Giáo án Hình học 8 - Gv Nguyễn Quốc Trị - THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

HỌC Kè 1

 CHƯƠNG I: TỨ GIÁC

Tuần : 1

Tiết : 1 $1. TỨ GIÁC

I - Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa tứ giác, tam giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức trong bài vào trong các tình huống thực tiễn đơn giản. HS có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.

 - Trọng tâm: Do đặc trưng, của tứ giác lồi, tổng các góc trong tam giác.

II - Chuẩn bị: - Thầy: Thước, bảng phụ.

 - Trò: SGK, thước, bút dạ.

 

doc98 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 - Gv Nguyễn Quốc Trị - THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC Kè 1 Chương I: Tứ giác Tuần : 1 Tiết : 1 $1. Tứ giác Soạn : Giảng : I - Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa tứ giác, tam giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức trong bài vào trong các tình huống thực tiễn đơn giản. HS có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. - Trọng tâm: Do đặc trưng, của tứ giác lồi, tổng các góc trong tam giác. II - Chuẩn bị: - Thầy: Thước, bảng phụ. - Trò: SGK, thước, bút dạ. III - Tiến trình lên lớp. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Định nghĩa 1. Định nghĩa - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK giới thiệu hình nào là tứ giác, hình nào không là tứ giác. - HS quan sát hình vẽ ( vẽ tứ giác lồi) A B C D - HS đọc ĐN tứ giác SGK - GV yêu cầu HS phát biểu xem tứ giác là gì theo cách hiểu của HS sau đó gọi HS đọc định nghĩa tam giác trong SGK hướng dẫn cách ghi KH tam giác, chỉ rõ các đỉnh, các cạnh của tam giác. Tứ giác ABCD AB, BC, CD, DA là cạnh của tứ giác A, B,C,D là đỉnh của tứ giác. - GV yêu cầu HS làm (?1) vậy tam giác lồi là tam giác như thế nào ?. GV khắc sâu nội dung chú ý SGK. ( ?1) tứ giác ABCD trên hình 1a gọi là tứ giác lối * HS đọc định nghĩa tứ giác lối ( SGK - 65) * Chú ý: HS đọc SGK. GV yêu cầu HS làm ( ?1). Quan sát tam giác ABC (H3) rồi điền vào chỗ trống. A B (?2) HS hoạt động độc lập a/ Hai đỉnh kế nhau: A và B, B và C; C và D, D và A Hai đỉnh đối nhau: A và C, B và D. b/ Đường chéo AC và BD D c/ Hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và AD Hai cạnh đối nhau: AB và CD; AD và BC C d/ Hai góc đối nhau: A và C; B và D Hai góc kề nhau: A và B, B và C, C và D, D và A e/ Điểm nằm trong tứ giác M và P. Điểm nằm ngoài tứ giác N và Q. HĐ2: Tổng các góc của 1 tứ giác A B C D 2. Tổng các góc của 1 tứ giác - GV cho HS làm (?3) (?3) HD đứng tại chỗ trả lời a,b Qua ND (?3) GV dẫn dắt HS tới Đ/L tổng các góc trong 1 tứ giác. b/ Xét tứ giác ABCD: A + B + C + D = 3600 * ĐL: ( HS đọc ĐL SGK - 65) HĐ3: Củng cố luyện tập. 3. Luyện tập GV cho HS làm BT 1 (SGK) ( Chú ý rằng chữ x trong cùng 1 hình có cùng 1 giá trị) B1: Trong H5 a) x = 3600 - (1100 + 1200 + 800) = 500. b) x = 3600 - (900 . 3) = 900+ c) x = 3600 - (900 . 