bài tập: 1.Bài 6a/62 A P M B N C Trong có: 2.Bài 9/63: B D C M N A Trong có DN // BM II.Bài tập luyện: Bài 11/63: A M K N E F B H C Vì AI = KI = IH Trong ABH có MN // BC Trong ABH có EF // BC 4.Củng cố: Rút kinh nghiệm các bài tập đã chữa 5.HDVN: -Xem lại các bài đã chữa -Bài 12, 13, 14/64 Ngày soạn:……………. Ngày dạy:……………….. tiết 40. Tính chất đường phân giác của tam giác I.Mục tiêu: -Học sinh nắm được nội dung định lý về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là phân giác của góc A. -Vận dụng định lý giải được các bài tập trong SGK: Tính toán độ dài đoạn thẳng, chứng minh hình. II.Chuẩn bị: Bảng phụ h21, h22, h23 III.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: 3.Bài giảng: Hoạt động của G Hoạt động của H Nội dung ghi bảng ?Đọc ?1 Vẽ vào vở Lưu ý: vẽ đúng theo số liệu mà đề bài đã cho ?Tính ?Có nhận xét gì? -G giới thiệu: KQ trên luôn đúng với tất cả các tam giác ?Đọc định lý? ?Xác định GT-KL của định lý? G ghi bảng -G hướng dẫn H cách c/m định lý +Tạo ra đoạn thẳng bằng AB và có thể dùng được HQ của định lý Ta lét? (phải có ĐK song song) +G cùng H trình bày bài c/m lên bảng ?Nhắc lại nội dung định lý ?Đọc chú ý trong SGK? -Về nhà c/m định lý khi có tia phân giác của góc ngoài. -Cho H làm ?2 ?Hãy viết hệ thức có chứa tỷ số của x và y? -G treo bảng phụ h23b -Cho H sinh hoạt nhóm -G kiểm tra KQ thảo luận và sửa chữa (H có thể tính HF trước rồi mới tính x) ?Đọc bài 16? ?Tìm tỷ số diện tích của 2 tam giác ABD và ADC? ?Có nhận xét gì về tỷ số đó? -H đọc -H vẽ hình theo yêu cầu vào vở -H đo và tính tỷ số -H đọc định lý -H trả lời -Dựa vào gợi ý và SGK để trả lời -H nhắc lại định lý -H đọc: quan sát hình vẽ và viết hệ thức -Dùng tính chất đường phân giác để viết -H lên bảng trình bày -H thảo luận nhóm -H trình bày -H đọc -Viết công thức tính diện tích từng tam giác theô BD, CD rồi lập tỷ số (=) -Tỷ số = do t/c tia phân giác -H trình bày cụ thể cả bài 1.Định lý: ?1. A D B C E *Định lý: SGK/65 Qua B kẻ BE // AC; E AD cân tại B BA = BE Trong có BE // AC 2.Chú ý: SGK/66 A ?2. B D C Trong có AD là phân giác của ?3. E H F D Trong có DH là phân giác của 3.Luyện tập: Bài 16/67: A B H D C Mà AD là phân giác của 4.Củng cố: 5.HDVN: -Thuộc định lý, vẽ hình và ghi được GT-KL -Bài 15, 17, 19/67, 68 Tuần 24 Ngày soạn:………….. Ngày dạy: ……………….. tiết 41. luyện tập I.Mục tiêu: -Củng cố các kiến thức về tính chất đường phân giác. -áp dụng tính chất đường phân giác để giải các bài toán, tính độ dài các đoạn thẳng, chứng minh song song, chứng minh các hệ thức. II.Chuẩn bị: III.Tiến trình lên lớp: 2.Kiểm tra: 3.Bài giảng: Hoạt động của G Hoạt động của H Nội dung ghi bảng ?Phát biểu t/c đường phân giác của tam giác? -Chữa bài 17/68 ?Nhận xét? -G hệ thống lại cách c/m ?Đọc bài 18? ?Vẽ hình và xác định GT-KL? -G nhắc lại t/c của TLT được áp dụng trong bài ?