I.Mục tiêu:
-Học sinh nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật, biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật thông qua hình ảnh trực quan
-Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian, cách ký hiệu.
II.Chuẩn bị: Mô hình: hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng h69; h71a; h72
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài giảng:
24 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 Chương IV Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều trường THCS Nghĩa Châu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Ngày soạn: ………….. Ngày dạy:………………..
Chương IV. Hình lăng trụ đứng – hình chóp đều
A- Hình lăng trụ đứng
Tiết 55. Đ1. hình hộp chữ nhật
I.Mục tiêu:
-Học sinh nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật, biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật thông qua hình ảnh trực quan
-Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian, cách ký hiệu.
II.Chuẩn bị: Mô hình: hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng h69; h71a; h72
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài giảng:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Nội dung ghi bảng
G treo h69 và cho H quan sát hình hình hộp chữ nhật: giới thiệu các thuật ngữ: mặt, đỉnh, cạnh
-G hướng dẫn qui ước vẽ hình
?Hình hộp chữ nhật có mấy mặt ?
Tương tự với đỉnh và cạnh
-G giới thiệu : mặt đáy, mặt bên của hình hộp chữ nhật
+Mặt đáy được xác định theo hướng đặt hình
G thay đổi cách đặt hình cho H xác định mặt đáy, mặt bên
-Cho H quan sát hình lập phương
-G giới thiệu tên hình
?Hình có gì đặc biệt?
?Lấy VD về hình hộp chữ nhật
-G hướng dẫn cách viết tên hình hộp chữ nhật trên h71a
-Cho H làm ?
-G hướng dẫn cách đọc để tránh nhầm lẫn
-G giới thiệu các kháI niệm: điểm, đoạn thẳng, điểm thuộc đường thẳng, đường thẳng thuộc mặt phẳng
?Điểm A thuộc đường thẳng nào?
?Đoạn AB thuộc mặt phẳng nào?
-G treo h72
?Yêu cầu của bài?
-Cho H trả lời
-G ghi bảng
-H đếm và trả lời
-H nhắc lại
-Cho H xác định trên mô hình
-Các mặt là những hình vuông
-H trả lời
-H quan sát mô hình
-A thuộc AB; A thuộc AD; A thuộc AA’
AB thuộc mp(ABCD)
AB thuộc mp(ABB’A’)
-H quan sát h72
-H trả lời
-H trả lời
1.Hình hộp chữ nhật:
*Hình hộp chữ nhật: có 6 mặt là những hcn
-Hình hộp chữ nhật có:
+6 mặt
+8 đỉnh
+12 cạnh
-Hai mặt không có cạnh chung gọi là 2 mặt đối diện (2 mặt đáy)
-Các mặt còn lại là các mặt bên
*Hình lập phương: là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình vuông
*VD: Hộp phấn, bể cá…
2.Mặt phẳng và đường thẳng:
B C
A D
B’ C’
A’ D’
?. Các mặt của hình hộp chữ nhật:
ABCD.A’B’C’D’là: ABCD; A’B’C’D’; ABB’A’; BB’C’C; DCC’D’; ADD’A’
Các đỉnh: A, B, C, D, A’, B’, C’, D’
Các cạnh: AB; BC; CD; DA; A’B’; B’C’; C’D’; D’A’; AA’; BB’; CC’; DD’
*Các đỉnh: là các điểm
Các cạnh: là các đoạn thẳng
Mỗi mặt: là một phần của mặt phẳng
AA’: là chiều cao của hình hộp
3.Luyện tập:
Bài 1/96:
A B
C D
M N
Q P
Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ là:
AB = DC = MN = PQ
AD = BC = MQ = PN
AM = BN = CP = DQ
4.Củng cố: Các kháI niệm của hình hộp chữ nhật
5.HDVN:
-Bài 2, 3, 4/96, 97
-Vẽ theo h74b và cắt, ghép thành hình lập phương
Ngày soạn: …………… Ngày dạy:……………………
Tiết 56. Đ2. hình hộp chữ nhật ( tiếp )
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết được dấu hiệu về hai đường thẳng song song qua mô hình. Qua hình ảnh, học sinh biết được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.
