Giáo án Hình học 8 học kỳ II năm học 2009- 2010

I. MỤC TIÊU.

 HS nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.

 HS tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học.

 HS vẽ được hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của một hình bình hành cho trước.

 HS chứng minh được định lý về diện tích hình thang, hình bình hành.

 HS làm quen với phương pháp đặc biệt hoá qua việc chứng minh công thức diện tích hình bình hành.

II. CHUẨN BỊ.

 GV: Bảng phụ ghi bài tập và các định lý. Phiếu học tập cho các nhóm in /tr23_SGK

 Thước thẳng, êke, compa, phấn màu, bút lông.

 HS: Ôn tập các công thức tính diện tích các hình: chữ nhật, tam giác, diện tích hình thang(ở tiểu học)

 Bảng nhóm. Bút lông, thước thẳng, compa, êke.

 

doc100 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 học kỳ II năm học 2009- 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOÏC KYØ II §4. DIEÄN TÍCH HÌNH THANG TUẦN 20_1 Tiết 35 Ngày soạn: Ngày dạy: MỤC TIÊU. HS nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. HS tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học. HS vẽ được hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của một hình bình hành cho trước. HS chứng minh được định lý về diện tích hình thang, hình bình hành. HS làm quen với phương pháp đặc biệt hoá qua việc chứng minh công thức diện tích hình bình hành. CHUẨN BỊ. GV: Bảng phụ ghi bài tập và các định lý. Phiếu học tập cho các nhóm in /tr23_SGK Thước thẳng, êke, compa, phấn màu, bút lông. HS: Ôn tập các công thức tính diện tích các hình: chữ nhật, tam giác, diện tích hình thang(ở tiểu học) Bảng nhóm. Bút lông, thước thẳng, compa, êke. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Kiểm tra bài cũ: (HOẠT ĐỘNG 1) · Hãy nêu công thức tính diện tích tam giác.[2 điểm] a b · Sửa bài tập 24 / tr.123 _SGK [4 điểm] Gọi h là chiều cao của tam giác cân có đáy là a và cạnh bên là b. Theo định lý Pitago ta có: h2 = b2 - = Þ h = (đvd) Vậy: S = ah = a . = a (đvdt) · Sửa bài tập 25 / tr.123_SGK [4 điểm] Gọi h là chiều cao của tam giác đều cạnh a, Theo định lý Pitago, ta có: a B I a h2 = a2 - = Þ h = (đvd) Vậy: S = ah = a . = (đvdt) Nêu vấn đề: Như SGK/tr 123. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2 .Công thức tính diện tích hình thang. Cho 3 nhóm học sinh thực hiện theo gợi ý của SGK SADC = AH . DC H: Đường cao của tam giác ABC ứng với cạnh AB là đoạn thẳng nào? HSTL: … là đoạn AH ® SABC A B C D A H SABC = AH . AB SABCD = SADC + SABC SABCD = AH . (DC + AB) HOẠT ĐỘNG 3. Công thức tính diện tích hình bình hành. Hình bình hành là hình thang có hai đáy bằng nhau Từ công thức tính diện tích hình thang S = . h (với a, b là hai đáy) Ta thay b bằng a, để suy ra S = ah I. Công thức tính diện tích hình thang. Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao: S = (a + b).h a b h II. Công thức tính diện tích hình bình hành * Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với hiều cao ứng với cạnh đó: S = a. h Vận dụng-Củng cố: (HOẠT ĐỘNG 4 ) Bài 30 tr.126 Cho hình thang ABCD (AB // CD) Ta dựng hình chữ nhật GHIK có một cạnh bằng đường trung bình của hình thang và có diện tích bằng diện tích hình thang như hình bên. Ta thấy rằng: DEKD = DEGA và DFIC = DFHB nên SABCD = SGHIK = EF . AM, mà EF = nên SABCD = (AB + CD) . AM ® Diện tích hình thang bằng tích của đường trung bình với đường cao. Bài 27 tr.125 Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có đáy chung là AB và có chiều cao bằng nhau. Do đó chúng có diện tích bằng nhau. Muốn vẽ một hình chữ nhật có cùng diện tích với một hình bình hành cho trước, ta cần vẽ hình chữ nhật có hai kích thước bằng với chiều cao và một cạnh đáy của hình bình hành. Dặn dò: - Về nhà học bài - Làm bài tập 26, 28, 29, 31 tr.125, 126 SGK. - Xem trước bài “Diện tích hình thoi” Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜ §5. DIEÄN TÍCH HÌNH THOI TUẦN 20_1 Tiết 36 Ngày soạn: Ngày dạy: MỤC TIÊU. Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thoi Học sinh nắm được hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc Học sinh vẽ được hình thoi một cách chính xác Học sinh phát hiện và chứng minh được định lý về diện tích hình thoi CHUẨN BỊ. GV: Bảng phụ ghi bài tập, ví dụ, định lý. Thước thẳng, compa, êke, phấn màu. HS: Ôn các công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, tam giác và nhận xét được mối liện hệ giữa các công thức đó. Thước thẳng, compa, êke, thước đo góc, bảng nhòm, bút lông. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Kiểm tra bài cũ: (HOẠT ĐỘNG 1) 2 HS lên bảng. ĐỀ BÀI TẬP & CÂU HỎI ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM HS1: 1) Nêu công thức tính diện tích hình thang 2) Sửa bài tập 26 / tr.125 3) Sửa bài tập 28 / tr.126 HS 2 : 1) Sửa bài tập 29 tr.126. 2) Sửa bài tập 31 tr.126. HS dưới lớp nhận xét kết quả. GV chốt kiến thức và cho điểm. 1) Công thức tính diện tích hình thang: S = (a + b).h. [2 điểm] 2) Bài tập 26 / tr.125 SGK [5 điểm] Độ dài cạnh BC của hình chữ nhật ABCD: BC = = 36 m Diện tích hình thang ABED là: 31m 23m E D C B A 3) Bài tập 28 / tr.126 SGK [3 điểm] SIGRE = SIGUR = SIFR = SGEU F E R U G I HS 2: 1) Bài tập 29 / tr.126 SGK [5 điểm] A B C D M N Hai hình thang AMND và BMNC có cùng chiều cao, có đáy trên bằng nhau (AM = MB), có đáy dưới bằng nhau (DN = NC). Vậy chúng có diện tích bằng nhau 2) Bài tập 31 /tr.126 SGK (hình 144) [5 điểm] Các hình 2, 6, 9 là có cùng diện tích là 6 (ô vuông) Các hình 1, 5, 8, có cùng diện tích là 8 (ô vuông) Các hình 3, 7 có cùng diện tích là 9 (ô vuông). *Nêu vấn đề: Như SGK/tr127. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2 .Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc. Cho 3 nhóm học sinh thực hiện theo gợi ý của SGK H: SABCD = ? HSTL: SABCD = SABC + SADC = = HOẠT ĐỘNG 3. Công thức tính diện tích hình thoi Tính diện tích hình thoi theo là tính diện tích của một tứ giác có ... học sinh phát biểu tiếp (hai đường chéo vuông góc). Gọi một HS lên viết công thức Do hình thoi cũng là hình bình nên diện tích S = ah. Yêu cầu vẽ đường cao (có độ dài h), và cạnh đáy có độ dài a, sau đó viết công thức như trên HOẠT ĐỘNG 4. Ví dụ GV đưa đề bài và hình vẽ 146_SGK lên bảng phụ ® 1HS đọc to đề bài toán:”Trong một khu vườn hình thang cân ABCD (đáy nhỏ AB = 30m, đáy lớn CD = 50m, diện tích bằng 800m2), người ta làm một bồn hoa hình tứ giác MENG với M, E, N, G là trung điểm các cạnh của hình thang cân(h.146). Tứ giác MENG là hình gì? Tính diện tích của bồn hoa. GV nêu câu hỏi gợi ý hướng dẫn HS