Đọc bài 21? ?Cách tính ? *G gợi ý: Dùng KQ của bài 16 để tìm tỷ số diện tích của 2 tam giác ABD và ADC rồi dùng t/c của TLT để tính ?Dựa vào câu a hãy làm câu b? -H lên bảng trình bày -H nhận xét -H đọc -H vẽ hình và ghi GT-KL -Cả lớp cùng làm -Một H lên bảng trình bày -H đọc bài Vẽ hình, ghi GT-KL -Dùng cách trừ diện tích tam giác -H lên bảng trình bày -H trình bày I.Chữa bài tập: Bài 17/68: A D E B C M Trong có MD là phân giác của Tương tự: Mà MB = MC (gt) Vậy = II.Bài tập luyện: 1.bài 18/68: A B C E Trong có AE là phân giác của 2.Bài 21/68: A B D M C Trong có AD là phân giác của Vì m < n BD < DC D nằm giữa B,M b. :S= 4.Củng cố: 5.HDVN: Xem lại các bài tập đã chữa. Bài 20, 22/68 Ngày soạn:……………… Ngày dạy: ………………… tiết 42. Đ4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng I.Mục tiêu: -Học sinh nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về tỷ số đồng dạng -Hiểu được các bước chứng minh định lý trong bài II.Chuẩn bị: Bảng phụ h29, h31 III.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: Phát biểu HQ của định lý Ta lét? Vẽ hình và ghi GT-KL? (Hình vẽ lưu ở bảng bên phải) 3.Bài giảng: Hoạt động của G Hoạt động của H Nội dung ghi bảng -G treo h28 ?Các cặp hình có đặc điểm gì? -G giới thiệu k/n hình đồng dạng -G treo h29 -Cho H làm ?1 Hai tam giác đó gọi là 2 tam giác đồng dạng ?Thế nào là 2 tam giác đd? -G tóm tắt ghi bảng -G hướng dẫn viết bằng ký hiệu Chú ý viết theo thứ tự các đỉnh TƯ -G giới thiệu tỷ số đd ?Trong ?1, tỷ số đd là bao nhiêu? ?Nếu cho 2 tam giác đd thì ta có gì? -N/c SGK: nêu các t/c của 2 tam giác đd? -G tóm tắt ghi bảng ?Đọc ?3 *H dựa vào HQ của định lý Ta lét trả lời về quan hệ của các cạnh ?Có NX gì về 2 tam giác đó? -Gọi 1 H c/m ?Nhắc lại nội dung định lý? ?Đọc chú ý? -G treo h31 cho H quan sát ?Đọc bài 23 Gọi H trả lời ?Đọc bài 24 ?Tỷ số đd là gì? Tương tự, tỷ số đd củavà ?Tìm quan hệ của A’B’ và AB? -Hình dạng giống nhau, kích thước khác nhau -H trả lời -H đọc định nghĩa k = -H trả lời -H làm ?2 -H trả lời -H đọc -H trả lời câu hỏi -H trả lời -H chứng minh -H nhắc lại -H đọc -H đọc -H trả lời và giải thích -H đọc -Là -H tính và trả lời 1.Hình đồng dạng: SGK/69 2.Tam giác đồng dạng: a.Định nghĩa: ?1. A A’ B C B’ C’ *Định nghĩa: SGK/69 ̴ *Ký hiệu: ̴ * = k là tỷ số đồng dạng ?2. b.Tính chất: *T/c 1: ~ *T/c 2: ~~ *T/c 3: ~; ~ ~ 3.Định lý: ?3. A M N a B C *Địnhlý: SGK/71 Vì a // BC Xét và có: chung ~(Định nghĩa 2tam giác đd) *Chú ý: SGK/71 4.Luyện tập: Bài 23/71: Mệnh đề đúng: “Hai tam giác bằng nhau thì đd với nhau” Bài 24/72: ~ ~ theo tỷ số 4.Củng cố: 5.HDVN: Thuộc đ/n 2 tam giác đd; thuộc đ/lý; Bài 25, 27/72 Tuần 25 Ngày soạn:…………….. Ngày day: …………………… tiết 43 Luyện tập I.Mục tiêu: -Củng cố các kiến thức về định nghĩa hai tam giác đồng dạng, tỷ số đồng dạng. -Vận dụng định nghĩa hai tam giác đồng dạng để dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước. II.Chuẩn bị: III.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: 3.Bài giảng: Hoạt động của G Hoạt động của H Nội dung ghi bảng ?Phát biểu đ/lý về cách dựng tam giác đồng dạng với tam giác đã cho? -Chữa bài 27/72? ?Nhận xét? -H có thể dựa vào bài 24 để tìm tỷ số đồng dạng của ?Đọc bài 26? ?Yêu cầu của bài ? ?Tỷ số đồng dạng nghĩa là như thế nào? ?Dựng tam giác đó như thế nào? ?Cách dựng? -G hệ thống lại các bước dựng ?