Giáo án Hình học 8 học kỳ I Trường THCS Tấn Mỹ

A. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Nắm được định nghĩa tứ giác , tứ giác lồi , tổng các góc của tứ giác lồi .

2. Kĩ năng:

- Biết vẽ , biết gọi tên các yếu tố , biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi .

3. Vận dụng:

- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản .

B. CHUẨN BỊ :

- GV : SGk , phấn màu , êke , compa , bảng phụ

- HS : êke , compa, bảng nhóm

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc67 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 học kỳ I Trường THCS Tấn Mỹ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC Tuần 1: Tiết : 1 TỨ GIÁC Ngày soạn: Chương I: TỨ GIÁC A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa tứ giác , tứ giác lồi , tổng các góc của tứ giác lồi . 2. Kĩ năng: Biết vẽ , biết gọi tên các yếu tố , biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi . 3. Vận dụng: Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản . B. CHUẨN BỊ : GV : SGk , phấn màu , êke , compa , bảng phụ HS : êke , compa, bảng nhóm C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ hoạt động 1 : định nghĩa tứ giác - Gv treo bảng phụ hình 1 và 2 như SGK . - GV : mỗi hình gồm 4 đoạn thẳng kép kín , hãy cho biết hình nào có bất kỳ 2 đoạn thẳng không nằm trên một đường thẳng . - Gv : hình 2 ( a,b,c ) là các tứ giác . Vậy tứ giác là gì ? - GV giới các đỉnh , các cạnh của tứ giác Cho Hs làm ?1 Đó là tứ giác lồi - GV : từ nay khi nói đến tứ giác ta hiểu là tứ giác lồi Cho Hs làm ?2 ( bảng phụ ) hoạt động 2 : tổng các góc của tứ giác Cho Hs làm ?3 - Vậy tổng các góc của 1 tứ giác là bao nhiêu độ ? hoạt động 3 : củng cố Bài 1 : Bài 2 : - GV giới thiệu góc ngoài của tứ giác Bài 4 : - Hs quan sát hình vẽ - Hs : đó là hình 2 ( a,b,c ) - Vài Hs nêu định nghĩa tứ giác và ghi vào tập . - Hs tiếp thu và ghi vào tập . - Hs : đó là hình 1a - Hs nêu lại khái niệm tứ giác lồi và ghi vào tập . - Hs lên bảng điền vào bảng phụ + Lớp nhận xét - Hs nhắc lại định lý tổng ba góc của tam giác - Hs chứng minh : - Tổng các góc của 1 tứ giác là - Từng Hs thực hiện + Lớp cùng làm + Lớp nhận xét GV cho HS làm BT2/66/SGK: 1200 Tại đỉnh A ta có: +750=1800=>=1050. 750 Đỉnh B: =900. 1 Đỉnh C: 1200+=1800=> =600. +++=3600 hay 750+900+1200+=3600=>=750=> +=1050. Ta thấy: +++=3600. HS=> câu b)=> c) Tổng các góc ngoài của tứ giác là 3600. Dặn dò (3’): Nắm định lí, hiểu thế nào là tứ giác? BTVN: 4/67/SGK. Chuẩn bị bài mới. Hướng dẫn bài tập: BT1/67/SGK: Hình 6: a) 2+650+950=3600=> 2=2000=>=1000; =1000 b) 2x+3x+4x+x=3600 hay 10x=3600=> x=360. Vậy: =360; =1000; =1080; =1440. BT4/67/SGK: Sử dụng thước đo độ dài và compa vẽ tam giác biết 3 cạnh: Vẽ AB. Vẽ đường tròn (A;1,5cm). Vẽ đường tròn (B;2cm). Hai cung tròn cắt nhau tại A. Thông tin bổ sung Tuần 1 Tiết 2: HÌNH THANG Ngày soạn: Chương I: TỨ GIÁC A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -HS nặm định nghĩa hình thang, tính chất hình thang, định nghĩa hình thang vuông. 