-Nắm được công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật
-Biết so sánh về sự giống nhau và khác nhau về quan hệ song song giữa đường và mặt, giữa mặt và mặt.
II.Chuẩn bị: Mô hình hình hộp chữ nhật, que nhựa
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra: Định nghĩa hai đường thẳng song song trong mặt phẳng
3.Bài giảng:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Nội dung ghi bảng
-Cho H làm ?1
-Trong không gian, 2 đường thẳng song song cũng được định nghĩa như trong mp
?Lấy VD về 2 đường thẳng song song?
?Hai đường thẳng cùng nằm trong mp có thể có những mối quan hệ ntn?
-G treo h76 cho H quan sát
?Nhắc lại định nghĩa 2 đường thẳng song song trong không gian?
-G giới thiệu: 2 đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau
?Lấy VD?
-G treo h77
Cho H làm ?2
-G giới thiệu:
AB // mp(A’B’C’D’)
-G tóm tắt ghi bảng
-Cho H vận dụng đ/n để làm ?3
-Cho H quan sát mô hình
AB//mp(A’B’C’D’)?
Ad//mp(A’B’C’D’)?
AB và AD có quan hệ ntn?
-G giới thiệu:
mp(ABCD)//
mp(A’B’C’D’)
-G lấy VD về hình ảnh của 2 mp song song
-Cho H làm ?4
?Đọc nhận xét?
-Cho H làm bài 8
-G treo h83
?Đọc câu a?
Cho H thảo luận câu b, c
-G kiểm tra KQ thảo luận
-H quan sát h75 và trả lời ?1
-H nhắc lại định nghĩa
-H lấy VD trong hình vẽ hoặc trong thực tế
-H nghiên cứu SGK và trả lời
-H nhắc lại
-H lấy VD
-H đứng tại chỗ trả lời
-H nhắc lại k/n đường thẳng song song với mặt phẳng
-H trả lời
-AD, AB thuộc mp(ABCD)
-H trả lời
-H đọc
-H giải thích: dựa vào đ/n đường thẳng song song với mp
-H đọc và trả lời
-H thảo luận theo nhóm
1.Hai đường thẳng song song trong không gian:
?1. B C
A D
B’
C’
A’ D’
* a, b cùng nằm trong 1 mp
a, b không có điểm chung
a // b
*VD: AA’ // BB’
*a, b thuộc một mp
a, b có 1 điểm chung
a cắt b
*VD: CC’ cắt D’C’
* a, b thuộc một mp
a, b không có điểm chung
a // b
*VD: AA’ // DD’
*Hai đường thẳng nằm trong 1 mp thì 2 đường thẳngchéo nhau
*VD: AD và D’C’
*AB // D’C’ (// DC)
2.Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song:
?2.
AB, A’B’ thuộc mp(ABB’A’)
Và AB, A’B’ không có điểm chung
AB // A’B’
AB không thuộc mp(A’B’C’D’)
*
?3.h77: Các đường thẳng song song với mp(A’B’C’D’) là: AD; BC; AB; DC
*Nhận xét:
*VD: SGK/99
?4.mp(IHKL) // mp(BCC’B’)
mp(BCC’B’) // mp(ADD’A’)
mp(ADHI) // mp(A’D’KL)
(Còn 3 cặp mp nữa)
*Nhận xét: SGK/99
3.Luyện tập:
Bài 8/100:
Bài 9/100:
AD, BC, DC // mp(EFGH)
CD // mp(ABFE); CD // mp(EFGH)
AH // mp(BCGF)
4.Củng cố: Các khái niệm: đt // mp; mp // mp; hai mp cắt nhau
5.HDVN: Bài 6, 7/100; 10, 11-SBT
Tuần 32
Ngày soạn: ……………… Ngày dạy:……………………
Tiết 57. Đ3. thể tích hình hộp chữ nhật
I.Mục tiêu:
-Bước đầu cho học sinh nắm được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
-Nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
-Biết vận dụng công thức vào tính độ dài đoạn thẳng, thể tích hình hộp chữ nhật.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ h84
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài giảng:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Nội dung ghi bảng
-G treo bảng phụ
?Đọc ?1
?trả lời câu hỏi 1?