2 +650) = 1150 d) Ta có: K = 1800 - 600 = 1200(T/c 2 góc kề bù) M = 1800 - 1050 = 750 (T/c 2 góc kề bù) GV gọi lần lượt từng HS đứng tại chỗ thực hiện. Vậy x = 3600 -(900+1200+750)=750 Trong H6 a) 2x = 360 - (65 + 95) x = 1000 b) 3x + 4x +x + 2x = 360 x = 360 HĐ4: Hướng dẫn về nhà; BT 2 - 5 (SGK - 66,67) Đọc mục " có thể em chưa biết" HS ghi nhớ Tuần : 1 Tiết : 2 $2. Hình thang Soạn : Giảng : I - Mục tiêu: Học sinh nắm được ĐN hình thang, hình thang vuông các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh 1 tứ giác là hình thang, hình thang vuông. Rèn kỹ năng vẽ hình thang, hình thang vuông. HS biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang. Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau ( hai đáy nằm ngang hoặc hai đáy không nằm ngang) và ở dạng đặc biệt ( hai cạnh bên song song hai đáy bằng nhau). Qua bài giúp các em có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống. - Trọng tâm: ĐN hình thang. II - Chuẩn bị: - Thày: Thước ( các loại), giáo án, ê ke. - Trò: Thước ( các loại), SGK, ê ke III - Tiến hành lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Kỉêm tra bài cũ: HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời - GV gọi HS đứng tại chỗ nhắc lại ĐN tứ giác, tứ giác lồi, ĐL tổng 3 góc trong 1 tam giác. HĐ2: Định nghĩa 1. Định nghĩa: - GV cho HS quan sát H13 SGK, yêu cầu HS nhận xét vị trí 2 cạnh đối AB và CD của tứ giác đó GV giới thiệu ĐN hình thang, giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, đáy lớn, đáy nhỏ, đường cao. HS quan sát H13 SGK, đọc ĐN hình thang. Nhận xét vị trí của AB và CD Ghi các yếu tố của hình thang trên hình vẽ. A B C D H - GV cho HS làm (?1) ghi sẵn ở bảng phụ. (?1) HS đứng tại chỗ trả lời. a) Các tứ giác ABCD, EFGH là hình thang, tứ giác MINK không phải là hình thang. b) Hai góc kề 1 cạnh bên của 1 hình thang thì bù nhau - GV cho HD làm (?2) theo nhóm học tập (?2) HS hoạt động theo nhóm. A B C D A B C D - Đại diện, nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét kết quả. - Qua ND( ?2) em rút ra nhận xét gì về hình thang có 2 cạnh bên song song , hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau ? * HS đọc nhận xét SGK (70) HĐ 3: Hình thang vuông. - GV cho HS quan sát H18 SGK biết AB// CD; A = 900. GV gọi HS tính D - GV giới thiệu ĐN hình thang vuông. A B C D 2. Hình thang vuông AB//CD; A = 900 D = 1800 - A D = 1800 - 900 = 900 ( vì A và D kề với cạnh bên AD của hình thang ABCD * HS đọc DN hình thang vuông SGK. HĐ 4: Củng cố, luyện tập. - GV cho HS làm bài tập 6, 7, 10 SGK. 3. Luyện tập - Bài tập 6 ( SGK - 70) HS cả lớp cùng thực hiện 1HS đại diện trả lời. Lớp nhận xét kết quả - Bài tập 7: (SGK-10) 3 HS lên bảng thực hiện HS dưới lớp nhận xét kết quả. - Bài tập 10 (SGK - 10) HS hoạt động độc lập. 1 HS đứng tại chỗ trả lời HĐ 5: Hướng dẫn về nhà - Bài tập 8, 9 ( SGK - 71) - Bài tập 14, 15, 18, 20 ( SBT - 62) Đọc trước bài " Hình thang cân", giấy. Lớp nhận xét HS ghi nhớ Kẻ ô vuông, phiếu học tập. Tuần : 2 Tiết : 3-4 $3.Hình thang cân Soạn : Giảng : I - Mục tiêu: HS cần nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Rèn kỹ năng vẽ hình thang cân, biết sử dụng ĐN và T/c của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh 1 tam giác là hình thang cân. Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. Qua bài giúp các em có hứng thú học tập bộ môn. II - Chuẩn bị: - Thày: Thước chia khoảng, thước đo góc, giấy kẻ ô vuông. -Trò: ( như trên)+ Phiếu học tập. III - Tiến trình lên lớp. Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò HĐ 1: Định nghĩa. A B C D - GV cho HS làm (?1) Tứ giác ABCD là hình thang cân AB // CD GV từ định nghĩa muốn chứng minh hình thang cân cần chỉ ra những điều kiện nào ? 1.Định nghĩa HS đọc (?1) SGK HS quan sát nhận xét Lớp nhận xét kết luận. HS phát biểu định nghĩa HS ghi ĐN bằng ký hiệu HS trả lới (?2) HS hoạt động độc lập HĐ 2: GV cho HS làm (?2) ( bảng phụ) Đ/s: a/ D= 1000 b/ Không c/ N = 700 d/ S = 900 GV nhận xét kết luận: 2 góc đối nhau trong hình thang cân bù nhau HS quan sát hình vẽ HS trình bày Lớp nhận xét -> nhận xét 2 góc đối nhau. HĐ 3: Tính chất. - GV đưa ra bài toán: Cho hình thang cân ABCD. CMR AD = BC biết AB //CD A B C D * Tứ giác ABCD là hình thang cân (AB//CD) + ĐL1: Tứ giác ABCD là hình thang cân => AD = BC GV lưu ý trường hợp AD//BC GV hướng dẫn HS chứng minh định lý. 12' 2. Tính chất HS đọc đầu bài, HS hoạt động nhóm. Đại diện nhóm lên trình bày. Lớp nhận xét -> định lý 1 HS đọc định lý SGK HS nắm phương pháp chứng minh định lý và ghi Xét trường hợp 2: a. Giả sử AB <CD, AD ầBC tại O. Vì ABCD là hình thang cân nên: D = C; A1 = B1. Ta có D = C nên tam giác COD cân tại O => OD = OC (1) Lại có A1 = B1 nên A2 = B2 => OA = OB (2). Từ (1) và (2) suy ra AC = OC - OA = OD - OD = BD. Vậy AC = BD (ĐPCM) - GV khắc sâu nội dung chú ý, cho HS quan sát hình 27. + Định lý 2: GV yêu cầu HS rút ra định lý 2 thông qua bài toán GV đã đưa ra. A B C D b. AD // BC => AD = BC (Theo nhận xét tiết 2). * Chú ý: HS đọc SGK, quan sát hình vẽ. * Định lý 2: HS đọc ghi giả thiết, kết luận của định lý CM định lý dựa vào trường hợp 2 tam giác bằng nhau (c.g.c) - Thông qua ĐL 1, ĐL2 rút ra dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 3. Dấu hiệu nhận biết HĐ4: Dấu hiệu nhận biết: - GV cho HS làm (?3) (bảng phụ) => Định lý 23 - Qua đó GV yêu cầu HS nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 8' - HS hoạt động theo nhóm - HS đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét. * HS đọc ĐL3 * Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: HS đọc SGK (74) HĐ5: Hướng dẫn, luyện tập - GV yêu cầu HS làm BT 11 (SGK) 10' 4. Luyện tập Bài 11 : HS hoạt động theo nhóm - Thi điền nhanh kết quả của các nhóm. - GV cho HS làm BT 12 Bài 12: HS đọc đề bài HS ghi giả thiết, kết luận HS đứng tại chỗ thực hiện. HĐ6: Hướng dẫn về nhà - Học kỹ ĐN hình thang cân và các tính chất của nó, dấu hiệu nhận biết hình thang cân - BTVN: 13; 14; 15 (74; 75) 1' HS ghi nhớ Tuần : 3 Tiết : 5 Luyện tập Soạn : Giảng : I - Mục tiêu: Củng cố khắc sâu KT về hình thang, hình thang cân. Rèn luyện kỹ năng về hình, vận dụng ĐN, tính chất của hình thang cân vào giải toán chứng minh hình thang cân. Rèn tính linh hoạt kỹ năng phân tích tổng hợp cho HS. II - Chuẩn bị : - Thày: Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ. - Trò: Thước thăng, compa, nháp, bút dạ. III - Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò HĐ 1: BT trắc nghiệm: Kiến thức ( Bảng phụ) GV nhận xét cho điểm 5' HS hoạt