Đọc bài 28? -Cả lớp làm ra nháp *G khái quát: Tỷ số chu vi của 2 tam giác đồng dạng bằng tỷ số đồng dạng ?Bài toán cho biết gì? ?Yêu cầu của bài? *Dựa vào tỷ số chu vi của 2 tam giác đồng dạng phần a và áp dụng t/c của TLT để tính chu vi của mỗi hình -H lên bảng trình bày -H nhận xét và sửa chữa -H đọc -Vẽ -Dựng Dựng -H đọc bài -H lên bảng trình bày (sử dụng t/c dãy tỷ số bằng nhau) -Hiệu 2 chu vi của 2 tam giác đồng dạng là 40 cm -Tính chu vi của mỗi tam giác -H trình bày I.Chữa bài tập: Bài 27/72: A M N B L C *MN // BC *ML // AC * Tỷ số đông dạng II.Bài tập luyện: 1.Bài 26/72: -Trên AB xác định điểm sao cho -Kẻ -Ta có -Dựng 2.Bài 28/72: a. b. 4.Củng cố: Rút kinh nghiệm các bài tập đã chữa. 5.HDVN: Xem trước bài “Trường hợp đồng dạng thứ nhất” Ngày soạn:……………. Ngày soạn:………………. tiết 44. Đ5. trường hợp đồng dạng thứ nhất I.Mục tiêu: -Học sinh nắm chắc nội dung định lý, hiểu được cách chứng minh định lý gồm 2 bước: +Dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC +Chứng minh tam giác AMN bằng tam giác A’B’C’ -Biết vận dụng để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng. II.Chuẩn bị: Bảng phụ h32, h34 III.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: 3.Bài giảng: Hoạt động của G Hoạt động của H Nội dung ghi bảng ?Đọc ?1 -Cho H làm theo các yêu cầu của ?1 ?Nhận xét? -G hệ thống bài làm của H -G giới thiệu định lý -G vẽ hình ?Xác định GT-KL của định lý? ?N/c SGK và ?1, cho biết cách c/m định lý? ?Cách dựng ? ?Có nhận xét gì? ?Ta c/m tiếp điều gì? ?Cách c/m? -Gọi H c/m -G hệ thống lại các bước c/m ?Nhắc lại nộidung định lý? *G: Người ta gọi trường hợp đồng dạng của 2 tam giác này là trường hợp c.c.c -G treo bảng phụ h34 -Cho H thảo luận theo nhóm -G nhận xét KQ thảo luận của các nhóm -G: Chú ý tất cả các cặp tam giác ?Đọc bài 29? Vẽ hình vào vở ?Trả lời câu hỏi 1? ?Cách tính tỷ số chu vi? -G: Tỷ số chu vi của 2 tam giác đồng dạng bằng tỷ số đồng dạng -H đọc -H lên bảng trình bày -H nhận xét -H đọc định lý -H xác định GT-KL -H trả lời +Dựng và đồng dạng với -H trả lời -C/m các cặp cạnh TƯ bằng nhau -H trình bày -H nhắc lại -H thảo luận nhóm -Đại diện của từng nhóm trình bày -H đọc -H vẽ hình -H xác định các cặp cạnh TƯ tỷ lệ rồi KL -Dùng t/c dãy tỷ số bằng nhau 1.Định lý: ?1. A M N A’ B C B’ C’ *Định lý: SGK/73 A M N A’ B C B’ C’ C/m: Trên AB đặt AM = A’B’ Vẽ MN // BC (N AC) Mà Và AM = A’B’ 2.áp dụng: ?2. Ta có Vì nên không đồng dạng với Vậy không đồng dạng với 3.Luyện tập: Bài 29/74: (Với p là chu vi của tam giác) 4.Củng cố: 5.HDVN: -Thuộc định lý, c/m được định lý -Bài 30, 31/75 Tuần 26 Ngày soạn:………………….. Ngày soạn: ……………… tiết 45. Đ6. trường hợp đồng dạng thứ hai I.Mục tiêu: -Học sinh nắm chắc nội dung định lý, hiểu được cách chứng minh định lý. -Biết vận dụng định lý để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tâpj c/m. II.Chuẩn bị: -Bảng phụ h36,h38, h39 -Cắt sẵn 2 tam giác đồng dạng (c/m định lý) III.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: 3.Bài giảng: Hoạt động của G Hoạt động của H Nội dung ghi bảng -G treo h36 -Cho H trả lời ?1 Hai tam giác có các ĐK trên có đồng dạng? -G giới thiệu định lý ?Nghiên cứu SGK: cách c/m định lý? ?Cách dựng ? ?Tại sao ~? ?Từ KQ trên rút ra điều gì? ?C/m -G hệ thống các bước c/m định lý? ?Có thể khẳng định ở ?1 dựa vào KQ của định lý? ?Nhắc lại nội dung định lý? -G treo h38 ?Muốn xác định các cặp tam giác đồng dạng, ta dựa vào đâu? *G lưu ý: nếu 2 góc của 2 tam giác đã không bằng nhau thì ta KL luôn 2 tam giác không đồng dạng ?