2. Kĩ năng: -Tính được số đo các góc của hình thang dựa vào định lí tổng các góc trong tứ giác. -Rèn kĩ năng vẽ hình, diễn đạt, trình bày lời giải. 3. Vận dụng: -Giải các bài tập SGK B. Chuẩn bị: GV: bảng phụ, thước, êke. HS: Bảng nhóm, thước, êke.Bài 4 trang 67 C. Tiến trình dạy học: Oån định lớp (1’) Kiểm tra bài củ (7’): HS1: Sửa BT1/2/SGK. HS2: Cho hình vẽ: Có nhận xét gì về hình này? Bài mới (25’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 (6’): GV giới thiệu hình thang. GV cho HS nêu lại nhiều lần. GV giới thiệu cạnh đáy cạnh bên, đường cao. Hoạt động 2 (7’): GV cho HS làm ?1 Tìm hình có hai cạnh song song? Hình nào không phải là hình thang. Hãy cho nhận xét? GV khẳng định tính chất này. GV cho HS làm BT7/71/SGK. GVHDHS: ABCD (AB//CD) là hình thang nên ta cóp gì? Các câu còn lại tương tự. GV theo dõi và sửa lại. GV sử dụng bảng phụ từng câu. Hoạt động 3 (7’): GV cho HS làm ?2 GV cho HS nêu lại tuính chất đoạn chắn rồi đi đến nhận xét. Hoạt động 4(5’): GV vẽ hình thang vuông cho HS nhận xét. HS nêu định nghĩa. HS định nghĩa hình thang. HS theo dõi. GV dựa vào định nghĩa hình thang. Hình thang là a), b). Hình c). Hai góc kề một cạnh bên là 1800. HS trình bày bảng phụ. +=1800. x+800=1800=x=1000. +=1800. 400+y=1800.=>y=1400. HS trình bày vào bảng phụ. HS nêu lại tính chất đoạn chắn để làm ?2 HS nêu lại nhận xét SGK và về nhà tham khảo. HS quan sát và cho định nghĩa hình thang vuông. Định nghĩa: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. BT7/71/SGK: x=1000; y=1400. x=700; y=500. x=900; y=1150. Hình thang vuông: ABCD là hình thang vuông. Củng cố (10’): GV cho HS làm BT6/71/SGK. (GV sử dụng bảng phụ). HS kiểm tra tương tự. Hình a), c) là hình thang. GV cho HS làm BT9/71/SGK: GT: ABCD là tứ giác (AB=BC), AC là tia phân giác. KL: ABCD là hình thang. CM: êABC cân tại B (AB=BC) => =(1). Mà = (AC là tia phân giác) (2). Từ (1), (2)=> =(cặp góc so le trong bằng nhau)=> BC//CD. Vậy: ABCD là hình thang. Dặn dò (2’): Học bài. BTVN: 8/71/SGK. Chuẩn bị bài mới. Hướng dẫn bài tập: ABCD là hình thang (AB//CD) => +=1800 (1). Mà -=200=> =+200 (2). Thay (2) vào (1): +200+=1800=> =800 Vậy =1000. Tương tự: =1200; =600. Thông tin bổ sung Tuần 2 Tiết 3 : HÌNH THANG CÂN Ngày soạn: Chương I: TỨ GIÁC A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS nắm địng nghĩa hìn thang cân, 2 tình chất của hình thang cân, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 2.Vận dụng: - Biết vận dụng tính chất đểû giải BT. 3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải, diễn đạt. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước đo dộ dài. HS: Bảng phụ, thước đo độ dài. Bài 8/71 Các đề mục ? của bài mới C. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (7’): Cho hình vẽ ABCD là hình thang (AB//CD). Tính , ? Em có nhận xét gì giữa và ; và 3) Bài mới (30’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(5’): GV đi đén bài mới. GV cho vài vd HS nêu lại định nghĩa. Tứ giác ABCD là hình thang khi nào? Hoạt động 2(7’): GV cho HS làm ?2 GV sd bảng phụ các hình vẽ. a)Dựa vào định nghĩa. b)Như câu trên. kề với góc nào? c) HS quan sát và trả lời. GV cho HS tự trả lời và điều khiển hoatï động nhóm của HS. Hoạt động 3(9’): GV dựa vào hĩnh vẽ để HS đêùn định lí1. Hã cho GT, KL? GV HD HS: Vẽ thêm AD cắt BC tại O. êODC là ê gì? êOAB là ê gì? AD=? BC=? Từ đó =>? GV giới thiệu trường hợp b). GV lưu ý khẳng định ngược lại. Hoạt động 4(9’): GV đên định lí 2. GV kẽ thêm hai đường chéo và cho HS nhận xét hai đường chéo. HS cho GT, KL? GV nhận xét. Ta CM: êADC=êBCD. GV cho HS trình bày vào bảng nhóm. GV cho HS làm ?3 GV sd bảng phụ. GV cho HS nêu GT, L.GV khẳng định 2 dấu hiệu để tìm hình thang cân. HS định nghĩa thế nào là hình thang cân. HS vẽ hình vào vở. AB//CD. = (=). a)Hình thang cân là các hình a), c), d). b) ==1000, ==1100 ==700. ====900. Hai góc đối hình tahng cân có tổng số đo là 1800. HS trình bày vào bảng nhóm từng câu sau đó tự thuyết trình. HS quan sát và nêu định lí. HS trình bày vào bảng nhóm GT, KL. êODC cân (=). OD=OC. êODC cân vì = => =. =>OA=OB. AD=OD-OA. BC=OC-OB. AD=BC. HS chú ý thêm và xem hình 27. HS nhận xét-> định lí 2. HS trình bày vào bảng nhóm GT, KL. HS CM vào bảng phụ. AD=BC. = (định nghĩa). DC chung. =>êADC=êBDC. AC=BD. HS tự thuyết trình. HS vẽ hình theo yêu cầu của đề. Sau đó đo và đến định lí 3. HS cho trả lời và trình bày vào bảng phụ. Đinh nghĩa. ABCD là hình thang cân vì: =. Tính chất: Định lí 1: GT: ABCD là hình thang cân. KL: AD=BC. Định lí 2: GT: ABCD là hình thang cân. KL: AC=BD. Dấu hiệu nhận biết: Định lí 3: GT: ABCD là hình thang. AC=BD. KL: ABCD là hình thang cân. 4) Củng cố (6’): Thế nào là hình thang cân? Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân? GV cho HS làm BT11/74/SGK(GV sd bảng phụ). AB=2cm; DC=4cm; AH=3cm. AD2=DH2+AH2=12+32=10 => AD=. BT12/74/SGK: (hình vẽ trên). Theo định lí Pitago, ta có: DE2=AD2-AE2; CF2=BC2-BF2. Do AD=BC (định lí 1). AE=BF (tính chất đoạn chắn). => DE2=CF2 hay DE=CF. 5) Dặn dò (1’): Học bài: BTVN: 13, 15/74, 75/SGK. Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT13/74/SGK: GT: ABCD là hình thang cân, ACBD=E. KL: EA=EB; EC=ED. CM: êDAB=êCBA vì: AD=BC (định lí 1). = ( định nghĩa). AB chung. => =; =. Vậy: êEDC cân tại E. =>ED=EC. Tương tự: EA=EB. BT15/75/SGK: GT: êABC cân tại A, AD=AE. KL: a) BDEC là hình thang cân. b) Â=500. Tính: ; ;; ? CM: a)êABC cân tại A nên =. Vậy: BCED là hìnht hang cân (do = đồng vị ) => BC//DE. b) Â=500=> ==650 (êABC cân tại A) => =1150=( tính chất hìnht hang). Thông tin bổ sung Tuần 2 Tiết 4 : LUYỆN TẬP Ngày soạn: Chương I: TỨ GIÁC A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS được củng cố định nghĩa và các tính chất của hình thang, hình thang cân. 2. Vận dụng: Vận dụng giải BT. 3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải, diễn đạt. B. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, thước. - HS: Bảng phụ, thước. 13, 15/74, 75/SGK. C. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (7’):HS sửa BT13, 15/74, 75/SGK. Nêu định nghĩa hình thang cân? Dấu hiệu nhận biết hình thang cân? 3) Bài mới (35’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(10’): Giải BT16/75/SGK. GV quan sát HS vẽ hình và sửa. Hãy cho GT, KL ? Ta CM: ED//BC. Ta CM: EB=DC. Từ đó =>? Ta CM: =? Do Eb=DC nên: CM BE=ED=DC ta CM gì? Vì sao êEBD cân tại E. Hoạt động 2(10’): GV cho HS vẽ hình. 2HS nêu GT, KL. Muốn hình thang ABCD cân ta thêm điều kiện gì nữa? Ta CM: AD=BC, ta phải CM gì? êAOB=êBOC, vì sao? GV yêu cầu HS trình bày lại. HS còn lại nhận xét. Hoạt động 3(15’): GV HD HS làm BT18/75/SGK ở nhà. Gợi ý: a)êDBE cân ta CM gì? Giải thích rõ? b)êACD=êBDC, vì sao? c) êACD=êBDC=> gì để ABCD là hình thang cân? So sánh: + với + để KL ABCD là hình thang cân theo định nghĩa. HS đọc đềø và vẽ hình lên bảng. HS còn lại vẽ hình vào vở. 2 HS chuẩn bị. êBAD=êCDE, vì: HS trình bày vào bảng nhóm. AE=AD. Hay EB=DC. HS tự giải. CM: ED=EB. êEBD cân taị E. = do (do ED//BC). HS vẽ hình lên bảng. HS còn lại theo dõi. êAOD=êBOC. HS dựa vào các trường hợp bằng nhau để giải. HS trình bày vào vở. HS vẽ hình. Ta CM: BD=BE. BD=AC. DC=BE ( tính chất đoạn chắn). => BD=BE. êBDE cân => =. Mà ==> =. Ta có: AC=BD DC chung. êACD=êBDC. =>AD=BC. AB chung. êABD=êABC (c-c-c). => =. BT16/75/SGK: GT: êABC cân tại A. =; = KL: BEDC là hình thang cân. BE=ED=DC. Xét: êBAD và êCAE: AB=AC(gt). =(gt). BD=CE (tính chất đpg trong ê cân). => êBAD=êCAE. => AE=AD. Mà AB=AE+EB. AC=AD+DC. => EB=DC. Vậy: BEDC là hình thang. Có = nên là hình thang cân. b)ED//BC=>= do =>êEBD cân tại E=> EB=ED. Tương tự: ED=EC. BT17/75/SGK: GT: ABCD là hình thang. =. KL: ABCD là hình thang cân. CM: =. =. => êAOB cân => OA=OB. êOCD cân => OC=OD; = (đối đỉnh). => êAOD=êBOC =>AD=BC. Vậy: ABCD là hình thang cân. BT18/75/SGK: GT: ABCD là hình thang. AC=BD. D//AC. KL: a)êBDE cân. b)êACD=êBDC. c)ABCD là hình thang cân. 4) Củng cố (1’): - Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải, diễn đạt. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 5) Dặn dò (1’): Học bài xem BT đã giải. BTVN: 18/75/SGK. Chuẩn bị bài mới. Thông tin bổ sung Tuần 3 Tiết 5 : ĐƯỜNG TRUNG BÌNH TAM GIÁC Ngày soạn: Chương I: TỨ GIÁC A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa đường trung bình tam giác, tính chất đường trung bình tam giác. 2. Vận dụng: Vận dụng giải BT. 3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải, diễn đạt. B.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước chia độ dài. HS: Bảng nhóm, thước chia đọ dài. Bài 18 trang 75, các đề mục ? của bài mới. C.Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (7’): HS1: Sửa BT18/75/SGK. GV giới thiệu hình vẽ đầu bài. 3) Bài mới (29’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(9’): GV cho HS vẽ hình lên bảng. GV đến định lí 1. GV cho HS nêu GT, KL. GV HD HS CM: Qua E vẽ EF//BD, ta có gì? Muốn AE=Ec ta CM gì? Vì sao? 2 tam giac này bằng nhau theo trường hợp nào? GV khẳng định DE là đường trung bình của tam giác ABC. Hoạt động 2(14’):GV cho HS làm ?2 GV HD HS: Vẽ F sao cho DE=EF. êADE=êCFE, vì sao? ==>? Hình thang DBCF có gì đặc biệt? GV đến KL. GV cho HS làm ?3 DE là gì của êABC? Ta có gì? Thay DE=50km => BC=? GV cho HS trình bày vào bảng nhóm. Hoạt động 3(6’): GV cho HS làm BT20/79/SGK. GV sd bảng phụ. IK//BC, vì sao? K có phải là trung điểm của AC không vì sao? Theo định lí 1 ta có gì? 1HS lên bảng vẽ. HS còn lịa nhận xét và dự đoán. HS nêu định lí 1. HS nêu GT, KL vào vở. EF=BD. CM: êADE=êEFC. Â= (đồng vị). Vậy: êADE=êEFC. => AE=EC. HS cho định nghĩa đường trung bình ê. HS kiểm tra bằng thước đo góc, đo độ dài. êADE=êCFE (c-g-c), vì: (đối đỉnh). AE=EC (gt). DE=EF(gt). => ==> AB//CF. hay BD//CF. 2 đáy bằng nhau=> DF và BC song song và bằng nhau. HS áp dụng định lí 2 để giải. DE là đường trung bình của êABC. DE=BC. BC=2DE=2.50=100km. HS quan sát hình vẽ. HS dựa vào yếu tố đồng vị. AK=CK=8cm. HS trình bày vào bảng nhóm. Đường trung bình của tam giác: Định lí 1: GT: êABC, AD=DB, DE//BC KL: AE=EC. Định lí 2: GT: êABC, AD=DB, AE=EC. KL: DE//BC; DE=BC. BT20/79/SGK: =500 (đồng vị). IK//BC. AK=KC=8cm. Vậy: K là trung điểm của AC. Theo định lí 1 => I là trung điểm AB nên IB=IA=10cm. 4) Củng cố (6’): GV cho HS làm BT21/79/SGK: HS áp dụng định lí 2: CD là đường trung bình êOAB=> CD=AB. Hay 3=AB=> AB=6cm. 5) Dặn dò (2’): Học bài. BTVN: BT22/80/SGK. Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT22/80/SGK: GV sd bảng phụ hình43/SGK: Ta có: EB=ED và BM=MC EM//DC hay EM//DI. Mặt khác: DA=ED. Theo định lí 1 ta có: I là trung điểm AM hay AI=IM. Thông tin bổ sung Tuần 3: Tiết 6 : ĐƯỜNG TRUNG BÌNH HÌNH THANG Ngày soạn: Chương I: TỨ GIÁC A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu định nghĩa và tính chất trung bình của hình thang. 2. Vận dụng: Vận dụng giải BT. 3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải, diễn đạt. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước đo độ dài. HS: Bảng phụ, thước đo độ dài.Bài 22 trang 80 C. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (mục 3): 3) Bài mới (36’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(6’): KTBC: GV cho HS làm ?1 GV sd bảng phụ hình 37/SGK. GV cho điểm . TV tổng quát đến định lí 3. Từ hình vẽ trên hãy cho GT, KL? Nối A, C GV cho HS trình bày CM như trên. GV giới thiệu đường trung bình của hình thang. Hoạt động 2(10’): GV cho HS làm BT23/80/SGK. GV sd bảng phụ hình 44/SGK. Để K là trung điểm của