Giáo án Hình học 8 - Học kỳ I - Tuần 7 - Tiết:14 - Bài 8: Đối xứng tâm

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 HS hiểu định nghĩa 2 điểm đối xứng qua 1 điểm; 2 hình đối xứng qua 1 điểm. Hình có tâm đối xứng.

 2. Kĩ năng :

 Hs biết vẽ điểm đối xứng với 1 điểm cho trước, đường thẳng đối xứng với 1 đường thẳng cho trước qua 1 điểm.

 3. Thái độ :

 Có t.độ hợp tác trong h.động nhóm, liên hệ thực tế hình có tâm đối xứng.

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1294 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Học kỳ I - Tuần 7 - Tiết:14 - Bài 8: Đối xứng tâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn : 7 Ngaøy soaïn : 23/09/2012 Tieát :14 Ngaøy daïy : 05/10/2012 §8 . ĐỐI XỨNG TÂM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu định nghĩa 2 điểm đối xứng qua 1 điểm; 2 hình đối xứng qua 1 điểm. Hình có tâm đối xứng. 2. Kĩ năng : Hs biết vẽ điểm đối xứng với 1 điểm cho trước, đường thẳng đối xứng với 1 đường thẳng cho trước qua 1 điểm. 3. Thái độ : Có t.độ hợp tác trong h.động nhóm, liên hệ thực tế hình có tâm đối xứng. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ. HS: Thước thẳng, compa, giấy kẻ ô vuông, đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1’): 8A1: 8A2: 8A3: 8A4: 2. Kiểm tra: (4’) ? Nêu định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng? ? Muốn chứng minh O là trung điểm của đoạn thẳng AB, ta chứng minh điều gì? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua 1 điểm (10’) ? HS đọc và làm ?1 ? ? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì? HS lên bảng vẽ hình? GV: Khi O là trung điểm của đoạn thẳng AB, ta nói: A đối xứng với A’ qua O A’ đối xứng với A qua O A và A’ đối xứng với nhau qua O ? Nếu A O thì điểm A’ ở vị trí nào? ? Điểm đối xứng với điểm O qua O là điểm nào? ? HS đọc nội dung quy ước? HS: Cho điểm A, O, yêu cầu vẽ điểm A’ sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng AA’. HS lên bảng vẽ hình. HS: Nêu định nghĩa. HS: A’ O HS: Điểm O HS đọc nội dung quy ước. 1. Hai điểm đối xứng qua 1 điểm : 2 điểm A, A’ đối xứng với nhau qua O * Định nghĩa: (SGK - 93) * Quy ước: (SGK - 93) Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua 1 điểm (10’) ? HS cả lớp làm ?2? ? Em có nhận xét gì về vị trí của điểm C'? GV: 2 đoạn thẳng AB và A'B' trên hình vẽ là 2 đoạn thẳng đx nhau qua O. Khi ấy, mỗi điểm thuộc đoạn thẳng AB đx với một điểm thuộc đoạn thẳng A'B' qua O và ngược lại. Hai đoạn thẳng AB và A'B' trên hình vẽ là 2 hình đx nhau qua O. ? Vậy thế nào là 2 hình đx nhau qua 1 điểm ? GV: O gọi là tâm đối xứng của 2 hình. GV: Dùng bảng phụ - Hình vẽ 77 SGK để giới thiệu: 2 đoạn thẳng, 2 đường thẳng, 2 góc, 2 tam giác đối xứng với nhau qua O. ? Chỉ các hình đối xứng nhau qua điểm O? ? Quan sát hình 78/SGK, có nhận xét gì về 2 hình H và H’ ? ? Nếu quay hình H quanh O một góc 1800 thì sao? 1 HS lên bảng làm ?2: HS: C’ thuộc đoạn A’B’. HS: Nêu nội dung định nghĩa. HS trả lời miệng. HS: Ta vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm đối xứng với 2 điểm thuộc đường thẳng đã cho qua 1 điểm. HS: Ta nối 3 điểm đối xứng với 3 đỉnh của tam giác đã cho qua 1 điểm. HS: Nêu nội dung tính chất. HS: 2 hình H và H’ đối xứng nhau qua tâm O. HS: 2 hình trùng khít lên nhau. AB và A’B’ đối xứng nhau qua O. O là tâm đối xứng của 2 hình. * Định nghĩa: (SGK - 94) * Tính chất: (SGK - 94) Hoạt động 3: Hình có tâm đối xứng (8’) ? HS đọc và làm ?3? GV: Lấy điểm M thuộc cạnh của hbh. ? Điểm đx qua tâm O với điểm M bất kì thuộc hbh ABCD nằm ở đâu? GV: Giới thiệu điểm O là tâm đx của hbh ABA’B’. ? Tổng quát, điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H khi nào? ? HS đọc nội dung định lí? HS đọc và làm ?3: Hình đx với cạnh AB qua O là A’B’. Hình đx với AB’ qua O là cạnh BA’. HS: Điểm M' đx với M qua O cùng thuộc hbh ABA’B’. HS: Lên vẽ điểm M’ đx với M qua O. HS: Nêu định nghĩa. HS: Đọc định lí. * Định nghĩa: (SGK - 95) O là tâm đối xứng của hbh ABA’B’ * Định lí: (SGK - 95) Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập (10’) ? HS đọc và làm ?4 ? ? HS làm bài tập sau (Bảng phụ): Tìm các hình có tâm đối xứng trong các hình sau: K X H t/g cân ht cân hbh đ. tròn HS làm ?4: Chữ cái in hoa có tâm đối xứng: H, I, M, O, Z HS: - Chữ H, X có 1 tâm đối xứng. - Chữ K không có tâm đối xứng. - Hình bình hành, đường tròn có 1 tâm đối xứng. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2’) Học bài. Làm bài tập: 50, 51, 52, 53/SGK - 95, 96. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ---------------4--------------- Tuaàn :8 Ngaøy soaïn : 02/10/2012 Tieát :15 Ngaøy daïy : 09/10/2012 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS về đối xứng tâm, so sánh với p.pháp đối xứng trục. 2. Kĩ năng : Hs biết vẽ hình đối xứng, chứng minh hình đối xứng. 3. Thái độ : Giáo dục cho HS tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho HS. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ để so sánh đối sứng tâm và đối sứng trục. HS: Thước thẳng, compa, làm bài tập đầy đủ. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1’): 8A1: 8A2: 8A3: 8A4: 2. Kiểm tra : Kiểm tra viết 15 phút ( Giáo viên phát đề ) 3. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Chữa bài tập (5’) ? HS chữa bài tập 52/SGK - 96? ? Nhận xét bài? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài? HS : Chữa bài tập 52/SGK. HS: Sử dụng tính chất, dấu hiệu nhận biết hbh; 2 điểm đối xứng qua 1 điểm; tiên đề Ơclít. Bài 52/SGK - 96: GT hbh ABCD, E đx D qua A F đx D qua C KL E đx F qua B Chứng minh: - Vì ABCD là hbh (gt) BC // AD, BC = AD BC // AE và BC = AE (= AD) AEBC là hbh BE // AC,BE=AC (1) Cm tt ta được: BF // AC,BF = AC (2) - Từ (1), (2) E, B, F thẳng hàng Có: BE = BF (= AC) E đối xứng với F qua B. Hoạt động 2: Luyện tập (15’) ? HS đọc đề bài 54/SGK - 96? ? HS nêu các bước vẽ hình? ? HS ghi GT và KL? ? Để chứng minh C và B đối xứng nhau qua O, ta cần chứng minh điều gì? GV: Hướng dẫn để HS hoàn thiện sơ đồ phân tích. ? HS trình bày bài? ? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng? ? Ngoài cách này ra còn có cách chứng minh nào khác không? ? HS đọc đề bài 56/SGK - 96 (Bảng phụ)? ? HS trả lời bài? ? Nhận xét câu trả lời? ? HS thảo luận nhóm làm bài 57/SGK - 96? ? Đại diện nhóm trả lời? HS đọc đề bài 54/SGK. HS nêu các bước vẽ hình. HS ghi GT và KL. HS lên bảng trình bày bài. HS: Nhận xét bài làm. HS: Trình bày cách 2 - HS đọc đề bài 56/SGK. HS trả lời miệng. HS: Nhận xét câu trả lời. HS thảo luận nhóm: a/ Đúng b/ Sai c/ Đúng Bài 54/SGK - 96: A nằm trong xOy = 900 , GT A và B đ. x nhau qua Ox A và C đ. x nhau qua Oy KL C và B đ. xứng nhau qua O Chứng minh: - Vì C và A đx nhau qua Oy (gt) Oy là đường tr. trực của CA. OA = OC OCA cân tại O. Mà: OE CA Ô3 = Ô4 (t/c tam giác cân) - C/m tương tự, ta được: OA = OB và Ô2 = Ô1 OC = OB = OA (1) - Có: Ô3 + Ô2 = 900 (gt) Ô4 + Ô1 = 900 Ô1 + Ô2 + Ô3 + Ô4 = 1800 (2) - Từ (1), (2) O là trung điểm của CB. C và B đối xứng nhau qua O. Bài 56/SGK - 96: a/ Đoạn thẳng AB là hình có tâm đối xứng. b/ Tam giác đều ABC không có tâm đối xứng. c/ Biển cấm đi ngược chiều là hình có tâm đối xứng. d/ Biển chỉ hướng đi vòng tránh chướng ngại vật không có tâm đối xứng. Hoạt động 3: Củng cố (7’) ? HS lập bảng so sánh 2 phép đối xứng? Giáo viên treo bảng phụ chuẩn bị sẵn cho học sinh nhận xét Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2’) Học và phân biệt rõ đối xứng trục và đối xứng tâm. Làm bài tập: 95, 96, 97/SBT - 70, 71; 55/SGK - 96. Đọc và nghiên cứu trước bài : “ Hình chữ nhật “. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ---------------4--------------- Tuaàn :8 Ngaøy soaïn : 02/10/2012 Tieát :16 Ngaøy daïy : 09/10/2012 §9 . HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu định nghia, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. 2. Kĩ năng: Hs biết vận dụng để chứng minh tứ giác là hình chữ nhật, tính toán. 3. Thái độ: Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc khi h.tập bộ môn, trình bày chứng minh. Tư duy: Rèn tư duy lôgic, sáng tạo cho HS II. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ. HS: Thước thẳng, compa, êke, đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1’): 8A1: 8A2: 8A3: 8A4: 2. Kiểm tra: (Không ) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa (12’) GV: Trong các tiết học trước, ta đã học về HT, HTC, HBH, đó là các tứ giác đặc biệt. Ngay ở Tiểu học, các em đã biết về hình chữ nhật. ? Lấy VD thực tế về hình chữ nhật? ? Hình chữ nhật là 1 tứ giác có đặc điểm gì về góc? ? HS đọc định nghĩa? GV: Vẽ hình chữ nhật ABCD. ? ABCD là hình chữ nhật khi nào? ? Hình chữ nhật có phải là hình bình hành không? Có phải là hình thang cân không? HS: Khung cửa sổ hình chữ nhật, quyển vở, quyển sách, HS: Là tứ giác có 4 góc vuông. HS đọc định nghĩa. HS: Khi  = HS: - Hình chữ nhật là hình bình hành vì có các góc đối bằng nhau: Hình chữ nhật là hình thang cân vì có: 2 cạnh đối AB // DC ( AD), 2 góc kề đáy . * Định nghĩa: (SGK - 97) A B D C ABCD là hình chữ nhật - Hình chữ nhật cũng là 1 hình bình hành, 1 hình thang cân. Hoạt động 2: Tính chất (13’) GV: Hình chữ nhật là hình bình hành, hình thang cân. Vậy hình chữ nhật có những tính chất gì? GV: Trong hình chữ nhật, 2 đường chéo: - Bằng nhau. (hình thang cân) - Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. (hình bình hành) ? HS ghi tính chất về đường chéo dưới dạng GT, KL? HS: Hình chữ nhật có đầy đủ các tính chất của hình thang cân, hình bình hành. (HS nêu đủ các tính chất). nên: Hai đường chéo bằng nhau, cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. HS: Trả lời miệng. * Tính chất: - HCN có tất cả các tính chất của hbh và của hình thang cân. - Trong hcn 2 đường chéo: + Bằng nhau. + Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. hcn ABCD có: AC BD tại O OA = OB = OC = OD O A B D C Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (18’) ? Để nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật, ta cần chứng minh điều gì? ? Hình thang cân thêm điều kiện gì sẽ là hình chữ nhật? Vì sao? ? Hình bình hành cần thêm điều kiện gì sẽ trở thành hình chữ nhật? Vì sao? ? Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật? ? HS đọc SGK phần c/m dấu hiệu nhận biết 4 và nêu hướng chứng minh? ? HS đọc và làm ?2 ? GV: Vẽ sẵn hình chữ nhật ABCD. ? HS lên bảng kiểm tra? ? HS làm bài tập sau: Câu nào đúng, câu nào sai? ? Nhắc lại định nghĩa và tính chất của hình chữ nhật? ? Để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật ta dựa vào các dấu hiệu nào? HS: Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. HS: Trả lời và giải thích rõ vì sao. a/ Sai b/ Đúng c/ Đúng d/ Sai e/ Đúng * Dấu hiệu nhận biết: (SGK - 97) CM dấu hiệu nhận biết 4 (SGK - 98) ?2 O A B D C a/ Tứ giác có 2 góc vuông là hình chữ nhật. (Sai) b/ Tứ giác có 4 góc bằng nhau là hình chữ nhật. (Đúng) c/ Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình chữ nhật. (Đúng) d/ Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. (Sai) e/ Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hcn.( Đúng) Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2’) Học thuộc định nghĩa, tính chất, và DHNB của hình chữ nhật. Làm bài tập: 58 đến 62/SGK - 99; Giờ sau học tiếp bài “ Hình chữ nhật “. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ---------------4---------------

File đính kèm:

  • docTuần 7s.doc