Tương tự với câuhỏi2
?Có nhận xét gì về AB ; AD ?
-G giới thiệu:
AA’mp(ABCD)
-G tóm tắt ghi bảng
-Cho H trả lời ?2
?AC và AA’ có vuông góc với nhau không ?
?Có nhận xét gì ?
?Đọc ?2
-G tóm tắt ghi bảng
?Lấy VD về 2 mặt phẳng vuông góc ?
-Cho H làm ?3
-G dùng mô hình để XD công thức
?Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ?
?Hình lập phương có gì đặc biệt ?
?Cách tính thể tích ?
-Cho H làm VD
(G nhắc lại về diện tích toàn phần của hình lập phương)
?Cách tính thể tích?
?Cách tính cạnh?
Cho H trình bày từng bước
-G ghi bảng
?Đọc bài 10?
-Cho H thảo luận theo nhóm
-Cho H nhận xét bài của từng nhóm
-H đọc
-H trả lời và giải thích
-AB cắt AD và
AB; AD mp(ABCD)
-H nhắc lại
-H trả lời
-H quan sát mô hình và trả lời
-H đọc nhận xét1
-H đọc
-H lấy VD
-H trả lời
-H trả lời
?Các kích thước bằng nhau
-H trả lời
-H đọc
-Biết cạnh của hình lập phương
-Biết diện tích một mặt
-H trình bày
-H đọc
-Các nhóm thảo luận
-H nhận xét
1.Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc
?1. D’ C’
A’ B’
D C
A B
ABCD.A’B’C’D’ là hình hộp chữ nhật, nên
+ABB’A’ là hcn AA’ AB
+ADD’A’ là hcn AA’ AD
Mà AB mp(ABCD)
AD mp(ABCD)
AB AD tại A
AA’ mp(ABCD)
?2. Các đt vuông góc với mp(ABCD) là: AA’; BB’; CC’; DD’
+AB mp(ABCD)
+AB mp(ADD’A’)
*Nhận xét: SGK/101
*a mp(P)
a mp(Q)
mp(P) mp(Q)
?3.mp(ABB’A’) mp(A’B’C’D’)
mp(BCC’B’) mp(A’B’C’D’)
mp(ADD’A’) mp(A’B’C’D’)
mp(ADD’A’) mp(A’B’C’D’)
2.Thể tích của hình hộp chữ nhật:
V = abc
a, b, c là các kích thước của hình hộp chữ nhật
V là thể tích
(a, b, c cùng đơn vị đo)
*Công thức tính thể tích hình lập phương:
V = a
*VD: Vì hình lập phương có 6 mặt là các hình vuông bằng nhau, nên diện tích 1 mặt là:
216 : 6 = 36 (cm)
Độ dài cạnh hình lập phương là:
Thể tích hình lập phương là:
V = a = 6 = 216 (cm)
3.Luyện tập:
Bài 10: D C
H G
A B
E F
a.BF BC; BC mp(ABCD)
BF AB; AB mp(ABCD)
AB BC tại B
Nên BF mp (ABCD)
Tương tự BF mp(EFGH)
b.DC mp(AEGH)
DC mp(CGDH)
Nên mp(AEGH) mp(CGDH)
4.Củng cố: Các k/n: đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng; Các công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
5.HDVN: Bài 11, 12, 13, 14/104
Ngày soạn: …………. Ngày dạy:……………………
Tiết 58. luyện tập
I.Mục tiêu:
-Rèn các kỹ năng về chứng minh hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc.
-Củng cố kiến thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
II.Chuẩn bị:
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài giảng:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Nội dung ghi bảng
?Đọc bài 11a ?
-Cho H lên bảng chữa bài
?Nhận xét?