PQ ta cần chỉ ra điều kiện gì? GV theo dõi và yêu cầu HS tự diễn giải bài làm. Hoạt động 3(10’): GV cho HS nêu lại định lia 4. Ta CM: EF//BC, EF//CD vì sao? DK=? Ta cần CM thêm gì? AB=CK không? Vì sao? Vậy ta KL gì? Hoạt động 4(10’): GV cho HS làm ?3 BE là đường trung bình của hình thang ADHC và sao? BE=? Thay giá trị vào ta có gì? HS theo dõi và 1 HS giải. HS còn lại giải ở bảng. Ta có: EA=EB, EF//DC=>IA=IC. I là trung điểm AC. Tương tự F là trung điểm BC. HS trình bày GT , KL vào vở. HS trình bày vào bảng phụ. HS nhận ra định nghĩa và phát biểu nhiều lần. HS quan sát hình vẽ. HS áp dụng định lý 3 để giải. 2 ĐK : + IK// NQ. + MI=NI. HS trình bày vào bảng phụ. HS nêu định lý 4 và nêu KT,KL . EF là đường trung bình của êADK=> EF//AB. Và EF=DK. DK=DC+CK. CM: AB=CK. êABD =êKCF. Vì: = (đối đỉnh). BF=FC. (gt). = (so le trong). . HS quan sát bảng phụ. AB=BC. =>ED=EH. BE=(AD+CH). 32=(24+x)=>x=40 m. Đường trung bình của hình thang: Định lí 3: GT: ABCD là hình thang. AE=ED, EF//AB, EF//CD. KL: BF=FC. Đinh nghĩa đường trung bình của hình thang: (SGK). BT23/80/SGK: IM=IN. =>KP=KQ=5 dm. Định lí 4: GT: ABCD là hình thang, AE=ED, BF=FC. KL: EF//AB, EF//CD. 4) Củng cố (4’): Thế nào là đường trung bình của hình thang? Nêu tính chất của nó? Nêu định lí 3? BT24/80/SGK: 5) Dặn dò (4’): Học bài. BTVN: BT25/80/SGK. Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT25/80/SGK: là đường trung bình của êDAB nên EK//AB. Tương tự: KF//DC hay KF//AB. Mặt khác: EF là đường trung bình của hình thang ABCD=> EF//AB. Vậy: E. K, F thẳng hàng (theo Tiên đề Ơclit). Thông tin bổ sung Tuần 4 Tiết 7: LUYỆN TẬP Ngày soạn: Chương I: TỨ GIÁC A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố lại các định lí và định nghĩa đường trung bình của tam giác , của hình thang . 2. Kĩ năng: Biết áp dụng các kiến thức trên để tính độ dài , chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau , hai đường thảng song song . 3. Vận dụng: - Giải các bài tập SGK B. CHUẨN BỊ : GV : thước thẳng , êke , SGK , bảng phụ hình 45 . HS : thước thẳng , êke , SGK . Bài 25 trang 80, bảng nhóm C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. KTBC : HS1: Nêu lại định lí 3 về đường trung bình của hình thang . Tính x HS2 : Nêu lại định lí 4 về đường trung bình của hình thang . Tính y 2 . BÀI MỚI : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 28 : - Gọi Hs đọc đề . - Gọi Hs lên bảng vẽ hình - Gọi Hs ghi GT – KL a) Chứng minh : AK = KC ; BI = ID Gợi ý : + EF là đường trung bình của hình thang ABCD + Aùp dụng định lí đường trung bình vào các tam giác ABC và ABD . b) AB = 6 cm ; CD = 10 cm . Tính EI ; KF ; IK Bài 26 : - Gv treo bảng phụ hình 45 Bài 27 : - Gọi Hs lên bảng vẽ hình : a) So sánh EK và CD ; KF và AB - Hs đọc đề - Hs thực hiện vẽ hình - Hs ghi GT – Kl , lớp nhận xét . - HS chứng minh : - HS tính : EI = 3 cm ; KF = 3 cm EF = 8 cm IK = 2 cm - HS