động độc lập. HS trình bày Lớp nhận xét HĐ 2: Luyện tập - Bài 16 (SGK - 75) ( Bảng phụ) gt: Cho DABC: AB = AC, D ẻAC B1 = B2, E ẻAB, C1 = C2 KL: BẻDC là hình thang cân, BE = DC Hướng dẫn chứng minh. DABC = D AEC => AE =AD => AED = ABC => ED//BC => tứ giác BEDC là hình thang cân CM D1 = B1 ( = B2) => BE = ED GV nhận xét KL 10' HS đọc đầu bài, nêu cách vè hình HS hoạt động độc lập HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận HS trình bày Lớp nhận xét HĐ3: Bài 17 ( SGK - 75) GT: Cho tứ giác ABCD; AB//CD ACD = BDC KL: Tứ giác ABCD là hình thang cân Hướng dẫn: D ADC = D BCD ( g.cg)=> AC = BD => Tứ giác ABCD là hình thang cân. 10' HS đọc đầu bài, vẽ hình ghi giả thiết, kết luận HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm lên bảng Các nhóm nhận xét. HĐ 4: Bài 18 ( 75) Hướng dẫn a/ BE =AC = BD => D BDE cân tại B b/ CMD ACD = D BDC như bài 17 c/ Trở về bài 17 10' HS đọc bài HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận HS khai thác giả thiết HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét HĐ5: Bài 19 ( 75) GV trình bày bảng phụ GV nhận xét * Nhắc lại ĐN hình thang cân ? Tính chất ? Cách chứng minh 8' HS thảo luận HS trình bày Lớp nhận xét HS giải thích HS đứng tại chỗ trả lới HĐ 6: Hướng dẫn về nhà - Bài tậo SBT - Ôn tính chất đoạn chắn - Chuẩn bị và đọc trước bài " Đường trung bình" 3' HS ghi nhớ Tuần : 3 Tiết : 6 $4.Đường trung bình của tam giác của hình thang Soạn : Giảng : I - Mục tiêu: HS nắm vững ĐL1, ĐL 2, định nghĩa đường trung bình của tam giac. Rèn luyện tính cẩn thận, khả năng phân tích, kỹ năng tư duy suy luận lô gíc cho học sinh. Qua bài giúp các em có hứng thú học tập bộ môn. II - Chuẩn bị: - Thày: Thước, ê ke, bảng phụ - Trò: Thước, êke, bút dạ III - Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò HĐ 1: Kiểm tra bài cũ. Cho bài toán: Cho D ABC, D là trung điểm của Ab, qua D kẻ đường thẳng // với BC cắt AC tại E. Qua E kẻ đường thẳng // với AB cắt BC tại F. CMR a/ AD = EF b/ EA = EC GV nhận xét đặt vấn đề vào bài mới 9' HS đọc đề bài HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận của bài toán HS khai thác giả thiết HS hoạt động độc lập 1 HS trình bày Lớp nhận xét HĐ 2: Định lý 1. - GV: Dựa vào bài kiểm tra điền từ thích hợp vào chỗ trống (.) Đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh của tam giác và // với cạnh thứ 2 thì đi qua cạnh thứ 3. * ĐL 1: D ABC, DẻAB, E ẻAC nếu DA = DB DE // BC => EA = EC 10' HS hoạt động độc lập HS trình bày Lớp nhận xét -> định lý HS đọc lại định lý HS ghi định lý bằng ký hiệu HĐ 3: Định nghĩa GV khẳng định đoạn DE là đường trung bình của D ABC ĐN:D ABC , DẻAB, Ẻ AC DA = DB EA = EC DE là đường trung bình của D ABC 7' HS phát biểu ĐN HS vẽ hình HS ghi ĐN bằng ký hiệu HĐ 4: Định lý 2: GV cho HS làm bài tập sau Cho D ABC, DE là đường trung bình của D ABC ( D ẻAB, E ẻ AC) Trên tia đối của tia ED lấy điểm F: EF = ED - CMR a/ CF = DB; CF//DB b/DE//BC; DE= 1/2 BC GV: Qua bài này ta có nhận xét gì về đường TB của tam giác * ĐL 2: DE là đường TB của D ABC => DE//BC DE = 1/2 BC GV cho HS nhận xét H33 ( SGK) HS đọc đầu bài HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét HS phát biểu định lý 2 HS ghi định lý 2 bằng ký hiệu HĐ5: Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại KT ( ĐN, ĐL1,2 về đường TB của tam giác 6' HS đứng tại chỗ nhắc lại HĐ6: Hướng dẫn về nhà - Bài tập 20; 21; 22 ( SGK) - Chuẩn bị bài" Đường trung bình của hình thang". 