(G: H có thể trình bày theo cách khác: biểu diễn b, c theo a rồi giải pt với ẩn a)
-G cho H đọc KQ của bài 12
*G giới thiệu công thức tính đường chéo của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
?Đọc bài 15?
?Bài toán cho biết gì?
G lưu ý giả thiết
+Gạch hút nước không đáng kể
+Gạch ngập hoàn toàn trong nước
Cho H thảo luận theo nhóm
G kiểm tra KQ thảo luận của các nhóm
-G treo mô hình lên bảng
Cho H trả lời từng câu hỏi
-H đọc
-H lên bảng trình bày
-H nhận xét
-H đọc và giải thích cách làm
H ghi công thức
-H đọc
+Hình lập phương có cạnh 7dm
+Chứa nước cao 4dm
+Thả 25 viên gạch ngập trong nước
-H thảo luận nhóm
-Nhận xét
-H quan sát mô hình
-H trả lời có giải thích
I.Chữa bài tập:
1.Bài 11a/104:
D C
A B c
H G
b
E a F
Gọi 3 kích thước của hình hộp chữ nhật là a, b, c
Theo đầu bài ta có:
a = 3k
b = 4k
c = 5k
Mà V = a.b.c
= 3k.4k.5k
= 60k
Mặt khác V = 480 cm
Vậy a = 3.2 = 6 (cm)
b = 4.2 = 8 (cm)
c = 5.2 = 10 (cm)
*Công thức tính đường chéo của hình hộp chữ nhật:
II.Bài tập:
1.Bài 15/105:
Thể tích của một viên gạch:
2.1.0,5 = 1 (dm)
Thể tích của 25 viên gạch:
1.25 = 25 (dm)
25 viên gạch chiếm chỗ trong lòng chất lỏng là 25 dm nước
Thể tích nước có trong bể là:
7.7.4 = 196 (dm)
Thể tích nước và gạch là:
196 + 25 = 221 (dm)
Chiều cao của nước khi có gạch là:
221 : (7.7) = 4,51 (dm)
Nước trong thùng cách miệng là:
7 – 4,51 = 2,49 (dm)
Bài 16/105:
A I
K
B D G
A’ D’ H
C
B’ C’
a)mp(DGHC) // mp(ABKI)
mp(ABKI) // mp(A’B’C’D’)
b)Các đt vuông góc với mp(DCC’D’)
là: DG, CH, B’C’, A’D’
c)mp(A’B’C’D’) mp(DCC’D’)
4.Củng cố: Rút kinh nghiệm qua các bài tập đã chữa
5.HDVN: - Bài 17, 18/105
- Đọc trước bài “hình lăng trụ đứng”
Ngày soạn: ……………… Ngày dạy:………………….
Tiết 59. Đ4. hình lăng trụ đứng
I.Mục tiêu:
-Học sinh nắm được các yếu tố của hình lăng trụ đứng: đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao.
-Biết gọi tên lăng trụ đứng theo đa giác đáy.
-Biết cách vẽ lăng trụ đứng theo trình tự: đáy, mặt bên, đáy thứ hai.
-Củng cố kháI niệm song song trong không gian.
II.Chuẩn bị: Mô hình hình lăng trụ , lịch bàn hình lăng trụ đứng đáy tam giác
Bảng phụ: h93, h95, h98, bảng bài 21c
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài giảng:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Nội dung ghi bảng
-G treo h93 và cho H quan sát mô hình
-G giới thiệu tên hình
?Cho biết các đỉnh của hình lăng trụ đứng?
?Chỉ rõ mặt bên, cạnh bên của lăng trụ đứng?
-G giới thiệu tên lăng trụ đứng dựa vào đáy và cách ghi theo ký hiệu
-G đặt hình theo các cách: đứng, xiên để H xác định các yếu tố
?Lấy VD về hình lăng trụ đứng mà em biết?
-G giới thiệu cách vẽ lăng trụ đứng
+Vẽ mặt đáy
+Vẽ các cạnh bên
+Vẽ đáy thứ hai
Cho H vẽ lăng trụ đứng đáy tam giác
?Đọc chú ý ?
