I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Nắm được định nghĩa h.b.h, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
2. Kĩ năng :
Biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
3. Thái độ :
Có thái độ cẩn thận,biết liên hệ thực tế về hình bình hành.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, compa, đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Học kỳ I - Tuần Tiết:12 - Bài 17: Hình bình hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn :6 Ngaøy soaïn : 18/09/2012
Tieát :12 Ngaøy daïy : 25/09/2012
§7 . HÌNH BÌNH HÀNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Nắm được định nghĩa h.b.h, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
2. Kĩ năng :
Biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
3. Thái độ :
Có thái độ cẩn thận,biết liên hệ thực tế về hình bình hành.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, compa, đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức (1’):
8A1: 8A2: 8A3: 8A4:
2. Kiểm tra: ( không )
3. Bài mới: Quan sát tứ giác ABCD trên hình 66-SGK/90, cho biết tứ giác đó có gì đặc biệt?Tứ giác ABCD là gì Có những tính chất và dấu hiệu nhận biết nào .Đó chính là nội dung bài học hôm nay
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa (10’)
GV: Tứ giác ABCD gọi là hình bình hành.
? Thế nào là hình bình hành?
? HS đọc nội dung định nghĩa?
GV: Như vậy h.b.h là một dạng đặc biệt của tứ giác.
? Để vẽ 1 hình bình hành, ta vẽ như thế nào?
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình bình hành: Dùng thước thẳng hai lề tịnh tiến song song ta vẽ được một tứ giác có các cạnh đối song song.
HS làm ?1:
ABCD có các góc kề với mỗi cạnh bù nhau:
 + = 1800
= 1800
AD // BC; AB // DC.
HS: Nêu định nghĩa hình bình hành.
HS đọc nội dung định nghĩa.
HS: Ta vẽ 1 tứ giác có các cặp cạnh đối song song.
* Định nghĩa:
(SGK - 90)
A B
D C
- ABCD là hình bình hành
AB // DC
AD // BC
- Hình bình hành là một hình thang đặc biệt (có hai cạnh bên song song).
Hoạt động 2: Tính chất (15’)
? Hình bình hành là tứ giác, là hình thang. Vậy trước tiên hình bình hành có những tính chất gì?
? Hãy phát hiện thêm các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành?
GV: Đưa ra nội dung định lí.
? HS đọc nội dung định lí?
GV: Vẽ hình.
? HS ghi GT, KL của định lí?
? HS nêu hướng chứng minh?
HS: Hình bình hành mang đầy đủ tính chất của tứ giác, của hình thang:
- Trong hình bình hành, các góc kề với mỗi cạnh bù nhau.
HS: Trong hình bình hành:
- Các cạnh đối bằng nhau.
- Các góc đối bằng nhau.
- 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
HS đọc nội dung định lí.
HS ghi GT, KL của định lí.
HS:
* Định lí: (SGK - 90)
GT ABCD là HBH
AC BD tại O
KL a/ AB=CD, AD=BC
b/ Â = ,
c/ OA=OC, OB=OD
Chứng minh:
(SGK - 91)
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (10’)
? Hãy nêu các cách chứng minh 1 tứ giác là hình bình hành?
GV: Ngoài dấu hiệu nhận biết h.b.h bằng định nghĩa, các mệnh đề đảo của các tính chất cũng cho ta các dấu hiệu nhận biết h.b.h.
GV: - Treo bảng phụ 5 dấu hiệu nhận biết h.b.h và nhấn mạnh từng dấu hiệu.
- Lưu ý HS cách ghi nhớ 5 dấu hiệu: 3 dấu hiệu về cạnh, 1 dấu hiệu về góc, 1 dấu hiệu về đường chéo.
GV: Việc chứng minh các dấu hiệu, HS về nhà tự chứng minh.
? HS làm ?3
HS: Dựa vào định nghĩa, tứ giác có các cạnh đối song song là HBH.
HS đọc các dấu hiệu.
HS làm ?3:
ABCD là hbh (dấu hiệu 2)
EFGH là hbh (dấu hiệu 4)
PQRS là hbh (dấu hiệu 5)
UVXY là hbh (dấu hiệu 3)
IKMN không là hbh, vì:
IN KM
? Nhận xét câu trả lời
3. Dấu hiệu nhận biết
(SGK - 91)
?3
Hoạt động 4: Củng cố (8’)
GV: Trở lại hình 65 SGK, khi hai đĩa cân nâng lên và hạ xuống, tứ giác ABCD luôn là hình gì?
? HS đọc và trả lời bài 43/SGK - 92?
? Nhận xét câu trả lời?
? HS thảo luận nhóm làm bài tập sau:
Câu nào đúng, câu nào sai?
a/ Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau là hbh.
b/ Hình thang có 2 cạnh bên song song là hbh.
c/ Tứ giác có 2 cạnh đối bằng nhau là hbh.
d/ Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hbh.
e/ Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hbh.