2' Tuần : 4 Tiết : 7 $4. Đường trung bình của hình thang Soạn : Giảng : I - M ục tiêu: HS nắm vững định lý 3, 4, định nghĩa đường trung bình của hình thang, HS có kỹ năng vận dụng kiến thức vào bài tập. Phát triển tư duy lôgic óc suy luận, tính linh hoạt cho HS. II - Chuẩn bị: - Thày: Thước, êke, bảng phụ, bút dạ - Trò: Thước, êke, bút dạ, nháp. III - Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò HĐ 1: Kiểm tra GV nêu bài toán: Cho hình thang ABCD ( AB//CD); E là trung điểm của AD. Qua A kẻ đường thẳng // với 2 đáy cắt AC, BC lần lượt tại I, F. CMR a/ IA = IC b/ BF = FC GV nhận xét cho điểm -> vào bài mới 9' HS đọc đầu bài 1 HS lên bảng trình bày HS dưới lớp cùng làm Lớp nhận xét HĐ 2: Định lý 1: GV nêu bài toán điền vào ô trống (.) GV tương tự như D Ta có định lý: Hình thang ABCD; AB//CD Nếu EA = ED EF//DC => FB = FC 11' HS trình bày Lớp nhận xét HS rút ra định lý HS ghi định lý bằng ký hiệu HĐ 3: Định nghĩa GV : Tương tự EF gọi là đường trung bình của hình thang ABCD GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa EA = ED FB = FC => EF là đường trung bình của hình thang ABCD. HĐ 4: ĐL2: GV nêu bài toán cho HT ABCD, AB//CD, EF là đường TB. CMR EF//DC; EF =1/2(AB+CD) GV hướng dẫn HS kẻ hình, hướng dân HS CM. * Đl4: Cho HT ABCD, ABCD, AB//CD, EF là đường TB=> FE//AB//CD EF =( AB+CD)/2 10' HS vẽ hình HS ghi giả thiết, kết luận Khai thác giả thiết, kết luận HS hoạt động độc lập HS trình bày Lớp nhận xét -> định lý HS ghi định lý bằng ký hiệu HĐ4: Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại ĐL 3,4, định nghĩa đường trung bình của hình thang. 6' HS đứng tại chỗ nhắc lại HĐ5: Hướng dẫn về nhà - Bài 25 (SBT) - Bài 23 ->25 ( SGK - 80) - Chuẩn bị bài giờ sau luyện tập 2' HS ghi nhớ Tuần : 5 Tiết : 10 Luyện tập Soạn : Giảng : I - Mục tiêu: Củng cố khắc sâu định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác của hình thang. Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải toán, phát triển tư duy khả năng phân tích tổng hợp cho học sinh. II - Chuẩn bị: - Thày: Thước thẳng, êke, thước đo độ - Trò: Thước (nt), giấy nháp. III - Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - GVyêu cầu HS nhắc lại ĐN và các tính chất của hình thag, hình tam giác ( đường trung bình) 6' HS đứng tại chỗ trả lời HĐ 2: Luyện tập - Dạng toán có hình sẵn + GV cho HS làm BT 22 (SGK - 80) ( Bảng phụ) - Dạng toán chưa có hình sẵn + GV cho HS làm BT 28 (SGK) Gọi HS đọc đầu bài a/ GV hướng dẫn HS chứng minh AK =KC EF//AB//CD EI//AB EA//ED (gt) => EI là đường trung bình của DABC => ID = IB Chứng minh tương tự ra suy raKA = KC b/ Để tính độ dài EI, KF, IK ta dựa vào đâu ? ( GV gợi ý HS dựa vào tính chất đường trung bình của hình thang, của tam giác) Bài 22 HS quan sát hình vẽ 43 HS trình bày HS hoạt động độc lập Lớp nhận xét Bài 23 HS quan sát