Cho H làm ?1
-Cho H quan sát quyển lịch bàn
-G treo h95
?Tên lăng trụ đứng ?
-Cho H vẽ hình
?Có nhận xét gì về 2 mặt đáy và các mặt bên ?
-G giới thiệu chiều cao của lăng trụ đứng
?Đọc bài 21 ?
-G treo h98
-Cho H trả lời các câu hỏi
-H quan sát h93 và mô hình
-H trả lời
-H lên chỉ trên hình vẽ và trên mô hình rồi điền vào bảng
-H lấy VD
(Các cạnh bên song song và bằng nhau)
-H vẽ theo hướng dẫn
-H đọc
-H đọc ?1 và trả lời từng câu hỏi, có giải thích
-H lên xác định đáy, mặt bên, cạnh bên của lăng trụ
-H trả lời
-H vẽ hình
-H đọc
-H trả lời câu a
-Cho H lên điền câu b, c
1.Hình lăng trụ đứng:
B
A
C
D
B
A C
D
-Các đỉnh: A, B, C, D, A, B, C, D
-Các mặt bên: ABBA, …(4 mặt)
-Các cạnh bên: AA, BB, CC, DD
-Hai đáy: ABCD, ABCD
*Nếu 2 đáy là tứ giác thì ta gọi là lăng trụ đứng tứ giác
*Ký hiệu: ABCD.ABCD
*VD: hình hộp chữ nhật, hình lập phương là các lăng trụ đứng
*Lăng trụ đứng, đáy là hình bình hành gọi là hình hộp đứng
*Chú ý: SGK/107
?1.
+Hai đáy của lăng trụ đứng song song với nhau
+Các cạnh bên vuông góc với hai mặt đáy
+Các mặt bên vuông góc với hai mặt đáy
?2.
2.Ví dụ :
Lăng trụ đứng tam giác ABC.DEF
+ABC = DEF
+mp(ABC) // mp(DEF)
+Các mp(ABED), (BCFE), (ACFD) là hcn
+Chiều cao là cạnh bên
A B
C
D E
F
3.Luyện tập: C
Bài 21/108:
A B
C’
A’ B’
a)mp(ABC) // mp(A’B’C’)
b)mp(ABC) mp(ABB’A’), mp(BCC’B’), mp(ACC’A’)
mp(A’B’C’) với 3 mp trên
4.Củng cố:
-Các yếu tố của lăng trụ đứng
-Chú ý các lăng trụ đứng đặc biệt: hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình hộp đứng
5.HDVN: Bài 19, 20, 22/108- 109
Tuần 33
Ngày soạn: ………………. Ngày dạy:………………….
Tiết 60. Đ5. diện tích xung quanh của lăng trụ đứng
I.Mục tiêu:
-Học sinh nắm được cách tính diện tích xung quanh của lăng trụ đứng.
-Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình
-Củng cố các khái niệm đã học trong các tiết trước.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ h100, h101, bảng của bài 24 (bảng nhóm)
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài giảng:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Nội dung ghi bảng
?Đọc ?
-G treo h100
-Cho H trả lời từng câu hỏi
?Tính diện tích của hcn lớn và so sánh KQ ?
?Để tính diện tích xung quanh ta làm ntn?
?Phát biểu thành công thức?
?Cách tính diện tích toàn phần của lăng trụ đứng?
-H đọc bài toán?
-G treo h101
?Đọc các kích thước của hình?
?N/c SGK: Cách tính diện tích xung quanh?
?Dựa vào đâu để tính được BC?
-Cho H lên bảng trình bày
-G nhắc lại 2 công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
-G treo h103 và bảng của bài 24
-Cho H các nhóm thảo luận và điền KQ vào bảng
-G kiểm tra bài của H: y/c H trình bày rõ cách làm.
-G đọc bài tập: Tính diện tích toàn phần của lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông ở A có 2 cạnh góc vuông là 9 và 12cm, chiều cao là 10cm
-Cho H lên bảng trình bày
?Nhận xét?