GV: Chốt lại toàn bài: Khi cho ABCD là h.b.h ta suy ra được điều gì về cạnh, góc, đường chéo?
GV: Vẽ hình.
HS: Ta luôn có: AB = CD, AD =BC nên ABCD là h.b.h.
HS đọc và trả lời bài 43/SGK:
ABCD, EFGH là hbh vì có 1 cặp cạnh đối song song và bằng nhau.
MNPQ là hbh vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
HS thảo luận nhóm trả lời bài:
a/ Đ
b/ Đ
c/ S
d/ S
e/ Đ
HS: Nêu và kí hiệu trên hình.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2’)
Học thuộc định nghĩa, tính chất, và DHNB hình bình hành.
Làm bài tập: 44, 45, 46/SGK; 74, 78, 80/SBT.
Giờ sau: Luyện tập.
Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------4---------------
Tuaàn :6 Ngaøy soaïn : 18/09/2012
Tieát :13 Ngaøy daïy : 02/10/2012
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Củng cố các kiến thức về hình bình hành (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).
2. Kĩ năng :
Hs biết vẽ hình, suy luận, vận dụng kiến thức hình bình hành
3. Thái độ :
Có thái độ hợp tác trong quá trình hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, compa, làm bài tập đầy đủ.
III.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức (1’):
8A1: 8A2: 8A3: 8A4:
2. Kiểm tra: ( Kết hợp trong giờ )
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập (10’)
? HS phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành?
GV: Vẽ hình bình hành ABCD có 2 đường chéo cắt nhau tại O.
? Biết ABCD là hbh ta suy ra được điều gì?
GV: - Ghi tóm tắt nội dung vào góc bảng.
- Nếu biết 1 trong các yếu tố đó, ta suy ra được ABCD là hbh.
? HS chỉ rõ từng dấu hiệu?
? Chữa bài tập 45/SGK - 92?
? Nhận xét bài? Nêu các kiến thức đã sử dụng?
HS 1: Trả lời miệng.
HS: Trả lời miệng.
HS: Trả lời miệng.
HS 2: Chữa bài tập 45/SGK.
HS: Nhận xét bài. Nêu các kiến thức đã sử dụng.
ABCD là hbh
AB //= DC,
BC //= AD
OA = OB ;
OC = OD
A = C ; B = D
Bài 45/SGK - 92:
GT hbh ABCD: AB > BC
DE là tia phân giác của
BF là tia phân giác của
(E AB, F DC)
a/ DE // BF
KL b/ DEBF là hình gì? Vì sao?
Chứng minh:
a/ Vì: (gt)
- Vì ABCD là hbh AB // DC
(2 góc SLT)
DE // BF (2 góc đ. vị bằng nhau)
b/Vì ABCD là hbh AB // DC
E AB, F DC BE // DF.
- Có: DE // BF DEBF là hbh
Hoạt động 2: Luyện tập (32’)
? HS đọc đề bài 47/SGK - 93?
? HS lên bảng vẽ hình?
? HS ghi GT, KL?
? HS nêu hướng chứng minh câu a?
? HS lên bảng trình bày câu a?
? Nhận xét bài? Nêu các kiến thức đã sử dụng?
Tính các góc còn lại của hbh AHCK?
? HS nêu hướng giải câu b?
? HS hoạt động nhóm trình bày bài?
? Đại diện nhóm trình bày bài?
HS đọc đề bài 47/SGK.
HS lên bảng vẽ hình.
HS ghi GT, KL.
HS: AHCK là hbh
AH = CK; AH // CK
ADH=BCK;AH BD
(c.huyền - g.nhọn) CK BD
(gt)
HS lên bảng trình bày câu a.
HS: Kiến thức đã sử dụng:
- Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.
- Tính chất của hbh, dấu hiệu nhận biết hbh.
HS: A, O, C thẳng hàng
O là trung điểm của AC
OH = OK AHCK là hbh
(gt) (c/m trên)
HS hoạt động nhóm:
- Có AHCK là hbh (c/m câu a).
- Có: O là trung điểm của HK (gt)
O là trung điểm của AC
A, O, C thẳng hàng
Bài 47/SGK - 93:
GT hbh ABCD: AH BD tại H
CK BD tại K, OH = OK
KL a/ AHCK là hbh
b/ A, O, C thẳng hàng
Chứng minh:
a/
- Vì AH BD, CK BD (gt)
AH // CK (1)
- Xét ADH và BCK có:
AD = CB (t/c hbh)
(2 góc SLT, AD // BC)
ADH = BCK
(cạnh huyền - góc nhọn)
AH = CK (2)
- Từ (1), (2) AHCK là hbh.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2’)
Nắm chắc định nghĩa, tính chất và DHNB của hình bình hành.
Làm bài tập: 48, 49/SGK - 93; 77, 78/SBT – 68
Đọc và nghiên cứu trước bài : “ Đối xứng tâm “
Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------4---------------
File đính kèm:
- Tuần 6.doc