Đọc ?3 -Cho H vẽ hình theo yêu cầu -G treo h39 -Cho H thảo luận theo nhóm. -G kiểm tra và cho nhận xét KQ thảo luận của các nhóm -H vẽ vào vở (đúng kích thước SGK) -H trình bày -H đọc định lý -H n/cứu SGK và trả lời +Dựng ~ +C/m -H trả lời -H trả lời: dựa vào định lý dựng tam giác đồng dạng -Các đoạn thẳng TƯ tỷ lệ -H c/minh -H nhắc lại -H đọc câu hỏi -Dựa vào nội dung định lý +Lập tỷ số 2 cặp cạnh +So sánh các góc xen giữa do 2 cạnh đó tạo nên -H trả lời -H đọc -H vẽ hình -Các nhóm thảo luận 1.Định lý: ?1. D A E F B C *Định lý: SGK/75 A A’ M N B C B’ C’ C/m: -Trên AB xác định M sao cho AM = A’B’ -Từ M kẻ đường thẳng // BC, cắt AC tại N 2.áp dụng: ?2. không đồng dạng với Và không đồng dạng với ?3. A E D B C Ta có Xét và có: chung 4.Củng cố: 5.HDVN: Thuộc định lý, vận dụng c/m 2 tam giác đồng dạng -Bài 32, 33, 34/77 Ngày soạn: …………….. Ngày dạy:………………… tiết 46. Đ7. trường hợp đồng dạng thứ ba I.Mục tiêu: -Học sinh nắm vững nội dung định lý, biết cách chứng minh định lý. -Vận dụng định lý để chứng minh các tam giác đồng dạng. -Viết các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập các tỷ số thích hợp để tính độ dài các đoạn thẳng. II.Chuẩn bị: Bảng phụ h40, h41, h42, h44 III.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: 3.Bài giảng: Hoạt động của G Hoạt động của H Nội dung ghi bảng ?Đọc ?1 -G vẽ h40 ?Cách c/m ? -Gọi H lên bảng c/m ?Nhận xét bài làm của H rồi hệ thống lại các bước c/m -G giới thiệu định lý -G vẽ hình: xác định GT-KL? ?Cách c/m định lý? ?Đọc ?1 -G treo h41 -Cho H thảo luận theo nhóm nhỏ -G nhấn mạnh các đỉnh TƯ của 2 tam giác đồng dạng -G đưa bảng trắc nghiệm ?Xác định câu đúng, câu sai -G dùng h41 để làm rõ sự đúng, sai của bài trắc nghiệm ?Đọc ?2 -G treo h42 ?Có cặp tam giác nào đồng dạng? -G hướng dẫn cách trình bày -Cho H sinh hoạt nhóm phần b, c -G kiểm tra KQ của các nhóm Nhận xét và sửa chữa -H có thể c/m cân tại D thì BD = DC = 2,5 -G hệ thống các trường hợp đồng dạng của tam giác đã học H đọc H vẽ vào vở H trả lời: tạo ra tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC 1 H lên bảng trình bày H đọc định lí C/m như cách giải ?1 H đọc H thảo luận theo nhóm Đại diện các nhóm trình bày Học sinh đọc H đọc H trả lời và giải thích H thảo luận theo nhóm 1.Định lý: ?1. A A’ M N B C B’ C’ Trên AB xác định M sao cho AM = A’B’ Qua M kẻ MN // BC Xét và có *Định lý: SGK/78 2.áp dụng: ?2. *Hãy đánh dấu x vào khẳng định đúng: 1.Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau 2.Hai tam giác cân có 1 cặp góc bằng nhau thì đồng dạng với nhau ?3. A D B C a.Xét và có: chung b.Vì x + y = AC y = AC – x = 4,5 – 2 = 2,5 c. BD là phân giác của 4.Củng cố: Các trường hợp đồng dạng của tam giác 5.HDVN: -Thuộc các định lý -Xem kỹ các bài tập đã chữa -Bài 35, 36, 37/79 Tuần 27 Ngày soạn: ………………. Ngày dạy:……………………. tiết 47. luyện tập I.Mục tiêu: -Luyện các kiến thức có liên quan đến tam giác đồng dạng: c/minh tam giác đồng dạng, tính độ dài các đoạn thẳng, c/minh các hệ htức -Rèn kỹ năng viết các tam giác đồng dạng theo thứ tự các đỉnh tương ứng. II.Chuẩn bị: Bảng phụ h45, Bảng nhóm bài 40 III.