-H đọc
-H trả lời
-H tính và so sánh: bằng nhau
-H trả lời
-H phát biểu
-H trả lời
-H đọc
-H đọc
-Tìm BC để tính chu vi đáy
-Dùng định lý Py-ta-go
-H lên bảng trình bày
-H thảo luận theo nhóm và điền KQ
-H trình bày
-H lên bảng trình bày
-H nhận xét và sửa chữa
1.Công thức tính diện tích xung quanh :
?
+Độ dài các cạnh đáy : 2,7; 1,5 ; 2(cm)
+Diện tích mỗi hcn: 8,1; 4,5; 6 (cm)
+Tổng diện tích của 3 hcn: 186 (cm)
*
p : nửa chu vi đáy
h : chiều cao
2.Ví dụ :
+Trong ABC :
(Đ/l Pi-ta-go)
= 16 + 9 = 25
BC = 5 (cm)
3.Luyện tập:
Bài 24/111:
a(cm)
5
3
12
7
b(cm)
6
2
15
c(cm)
7
13
6
h(cm)
10
5
cvđáy
9
21
S
80
63
Bài tập:
C B
12 9
A
10
C’ B’
A’
Trong ABC có:
(Đ/l Pi-ta-go)
BC = 15 (cm)
4.Củng cố: Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của lăng trụ đứng
5.HDVN: Bài 23, 25, 26/111, 112
Ngày soạn: …………….. Ngày dạy:…………………
Tiết 61. Đ6. thể tích của hình lăng trụ đứng
I.Mục tiêu:
-Hình dung và nhớ được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
-Biết vận dụng công thức vào việc tính toán.
-Củng cố lại các khái niệm song song và vuông góc giữa đường, mặt...
II.Chuẩn bị: h107; hình và bảng bài 27
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài giảng:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Nội dung ghi bảng
?Nhắc lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật?
-Cho H làm ?
+Tính thể tích từng hình
+So sánh
+Rút ra nhận xét
?Với lăng trụ đáy là đa giác bất kỳ thì cách tính ntn?
?Công thức tính thể tích lăng trụ đứng?
-G ghi công thức
?Phát biểu bằng lời?
-G treo h107
?Yêu cầu của bài?
?Có NX gì về đáy lăng trụ?
?Công thức tính thể tích?
?Cách tính?
Cho H thảo luận để tính diện tích đáy
(Chia đáy thành 1 hcn và 1 tam giác để tính diện tích)
-H có thể tính như SGK
?Nhắc lại công thức tính thể tích lăng trụ?
-G treo h108 và bảng kẻ sẵn
-G hướng dẫn cách điền vào cột 1
+Diện tích đáy được tính theo công thức nào?
?Công thức tính thể tích?
-Tương tự cho H làm ra nháp
-H lên bảng điền
-V = a.b.c
(diện tích đáy nhân chiều cao)
-H tính và so sánh
a)V = 5.4.7 = 140
b)V = .5.4.7 = 70
-Thể tích hình lăng trụ đứng đáy tam giác bằng nửa thể tích hình hộp chữ nhật
-Với lăng trụ đứng đáy tam giác vuông công thức vẫn đúng.
-H trả lời
-H phát biểu
-H trả lời
-Là ngũ giác
-H nhắc lại
-Tính diện tích đáy rồi nhân với chiều cao
-Các nhóm thảo luận
-H trình bày
-Nhận xét
-H nhắc lại
-H quan sát
S = bh = .5.2 = 5
V = S. h = 5.8 = 40
-H lên bảng điền
(giải thích rõ cách làm)
1.Công thức tính thể tích:
V = S.h
S: diện tích đáy
h: chiều cao
*Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao
2.Ví dụ:
A B
E C
D
A’ B’
E’ C’
D’
S = 20 + 5 = 25 (cm)
V = 25.7 = 175 (cm)
3.Luyện tập:
Bài 27/113:
h
h
b
5
6
4
h
2
4
h
8
5
10
Dt đáy
12
6
TT
12
50
4.Củng cố: Công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
5.HDVN: bài 28; 29; 30/114
Ngày soạn: …………….. Ngày dạy:……………………
Tiết 62. luyện tập
I.Mục tiêu:
Rèn kỹ năng tính thể tích hình lăng trụ đứng
Củng cố khái niệm song song và vuông góc giữa đường thẳng và đường thẳng, đường thẳng và mặt phẳng
II.Chuẩn bị:
Kẻ bảng bài 31; h109
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài giảng:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Nội dung ghi bảng
?Đọc đầu bài?