hình vẽ 44 Xác định IK trong hình thang PQNM => x = KQ = KP = 5 dm Bài 28: HS đọc đầu bài HS ghi giả thiết, kết luận HS khai thác giả thiết HS hoạt động theo nhóm a/ Đại diện nhóm lên trình bày Lớp nhận xét b/ HS đứng tại chỗ thực hiện HS trả lời HĐ 3: Hướng dẫn về nhà BT 27 ( SGK) Ôn kỹ ĐN, tính chất của các hình Chuẩn bị dụng cụ cho tiết 5 1' HS ghi nhớ Tuần : 5 Tiết : 9 $5.Dựng hình bằng thước và Compa dựng hình thang. Soạn : Giảng : I - Mục tiêu: HS biết dùng thước và compa để dựng hình ( chủ yếu là dựng hình thang) theo các yếu tố đã cho bằng số và biết trình bày 2 phần cách dựng và chứng minh. HS biết dựng và sử dụng dụng cụ chính xác. Rèn luyện tính cẩn thận chính xác rèn khả năng suy luận cho HS giúp các em có ý thức vận dụng vào thực tế. II - Chuẩn bị: - Thày: Thước ( các loại) compa, bảng phụ. - Trò: Thước ( các loại) compa, bút dạ. III - Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò HĐ 1: Kiểm tra - GV kiểm tra cách dựng đoạn thẳng, đoạn thẳng, tia, góc, tia phân giác, trung điểm của đoạn thẳng đã học ở lớp 7 - GV nhận xét cho điểm -> vào bài mới 7' 3HS trình bày Lớp nhận xét HĐ 2: Bài toán dựng hình GV giới thiệu ( bảng phụ) GV thực hành GV kết luận 5' HS ghi nhớ HS quan sát HS ghi kết luận HĐ3: Các bài toán dựng hình đã biết - GV giới thiệu ( bảng phụ) - GV yêu cầu HS nhắc lại các bước - GV thực hành - GV kết luận 8' HS đọc HS trả lời, lớp nhận xét HS quan sát HS ghi kết luận HĐ 4: Dựng hình thang - GV hướng dẫn một tam giác khi biết những yếu tố nào thì dựng được ? - GV: Kẻ AC thì ta dựng được tam giác nào ? Điểm B nằm ở vị trí nào? Để dựng điểm B ta làm ntn? -GV : Hướng dẫn, HS cách dựng - trình bày cách dựng. - GV: Nhận xét, hướng dẫn HS chứng minh - GV: Hướng dẫn HS thực hành để giải bài toán dựng hình gồm mấy phần, là những phần nào? 14' HS đọc bài HS đứng tại chỗ trả lời HS trả lời Quan sát ghi nhớ thực hành theo GV HS nghe và tự chứng minh vào vở HS đứng tại chổ trả lới HĐ5: Củng cố, luyện tập - GV cho HS làm bài tập 29 (83) HD: Dựng góc vuông - GV phát âm 10' HS hoạt động theo nhóm ( HS đọc đầu bài, ghi gt, kl vẽ hình) Đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét HS trả lời HĐ 6: Hướng dẫn về nhà - Bài tập 30, 31 (83) Chuẩn bị giờ sau luyện tập 1' HS ghi nhớ Tuần : 5 Tiết : 10 Luyện tập Soạn : Giảng : I - Mục tiêu: Củng cố khắc sâu cách dựng hình thang, góc bằng thước và compa. Rèn kỹ năng trình bày 2 phần cách dựng và chứng minh một cách tương đối chính xác. Qua bài rèn luyện tính cần cù tỷ mỷ chính xác khoa học cho HS. II - Chuẩn bị: - Thày: Thước thẳng, compa, thước đo góc - Trò: Thước thẳng, compa, thước đo góc, nháp III - Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò HĐ 1: Kiểm tra bài 7' 1 HS đứng tại chỗ trả lời - GV yêu cầu 1 HS nhắc lại các bước giải 1 bài toán dựng hình. HĐ 2: Luyện tập 37' Bài 32: HS đọc đầu bài - GV cho HS làm bài tập 32 ( SGK-83) - HS phân tích - GV gọi HS đứng tại chỗ phân tích đầu bài B1: Giả sử dựng được ABD = 300. D ABC đều luôn dựng được tia BD là tia phân giác của ABD phải thoả mãn. +Tia BD nằm giữa 2 tia BA và BC + Tia BD tạo với 2 tia BA và BC 2 góc bằng nhau và