thực hiện và đáp : x = 12 cm ; y = 20 cm và giải thích cách làm - Hs vẽ : D. DẶN DÒ : Học lại các định lí và định nghĩa đường trung bình của tam giác , của hình thang . Làm bài tập : 36 ; 37 ; 38 SBT trang 64 . HD : + Bài 36 tương tự bài 27 SGK . + Bài 37 tương tự bài 28 SGK . *) Hướng dẫn bài tập BT26/80/SGK: CD là đường trung bình của hình thang ABFE: Tương tự : y=20cm. Thông tin bổ sung Tuần 4 Tiết 8: DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA. DỰNG HÌNH THANG Ngày soạn: Chương I: TỨ GIÁC A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết cách dùng thước và compa để dựng hình ( hình thang ) . , biết cách trình bày cách dựng hình và chứng minh . 2. Kĩ năng: Biết sử dụng thước và compa để dựng hìh tương đối chính xác . Rèn tính cẩn thận , chính xác . 3. Vận dụng: - Giải các bài tập SGK B. CHUẨN BỊ : GV : Thước thẳng , êke , compa , thưứoc đo góc . Bảng phụ HS : Thước thẳng , êke , compa , thưứoc đo góc .Bảng nhóm, Các đề mục ? của bài mới C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. KTBC : - HS1: Sửa bài 36 SBT trang 10 2 . BÀI MỚI : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt Động 1 : Bài toán dựng hình . - Với hai dụng cụ : thước vàg compa ta có thể dựng được những hình nào ? Hoạt Động 2 : các bài toán dựng hình - Gv cho HS dựng lại các hình đã học ở lớp 6 và lớp 7 Hoạt Động 3 : Dựng hình thang VD : dựng hình thang ABCD biết , đáy AB = 3 cm , đáy CD = 4 cm , cạnh bên AD = 2 cm , . a) Phân tích : - Giả sử có một hình thoả mãn các điều kiện của bài toán . - Chọn các yếu tố dựng ngay được ( đoạn thẳng , tam giác , … ) b) Cách dựng : - Nêu thứ tự từng bước dựng . c) Chứng minh : - Chứng minh ABCD là hình thang d) Biện luận : - TA luôn dựng được một hình thoả mãn yêu cầu . Hoạt Động 4 : củng cố Bài 29 : Bài 31 : - Hs : có thể dựng được các hình : đoạn thẳng , đường thẳng , tia , gốc , đường tròn , …. - Từng HS lên bảng dựng : + Đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước + Góc bằng góc cho trước + Đường trung trực của đoạn thẳng + Tia phân giác của góc cho trước - HS dựng theo sự hướng dẫn của Gv - Hs nêu : + DựÏng ACD có ; DC = 4 cm ; DA = 2 cm + Dựng tia Ax // DC + Dựng điểm B trên Ax sao cho AB = 3 cm , kẻ BC - ABCD là hình thang vì AB // CD có AB = 3 cm, CD = 4 cm , AD = 2 cm , . - Từng Hs lên bảng + Lớp cùng làm và nhận xét D. DẶN DÒ : Làm bài tập : 30 ; 32 ; 33 . HD : hiện theo 4 bước ; + Phân tích + CÁch dựng + Chứng minh + Biện luận : có bao nhiêu hình dựng được ? + Chú ý cách dựng và chứng minh *) Hướng dẫn bài tập BT30/83/SGK: Dựng góc CBx co số đo 900. Dựng đoạn BC=2cm. Dựng cung tròn tâm C bán kính 4cm, cắt tia Bx tại A. Dựng đoạn AC. BT29/83/SGK: Dựng BC=4cm. Dựng góc CBx có số đo 650. 650 Dựng CA vuông góc Bx. Thông tin bổ sung Tuần 5 Tiết 9: LUYỆN TẬP Ngày soạn: Chương I: TỨ GIÁC A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố lại cách dựng hình bằng thước và compa . 