-Cho H lên chữa bài
?Nhận xét?
-G treo bảng phụ
?Yêu cầu của bài là gì?
-G cho H làm theo nhóm
-Cho đại diện các nhóm lên điền: Giải thích rõ cách làm
-G nhắc lại mối quan hệ của các đại lượng trong công thức để làm các phần ngược
?Đọc bài 33
-G hướng dẫn vẽ hình
?Trả lời câu a?
-Giải thích?
?Nhắc lại k/n đường thẳng // với mp?
-Tương tự trả lời câu c; d
?Giải thích?
-H đọc
-H lên bảng chữa bài
-H nhận xét
(nên đổi đơn vị ra m)
-H quan sát
-H trả lời
-Các nhóm thảo luận
-H lên điền
-H đọc
-H vẽ hình
-H trả lời
(Vì AD và BC
mp(ABCD)
và AD // BC)
-H nhắc lại
-H trả lời
BC // FG
FGmp(EFGH)
BCmp(EFGH)
I.Chữa bài tập:
Bài 28/114
60cm
90cm
70cm
Thể tích của thùng là:
.90.60.70 =1 890 000 (cm)
= 1,89 m
II.Bài tập:
1.Bài 31/115:
Ltrụ 1
Ltrụ2
Ltrụ3
Cc của lt đứng TG
5cm
7cm
Cc của TG đáy
5cm
Cạnh TƯ với đ/cao của TG đáy
3cm
5cm
DT đáy
6cm
15cm
TT lt đứng
49cm
0,045l
3.Bài 33:
A D
B C
E H
F G
a)Các cạnh // với AD là: EH; BC; FG.
b)Các cạnh // với AB là: FE.
c)Các đường thẳng // với mp(EFGH) là: BC; AD; AB; DC.
d)Các đương thẳng // với mp(DCGH) là: AE; BF.
4.Củng cố: KháI niệm đường thẳng // đường thẳng; đường thẳng // với mặt phẳng; công thức tính thể tích lăng trụ đứng
5.HDVN: Bài 32; 34; 35
Bài 35: G hướng dẫn vẽ hình
Tính dtích đáy: B
Tính thể tích: V = S.h
3
A H K C
4
D 10
80
Tuần 34
Ngày soạn: ………………….. Ngày dạy:…………………
Tiết 63. Đ7. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
I.Mục tiêu:
-Học sinh có khái niệm về hình chóp đều(đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, chiều cao).
-Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy.
-Vẽ hình chóp tam giác đều theo bốn bước.
-Củng cố khái niệm vuông góc đã học ở các tiết trước.
II.Chuẩn bị:
-Mô hình hình chóp đều, hình chóp cụt đều, h116
-Bìa cứng, kéo
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài giảng:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Nội dung ghi bảng
-G treo h116
(giấy dán)
-G giới thiệu các yếu tố của hình chóp
-G giới thiệu khái niệm hình chóp TG
?Dựa vào đâu để gọi tên hình?
-G hướng dẫn H vẽ hình chóp TG đều
+Vẽ đáy
+Vẽ 2 đường chéo của đáy
+Qua giao điểm 2 đường chéo vẽ đường cao
+Xác định đỉnh của hình chóp, nối đỉnh của hình chóp với các đỉnh của hình vuông đáy
?Có nhận xét gì về các mặt bên của hình chóp TG đều?
-G giới thiệu: Hình chóp đều
+Đáy
+Mặt bên
+Đường cao
+Trung đoạn
-Cho H làm ?