phân tích bài toán và tìm hướng giải. Câu a). H: Dễ thấy câu a) của bài toán là một bài toán điển hình rất quen thuộc. Vậy em nào có thể nhận biết ngay tứ giác có 4 đỉnh là trung điểm các cạnh của một tứ giác cho trước sẽ là hình gì? Tại sao? HSTL: Hình bình hành. Vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau ME //= GN. H: Nhắc lại tính chất đường chéo của hình thang cân? HSTL: Trong hình thang cân, 2 đường chéo bằng nhau. H: Từ đó có thể thấy ngay kết quả so sánh độ dài các cạnh của hình bình hành MENG là như thế nào? HSTL: Các cạnh của hbh MENG đều bằng nhau: ME = NG = EN = MG. H: Khi đó hình bình hành MENG trở thành hình gì? HSTL: . . . trở thành hình thoi. Câu b) H: Ta đã biết bồn hoa có dạng hình thoi. Vậy muốn tính diện tích của nó, ta cần biết các yếu tố nào? Trong các yếu tố đó, yếu tố nào đã biết, yếu tố nào chưa biết? Cách tìm? HSTL: Muốn tính diện tích hình thoi, ta cần biết độ dài 2 đường chéo của nó. Trong 2 đường chéo ta chưa biết độ dài nào cả. Ta có thể tìm được đường chéo MN nhờ vào công thức tính diện tích hình thang. Vì đường chéo MN của hình thoi MENG cũng chính là đường trung bình của hình thang ABCD, và cũng do đề bài đã cho trước diện tích của hình thang. H: Nhắc lại tính chất đường trung bình của hình thang? HSTL: Đường trung bình của hình thang song song với 2 đáy và bằng nửa tổng hai đáy. H: Nhắc lại công thức tính diện tích hình thang? HSTL: Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao. GV yêu cầu 1 HS khá lên bảng thực hiện giải ® trong khi đó lớp làm vào vở. HS dưới lớp nêu nhận xét về bài làm của bạn trên bảng, GV chuẩn hoá kiến thức, rồi cho HS ghi vở. I. Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc. SABC = SADC = Vậy: Diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc bằng nửa tích hai đường chéo. II. Công thức tính diện tích hình thoi Diện tích hình thoi bằng nửa tích độ dài hai đường chéo: S = d1 . d2 Ví dụ: G N E M D C B A H A B C D M E N G Giải a) * Ta có ME // BD và ME = , GN // BD và GN = . Do đó ME // GN và ME = GN Þ tứ giác MENG là hình bình hành. * Tương tự: EN // MQ và EN = MG = * Mặt khác BD = AC(2 đường chéo của hình thang cân) Do đó ME = GN = EN = MG Þ hình bình hành MENG là hình thoi. b) Độ dài đường trung bình MN của hình thang ABCD: Nên diện tích hình thang ABCD là: SABCD = EG . MN (Vì EG = AH là đường cao) = 800 m2 Suy ra EG = Vậy diện tích bồn hoa MENG hình thoi là: SMENG = Vận dụng-Củng cố: (HOẠT ĐỘNG 4 ) Tìm hiểu cách chứng minh khác về diện tích hình thoi. Bài 33 tr.128/SGK Cho hình thoi MNPQ. Vẽ hình chữ nhật có một cạnh là MP, cạnh kia bằng IN (IN = NQ) Suy ra: SMNPQ = SMPBA = MP . IN = MP.NQ Dặn dò: - Về nhà học bài - Làm bài tập 34, 35, 36 tr.128, 129 Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜ §6. DIEÄN TÍCH ÑA GIAÙC TUẦN 20_1 Tiết 37 Ngày soạn: 03 Ngày dạy: 06/01/2009 MỤC TIÊU. Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác và hình thang. Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích. Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết. Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo và tính toán. CHUẨN BỊ. GV: Bảng phụ ghi bài tập, ví dụ, định lý. Thước thẳng, compa, êke, phấn màu. HS: Ôn các công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, tam giác và nhận xét được mối liện hệ giữa các công thức đó. Thước thẳng, compa, êke, thước đo góc, bảng nhòm, bút lông. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Kiểm tra bài cũ: (HOẠT ĐỘNG 1) ĐỀ BÀI TẬP & CÂU HỎI ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM HS 1: 1/ Nhắc lại các tính chất cơ bản của diện tích đa giác. 2/ Sửa BTVN 36/ tr 129_SGK GV đưa đề BT lên bảng phụ. Lớp nhận xét kết quả, GV chốt kiến thức và đánh giá cho điểm. 1/ 3 tính chất (như SGK / tr 117_SGK) (3 điểm) x x Q P N M h H D C Nếu hình thoi ABCD và hình vuông MNPQ có cùng chu vi là 4x. Khi đó, ta có cạnh của hình thoi và hình vuông đều bằng x. Þ SMNPQ = x2 (1) Từ đỉnh góc tù của hình thoi ABCD, kẻ đường cao AH có độ dài h. Þ SABCD = x.h (2) Từ (1) và (2) suy ra: x.h £ x2 (do h < x: đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên kẻ từ 1 điểm) Vậy SABCD £ SMNPQ Dấu “ = “ xảy ra khi hình thoi trở thành hình vuông. (7 điểm) *Nêu vấn đề: Làm thế nào để có thể tính được diện tích của một đa giác bất kỳ ? ® Bài mới. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2 .Cách tính diện tích của một hình bất kỳ. GV đưa bảng phụ vẽ sẵn các hình 148, 149 SGK, rồi yêu cầu HS nêu các cách chia đa giác để tính diện tích a) b) Hình 148 HOẠT ĐỘNG 3. Ví dụ (sgk/ tr 129, 130) GV yêu cầu 1 HS đọc to nội dung của ví dụ / tr 129_SGK. HS dưới lớp dõi theo và suy nghĩ tìm phương án giải quyết việc tính diện tích đa giác đã cho. Hình 150 I H G E D C B A H: Nhắc lại tính chất 2 của diện tích đa giác? HSTL: …(như SGK / tr 117) H: Để áp dụng được tính chất này của diện tích đa giác, ta cần thực hiện các phép vẽ nào thêm vào hình ABCDEGHI ? HSTL: Vẽ thêm đoạn thẳng CG và AH. H: Khi đó ta được các hình đa giác nào? HSTL: Hình thang vuông DEGC. Hình chữ nhật ABGH Hình tam giác AIH GV:Các em dùng thước chia khoảng đo các đoạn thẳng : CD, DE, CG, AB, AH, IK HSTL: CD = 2 cm ; DE = AB = IK =3 cm CG = 5 cm ; AH = 7 cm. GV: Cho HS hoạt động nhóm để tính:SDECG ; SABGH ; SAIH ? HS trả lời: I. Cách tính diện tích đa giác : * Để tính diện tích của một đa giác, ta có thể chia đa giác thành các tam giác hoặc tạo ra một tam giác nào đó có chứa đa giác Hoặc: * Trong một số trường hợp, để thuận lợi hơn trong tính toán, ta có chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông. II. Ví dụ : (sgk/ tr 129, 130) Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích hình ABCDEGHI trên hình 150. Giải Ta chia đa giác ABCDEGHI thành : Hình thang vuông DEGC. Hình chữ nhật ABGH Hình tam giác AIH H G A B C D E 5cm 7cm 3cm I K 3cm Þ SABCDEGHI = SDECG + SABGH + SAIH = 8 + 21 + 10,5 = 39,5 (cm2) Vậy : SABCDEGHI = 39,5 (cm2) Vận dụng-Củng cố: (HOẠT ĐỘNG 4 ) GV yêu cầu các nhóm HS thực hiện giải: BT 37/ tr 130_SGK Đa giác ABCDE được chia thành tam giác ABC, hai tam giác vuông AHE, DKC và hình thang vuông HKDE. Cần đo các đoạn thẳng (mm): BG, AC, AH, HK, KC, EH, KD. Tính riêng SABC, SAHE, SDKC, SHKDE rồi lấy tổng 4 diện tích trên. 150m 120m A B C D F G E 50m BT 38/ tr 130_SGK Con đường hình bình hành EBGF có: SEBGF = 50 . 120 = 6000 m2 Đám đất hình chữ nhật ABCD có: SABCD = 150 .120 = 18000m2 Diện tích trồng trọt: 18000 - 6000 = 12000 m2 BT 40/ tr 131_SGK Diện tích phần gạch sọc trên hình 115 gồm: 6.8 – (2 + 2 + 4 + 1 + 2 + 1,5 + 2) 6 . 