bằng 600/2 - Gọi HS nêu các bước dựng hình b2: Dựng tia Bx bất kỳ Dựng BC = a Dựng (B,a)ầ (C, a) º A D ABC là D cần dựng có BC = CA =AB = a Dựng (B, a/2)ầ BC tại M, (B, a/2) ầBA ºN Dựng (N, a/2) ầ (M, a/2) tại I kéo dài BI cắt AC tại D => BD là tia phân giác cần dựng. - Gọi HS CM bài toán B3: Xet D ABC: Ab = BC =CA = a => D ABC đều => A = B = C = 600 BD - Tia phân giác của B ( cd) => ABD = CBD = 600/2 = 300. B4: Ta luôn dựng được 6 góc có số đo bằng 300 thoả mãn đầu bài trên. - GV cho HS làm bài tập 34 (SGK - 83) Dựng hình thang ABCD biết D = 900, đáy CD = 3cm cạnh bên AD = 2cm, cạnh bên BC = 3cm. Bài 34 B1: G/sử hình thang ABCD dựng được thoả mãn điều kiện đầu bài. D ADC dựng được: D = 900; DC = 3cm, DA= 2cm Dựng được tia ax^AD tại A, tia Bx giao với ( C, 3) tại B - GV gọi HD đứng tại chỗ nêu các bước dựng B2: Dựng DABC:D = 900,DC = 3cm, DA = 2cm Dựng tia Ax ^ AD tại A Dựng (C, 3cm) ầ Ax tại B => Hình thang ABCD là hình thang cần dựng GV yêu cầu HS CM bài toán B3: Xét hình thang ABCD D = 900(cd) DC = 3cm (cd) DA = 2cm (cd) CB = 3cm (cd) nên thoả mãn yêu cầu của bài toán. - Bài toán có mấy nghiệm hình đó là những nghiệm hình nào ? B4: (c, 3cm) cắt Ax tại 2 điểm B và B' thoả mãn điều kiện đầu bài Vậy dựng được 2 hình thang ABCD và AB'CD t/m điều kiện đầu bài. => Bài toán có 2 nghiệm hình HĐ3: Hướng dẫn về nhà - Xem lại các BT đã chữa -BTVN: 33 (SGK) - Xem trước bài 6 1' HS ghi nhớ Tuần : 6 Tiết : 11 $6. Đối xứng trục Soạn : Giảng : I- Mục tiêu: HS hiểu ĐN 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng, nhận biết được 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng, nhận biết được hình thang cân là hình có trục đối xứng. Biết về điểm đối xứng với 1 điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trước qua 1 đường thẳng. Biết CM 2 điểm đối xứng, đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng. Biết nhận ra 1 số hình có trục đối xứng trong thực tế. Bước đầu biết áp dụng tính đối xứng trục vào vẽ hình, gấp hình. - Trọng tâm: ĐN 2 điểm đối xứng, tính chất 2 đoạn đối xứng và trục đối xứng của hình thang cân. II - Chuẩn bị: - Thày: Bảng phụ, thước thẳng, compa, giấy gấp. - Trò: Bút sạn, thước thẳng, compa. III - Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - Nêu ĐN và tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng - GV đặt câu hỏi phần đóng khung vào bài mới 5' HS đứng tại chỗ trả lời HĐ 2: Hai điểm đối xứng qua 1 đường thẳng - GV cho HS làm (?1) d là đường TT của AA' => d phải thoả mãn những điều kiện nào ? - GV yêu cầu HS thực hiện (?1) => ĐN 2 điểm đối xứng - GV khắc sâu ND quy ước 8' 1. Hai điểm đối xứng qua 1 đường thẳng (?1) HS đọc SGK và thực hiện A d ầ AA' º H d H A H = 900 HA = HA' => A'gọi là điểm đx với A qua d và ngược lại * HS đọc ĐN SGK (84) HĐ3: Hai hình đx qua 1 đường thẳng - GV cho HS làm ( ?2) Trên H vẽ đoạn thẳng AB gọi là đx với đthẳng A'B' qua đthẳng d => d gọi là trục đx của 2 hình đó => ĐN 2 hình đx qua 1 đt - GV cho HS quan sát H53, H54 (SGK) Yêu cầu HS chỉ ra các điểm đx các hình đx trong 2 h. vẽ đso và rút ra kết luận. 10' 2. Hai hình đx qua 1 đường thẳng (?2)HS hoạt động theo nhóm