?Cách vẽ?
-G cho H vẽ và cắt sau đó gấp để được hình chóp đều
-Tương tự với hình chóp TG đều
-G dùng mô hình bằng xốp:cắt hình chóp đều bằng một mặt phẳng song song với đáy để giới thiệu k/n hình chóp cụt đều
?Cách vẽ hình?
?Có nhận xét gì về các mặt bên của chóp cụt đều?
-H nhắc lại
-Mặt đáy
-H vẽ hình
-Là các tam giác cân bằng nhau
-H nhắc lại và xác định trên hình vẽ
+Vẽ tam giác đều
+Dựng trên 3 cạnh của tam giác đều 3 tam giác cân bằng nhau
-H cắt hình
-H quan sát G làm
-Vẽ chóp đều
-Cắt bỏ một phần hình chóp bằng một mặt phẳng song song với đáy
-Là các hình thang cân
1.Hình chóp:
S
A D
O
B C
-Mặt đáy: đa giác
-Mặt bên: Những tam giác
-Đỉnh: Đỉnh chung của những tam giác
-Đường cao: đường thẳng đI qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy
*Ký hiệu: S.ABCD
(Hình chóp tứ giác)
+Đỉnh: S
+Mặt đáy: ABCD
2.Hình chóp đều:
-S.ABCD là hình chóp tứ giác đều
S
B C
O
A D
+ Hình chóp đều: là hình chóp có mặt đáy là đa giác đều.
+ Các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh.
+Chân đường cao của hình chóp đều là tâm đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy.
+Trung đoạn: đường cao vẽ từ đỉnh của mỗi mặt bên
3.Hình chóp cụt đều:
B’ C’
O’
A’ D’
B C
O
A D
ABCD.A’B’C’D’ là hình chóp cụt đều
*Nhận xét:Mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là hình thang cân
4.Củng cố:
-Các khái niệm: hình chóp; hình chóp đều; hình chóp cụt đều.
-Các yếu tố của các hình: mặt đáy; mặt bên; đường cao; trung đoạn.
5.HDVN:
-Tập vẽ hình -Bài 36; 37; 38; 39/118; 119
Ngày soạn: ………………. Ngày dạy:………………………
Tiết 64. Đ8. diện tích xung quanh của hình chóp đều.
I.Mục tiêu:
-Nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.
-Biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể.
-Củng cố kháI niệm hình học cơ bảnở các tiết học trước.
-Hoàn thiện dần các kỹ năng cắt gấp hình đã biết.
-Quan sát hình theo nhiều góc nhìn khác nhau.
II.Chuẩn bị: Cắt hình 123 (2 hình); Bảng phụ ?; h124
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài giảng:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Nội dung ghi bảng
-G treo bảng phụ và dán một h123 lên bảng
-Cho H trả lời từng câu của ?
Giải thích rõ cách làm
?Từ KQ trên, cho biết cách tính diện tích xung quanh?
-Cho H nhắc lại
?Cách tính diện tích toàn phần?
?Đọc VD?
-G gắn h124 lên bảng
?Bài toán cho biết gì?
?Yêu cầu của bài?
?Cách tính diện tích xung quanh?
?Tính thành phần nào trước?
-Cho H lên bảng tính
?Cách tính trung đoạn SI ?
?Còn cách nào khác?
?Vì sao?
?Đọc bài 40?
-G hướng dẫn H vẽ hình và xác định các yếu tố của bài
?Cách tính diện tích toàn phần?
-Cho H làm ra nháp
-H lên bảng trình bày
-Từng H lên bảng điền
-H dựa vào KQ ? để trả lời
-H nhắc lại
-H trả lời
-H đọc
+S.ABC là hình chóp có 4 mặt là tam giác đều bằng nhau
+H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
+Bán kính HC=R=
+AB = R
-Tính diện tích xung quanh
-S = p.d
-Tính p
(p=3AB : 2)
-áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông SIC
-H tính diện tích xung
File đính kèm:
- CHUONG IV - H 8.doc