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: 3.Bài giảng: Hoạt động của G Hoạt động của H Nội dung ghi bảng ?Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ 3 của hai tam giác? Chữa bài 36/79? ?Nhận xét? -G hệ thống: Để tính được độ dài BD, ta viết hệ thức có chứa đoạn cần tính và các đoạn đã biết. Để có được hệ thức đó ta dựa vào cặp tam giác đồng dạng -G treo h45 ?Cách tính x, y? ?Dựa vào đâu để có được hệ thức ? -Gọi H lên bảng trình bày ?Đọc bài 39? -G vẽ hình lên bảng -G gợi ý cho H để đưa ra sơ đồ c/m AB // CD Câu b, H làm tương tự ?Đọc bài 40? -Cho H thảo luận theo nhóm -G kiểm tra KQ thảo luận của các nhóm *Qua bài tập này, G nhấn mạnh một lần nữa sự tương ứng của các đỉnh của hai tam giác đồng dạng -H lên bảng trình bày -H nhận xét bài của bạn -H xác định GT-KL? -Viết hệ thức có chứa x, y -Dựa vào HQ của định lý Ta lét hoặc tam giác đồng dạng -H trình bày -H đọc -H trả lời theo câu hỏi gợi ý của G -H lên bảng làm -Đọc đầu bài -H các nhóm thảo luận +Vẽ hình +Chứng minh I.Chữa bài tập: Bài 36/79 A B D C Vì AB // CD Xét và có: II.Bài tập luyện: 1Bài 38/79: A B C D E 2.Bài 39/79: A H B O D K C a.Vì AB // CD b. 3.Bài 40/80: A E D B C * ABC không đồng dạng với ADE * 4.Củng cố: Rút kinh nghiệm qua các bài tập đã chữa 5.HDVN: Bài 41, 42, 44/80 A M B D C N AD là p/g của Ngày soạn: ………………… Ngày dạy:………………….. tiết 48. Đ8. các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông I.Mục tiêu: -Học sinh nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông (Dấu hiệu đặc biệt) -Vận dụng định lý về hai tam giác đồng dạng để tính tỷ số các đường cao, tỷ số diện tích II.Chuẩn bị: Bảng phụ:- Viết sẵn 3 định lý: g.g; c.g.c; Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông (SGK/81) - H47, h48 III.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: 3.Bài giảng: Hoạt động của G Hoạt động của H Nội dung ghi bảng ?Phát biểu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác? -G treo bảng phụ: cho Ta có thể phát biểu ntn? -G treo bảng phụ: áp dụng vào tam giác vuông (đó là trường hợp 3 và 2) -G treo h47 Từ ?1 phần c, d, G giới thiệu định lý 1 -G treo h48 ?Cách c/m định lý? -G cho H lên bảng trình bày (đưa về trường hợp 1 để c/m) -G quay lại ?1 để giải thích: theo định lý 1 ?Nhắc lại nội dung định lý? -G nhắc lại 3 trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ?Đọc định lý 2? -G yêu cầu H về nhà c/m định lý ?Đọc định lý 3? -G hệ thống: Nếu hai tam giác đồng dạng thì tỷ số 2 đường cao, 2 phân giác, 2 trung tuyến bằng tỷ số đồng dạng ?Đọc bài 46? -G vẽ h50 lên bảng -Cho H sinh hoạt nhóm -G kiểm tra KQ (có 6 cặp tam giác đồng dạng) -H phát biểu -H trả lời -H đọc lại -H trả lời và giải thích (với , học sinh tính B’C’ và AC rồi kiểm tra) -H đọc định lý 1 -Xác định GT-KL? -H có thể trình bày như SGK hoặc vẫn như c/m 3 định lý trước -H trình bày -H nhắc lại định lý -H đọc Xác định GT-KL của định lý

File đính kèm:

  • docCHUONG III - H 8.doc