8 - 14,5 = 33,5 ô Diện tích thực tế là: 33,5 . 10000 = 335000 cm2 = 33,5 m2 Dặn dò: - Về nhà học bài - Làm BTVN 39 tr.131_SGK. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜ TOÅ DUYEÄT ˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜ LUYEÄN TAÄP §4 VAØ §5 TUẦN 21_2 Tiết 38 Ngày soạn: 10 Ngày dạy: 13;16/01/2009 MỤC TIÊU. Củng cố các công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi và tứ giác có hai đường chéo vuông góc. Rèn kỹ năng vẽ một tam giác, một hình bình hành, một hình thoi, một hình chữ nhật bằng diện tích của một hình chữ nhật hay hình bình hành cho trước. CHUẨN BỊ. GV: Bảng phụ ghi đề bài tập, các bài giải và các hình vẽ sẵn. HS: Ôn tập lý thuyết và làm các bài tập theo hướng dẫn về nhà của GV. Thước thẳng, compa, êke, bút lông, bảng nhóm. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Kiểm tra bài cũ: (HOẠT ĐỘNG 1) Trong quá trình làm bài tập, GV kết hợp với việc nhận xét, đánh giá để cho điểm HS. Nêu vấn đề: Như mục tiêu bài học. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2 .Luyện tập các bài tập vận dụng công thức diện tích hình thang và hình bình hành. GV đưa lên bảng phụ đề BT 33/ tr 130_SBT® 1 HS đọc to đề bài và lớp dõi theo ® GV cho các nhóm hoạt động giải trên bảng nhóm. H: Nghe qua đề bài, ta có nhận ra được rằng đã từng làm 1 bài tương tự nào chưa? Đó là bài nào? HSTL: Đã thực hiện giải bài tương tự. Đó là BT 27/ tr 125_SGK. H: Nêu các điểm giống và khác nhau của 2 BT này? HSTL: Giống nhau là Dựng hình này có 1 cạnh là 1 cạnh của hình kia và diện tích của 2 hình là bằng nhau. Khác nhau ở chỗ: Hình đã cho và hình cần dựng là trái ngược nhau ở 2 bài toán. H: Vậy cách vẽ cụ thể cho bài toán này là như thế nào? HSTL: Vì 2 hình này có chung cạnh AB = 5cm và có đường cao bằng nhau: AD = 3cm; nên diện tích của chúng sẽ bằng nhau. Do đó để vẽ được hình bình hành ABEF thoả mãn yêu cầu của bài toán, ta lấy 2 điểm E, F trên đường thẳng chứa cạnh CD của hình chữ nhật ABCD sao cho BE // AF. H: Vậy có thể vẽ được bao nhiêu hình bình hành ABEF như vậy? HSTL: Có thể vẽ được vô số hình bình hành ABEF như vậy. GV đưa lên bảng phụ đề BT 35/ tr 130_SBT Vài HS đọc to đề bài, trong khi đó 1 HS lên bảng vẽ hình. H: Để tính được diện tích hình thang, ta cần biết các yếu tố nào của nó? HSTL: Hai đáy và chiều cao. H: Theo đề bài, ở đây ta cần tìm yếu tố nào chưa biết? HSTL: Ta cần tìm chiều cao. H: Muốn vậy cần làm gì? với giả thiết cho trước góc C của hình thang bằng 450. HSTL: Ta cần kẻ đường cao BE ^ CD tại E Î CD, và khi đó tam giác BEC vuông cân tại E, nên có BE = EC = 2cm. GV chọn 1 HS trung bình lên bảng thực hiện giải bài toán. Cá nhân HS làm bài vào vở. Lớp nhận xét bài làm trên bảng của bảng ® GV nhận xét, chốt kiến thức rồi cho HS sửa vào vở(nếu cần). HOẠT ĐỘNG 3. Luyện tập giải các bài toán vận dụng công thức diện tích hình thoi và các tứ giác có 2 đường chéo vuông góc. BT 42/ tr 130_SBT GV yêu cầu HS đọc to đề bài và sau đó các nhóm hoạt động giải bài toán trên bảng nhóm. GV gợi ý: Kẻ đường cao của hình thoi rồi vận dụng phối hợp công thức diện tích hình bình hành với quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc để đưa ra hệ thức so sánh. GV cho HS các nhóm tiến hành đổi bài giải để