2. Kĩ năng: Rèn khả năng suy luận chứng minh , có ý thức dựng hình vào thức tế . 3. Vận dụng: - Giải các bài tập SGK B. CHUẨN BỊ : GV : Thước thẳng , êke , compa , thưứoc đo góc . HS : Thước thẳng , êke , compa , thưứoc đo góc .Bài 30;32 ; 33 . C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. KTBC : - HS1: Sửa bài 30 SGK 2 . BÀI MỚI : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 32 : - Hãy dựng một góc bằng góc 300 Bài 33 : Dựng hình thang ABCD đáy CD = 3 cm , đường chéo AC = 4 cm , Bài 34 : Dựng hình thang ABCD biết đáy CD = 3 cm , cạnh bên AD = 2 cm , cạnh bên BC = 3 cm - HS dựng + Dựng tam giác đều bất kỳ để có góc 600 , sau đó dựng tia phân giác của góc 600 - HS nêu cách dựng ; + Dựng CD = 3 cm + Dựng góc + Dựng cung tròn tâm C có bán kính 4 cm cắt tia Dx ở A . + Dựng Ay // DC ( Ay và C cùng thuộc một nữa mặt phẳng bờ AD ) . + Dựng diểm B có hai cách : dựng hoặc dựng đường chéo DB = 4 cm - HS nêu cách dựng : + Dựng ACD biết hai cạnh và góc xen giữa sau đó dựng điểm B D. DẶN DÒ : Xem lại các bài tập đã giải . Làm bài tập : 45 ; 48 ; 49 ; 51 SBT trang 65 . HD : tương tự các bài tập đã giải . Thông tin bổ sung Tuần 5 : Tiết 10 : ĐỐI XỨNG TRỤC Ngày soạn: Chương I: TỨ GIÁC A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Hiểu được hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng . Nhận biết hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một đường thẳng , nhận biết hình thang cân là hình có trục đ xứng đối . Biết vẽ điểm , đoạn thẳng đối xứng . Biết chứng minh hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng . 2. Kĩ năng : Nhận biết một số hình có trục đối xứng . 3. Vận dụng : B. CHUẨN BỊ : GV : thước , các tấm bìa có dạng tam giác cân , chữ A , …. Bảng phụ HS : thước , giấy kể ô vuông . Bảng nhóm, Các đề mục ? của bài mới C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. KTBC : HS1: Sửa bài 45 SBT trang 65 . HS2 : Sửa bài 48 SBT trang 65 . 2 . BÀI MỚI : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt Động 1 : hai điểm đối xứng - Cho hs làm ?1 - Gv : A và A’ là hai điểm đối xứng nhau qua đường thẳng d . - Vậy thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua đường thẳng d . - GV giới thiệu các quy ước : nếu thì điểm đối xứng với B qua d cũng chính là điểm B . Hoạt Động 2 : Hai hình đối xứng - Cho HS làm ?2 - Gv : hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng nhau qua đường thẳng d - Vậy thế nào là hai hình đối xứng nhau qua đường thẳng d * Củng cố : Cho ABC cvà đường thẳng d - Vẽ các đoạn thẳng đối xứng với các cạnh của ABC qua trục d . - Gv gới thiệu : H và H’ là hai hình đối xứng nhau qua trục d . Hoạt Động 3 : hình có trục đối xứng ?3 - Cho Hs làm - GV : ABC là hình có trục đối xứng , đường thẳng AH là trục đối xứng . ?4 - Cho Hs làm Hoạt Động 4 : củ

File đính kèm:

  • docHINH HOC 8(HKI) .doc