HS trình bày ( đại diện nhóm) Các nhóm khác nhận xét - HS quan sát hình vẽ so sánh kết quả => đọc ĐN SGK (85) Chú ý: d - gọi là trục đx của 2 hình đó ( AB và A'B') HS quan sát hình vẽ HS rú ra và ghi kết luận SGK HĐ 4: Hình có trục đx - GV cho HS làm ( ?3) => rút ra ĐN - GV cho HS làm (?4) GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ ( bảng phụ) và đứng tại chỗ trả lời, trả lới câu hỏi tại chỗ trả lời, trả lời câu hỏi, đầu bài => ĐL (SGK) 12' 3. Hình có trục đối xứng (?3) HS quan sát hình vẽ chỉ ra được AB đx với AC qua AH BH đx với CH quan AH HS đọc ĐN hình có trục đx SGK (?4) HS hoạt động độc lập HS trình bày Lớp nhận xét kết quả *ĐL:HS đọcSGK (87) HĐ5: Củng cố luyện tập -GV cho HS làm bài tập 37 (SGK - 87) ( Bảng phụ ) 9' 4. Luyện tập Bài 37 ( 87) HS đứng tại chỗ quan sát trả lời HĐ 6: Hướng dẫn về nhà - Học kỹ các ĐN, định lý đối xứng trục. - BTVN: 35; 36; 38 (SGK - 87, 88) 1' HS ghi nhớ Tuần : Tiết : Soạn : Giảng : Tiết 11: Luyện tập Ngày soạn: Ngày giảng: I - Mục tiêu: Củng cố khắc sâu tính chất đối xứng trục, rèn kỹ năng vẽ hình, nhận biết trục đx của 1 hình. HS biết vận dụng tính chất đối xứng trục vào giải toán. - Trọng tâm: Rèn kỹ năng trình bày, vận dụng tính chất đối xứng vào giải toán II - Chuẩn bị: - Thày: Thước kẻ, compa - Trò: Nháp, thước kẻ, compa III - Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ (bảng phụ) Các câu sau đúng hay sai a/ Khi d là TT của AB thì A đx vớ B qua d b/ Hai đoạn thẳng đx với nhau qua đường thẳng d thì chúng bằng nhau c/ Hai tam giác đx qua đt thì bằng nhau d/ Hai đoạn thẳng bằng nhau thì đx qua 1 đường thẳng 10 HS đứng tại chỗ trả lời HS nhận xứt kết quả II - Luyện tập +Bài 39(88) -GV gợi ý để CM:AD + BD < AE+EB Ta cần CM cái gì ? * DC đx với DA qua D => DA+BD=DC=DB * AE đx với CE qua d => AE+EB =CE+EB *Xét D BCE: CE+EB>BC Hay BC = CD+DE =AD +DB < CE+EB = AE+EB (mqh giữa cạnh) +Bài 40 (88) ĐA: Các điểm có trục đối xứng là a, b, d. 33' Bài 39 (88) HS đọc đầu bài HS vẽ hình HS hoạt động độc lập HS nhận xét HS lần lượt đứng tại chỗ trả lới HS nhận xét Bài 40(88)HS đọc bài SGK HS quan sát tranh vẽ SGK HS trả lời III - Hướng dẫn - dặn dò - Đọc mục " có thể chưa biết" SGK(89) - BTVN (SBT) - Đọc trước bài " Hình bình hành" 2' HS quan sát, nghe HS ghi nhớ Tuần : 6 Tiết : 12-13 $7.Hình bình hành Soạn : Giảng : I - Mục tiêu: HS hiểu được ĐN, các tính chất, dấu hiệu nhận biết HBH, HS biết vẽ hình bình hàng, biết chứng minh 1 tam giác là HBH. Rèn luyện kỹ năng tư duy, phân tich, chứng minh hình hoc . - Trọng tâm: Nắm và vận dụng tốt ĐN, tính chất, dấu hiệu nhận biết HBH II - Chuẩn bị: - Thày: Tứ giác động, bộ tứ giác, thước - Trò: Thước, nháp III - Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò I. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: Nêu các t/c của hình thang, dấu hiệu nhận biết hình thang cân - GV nhận xét chi điểm 5' HS đứng tại chỗ trả lời Lớp nhận xét II. HĐ2. Định nghĩa. - GV cho HS làm (?1) - GV k/ định tứ giác ABCD ởH66 là HBH Vậy HBH là tứ giác ntn ? - GV choHS trả lời rồi đọc ĐN HBH * ĐN: Tứ giác ABCD là H

File đính kèm:

  • docGIAO AN HINH 8.doc
Giáo án liên quan