sửa chéo cho nhau, sau đó chọn ra bài giải có kết quả tốt nhất để phân tích đúng_sai, thiếu sót trước lớp ® Cuối cùng GV chuẩn hoá kiến thức rồi đưa lên màn hình(hoặc bảng phụ) hình vẽ và bài giải sẵn cho HS ghi vở. BT 44/ tr 131_SBT 3cm 5cm A B C D I GV đưa đề bài và hình vẽ sẵn lên bảng phụ, rồi yêu cầu cá nhân HS làm vào vở. GV chọn 1 HS trung bình lên bảng sửa ® lớp nhận xét GV chuẩn hoá kiến thức, đánh giá và cho điểm. BT 33/ tr 130_SBT Cho hình chữ nhật ABCD có các cạnh AB = 5cm, BC = 3cm. Vẽ hình bình hành ABEF có cạnh AB = 5cm và có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật ABCD. Vẽ được bao nhiêu hình ABEF như vậy? Giải F E D C B A 3cm 5cm Vẽ được vô số hình bình hành thoả mãn điều kiện của bài toán với 2 điểm E, F nằm trên đường thẳng chứa cạnh CD của hình chữ nhật ABCD sao cho AF // BE. BT 35/ tr 130_SBT Tính diện tích của một hình thang vuông, biết hai đáy có độ dài là 2cm và 4cm, góc tạo bởi một cạnh bên và đáy lớn có số đo bằng 450. Giải E 4cm 2cm D C B A 450 Giả sử ABCD là hình thang vuông có: và Vẽ BE ^ CD; ta có: BE = EC = 2cm (vì ∆BEC vuông cân tại E) Vậy: SABCD = = = 6 (cm2) BT 42/ tr 130_SBT Trong những hình thoi có chu vi bằng nhau, hãy tìm hình thoi có diện tích lớn nhất. H A B C D Giải Hình thoi ABCD có: SABCD = AD . BH (c/t d/t hình bình hành) Trong tam giác ABH vuông tại H có: BH £ AB(đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên kẻ từ 1 điểm đến 1 đường thẳng) Do đó: AD . BH £ AD . AB Hay SABCD £ AD . AB Mà AB = AD Nên SABCD £ AB2 Và SABCD có giá trị lớn nhất là bằng AB2 khi ABCD là hình vuông. Vậy trong các hình thoi có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất. BT 44/ tr 131_SBT Cho hình thoi ABCD, biết AB = 5cm, AI = 3cm (I là giao điểm của hai đường chéo). Hãy tính diện tích hình thoi đó. Giải Tam giác AIB vuông tại I có: IB = = 4cm Diện tích hình thoi ABCD là: SABCD = Vận dụng-Củng cố: (HOẠT ĐỘNG 4 ) Nếu còn thời gian, GV có thể cho HS làm thêm bài tập 46/ tr 131_SBT(nếu không GV để giao HS về nhà lam) Dặn dò: Ôn tập chương II: Trả lời 3 câu hỏi trong phần A. Câu hỏi / tr 131, 132_SGK ® Tiết sau “Ôn tập” mang đủ dụng cụ vẽ hình và bảng nhóm, bút lông để thực hiện giải trên phiếu bài tập. BTVN 46/ tr 131_SBT. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜ OÂN TAÄP CHÖÔNG II TUẦN 22_3 Tiết 39 Ngày soạn: Ngày dạy: MỤC TIÊU. Củng cố các công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi và tứ giác có hai đường chéo vuông góc. Rèn kỹ năng vẽ một tam giác, một hình bình hành, một hình thoi, một hình chữ nhật bằng diện tích của một hình chữ nhật hay hình bình hành cho trước. Hệ thống hoá kiến thức chương II và ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương. CHUẨN BỊ. GV: Bảng phụ ghi đề bài tập, các hình vẽ sẵn, hệ thống kiến thức toàn chương II. HS: Ôn tập lý thuyết và làm các bài tập theo hướng dẫn của GV. Thước thẳng, compa, êke, bút lông, bảng nhóm. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Kiểm tra bài cũ: (HOẠT ĐỘNG 1) Trong quá trình làm bài tập và ôn tập, GV kết hợp với việc nhận xét, đánh giá để cho điểm HS. Nêu vấn đề: Thực hiện theo định hướng khung phân phối chương trình cấp THCS do nhóm bộ môn Toán 8 của nhà trường thống nhất biên soạn và áp dụng từ năm học 2009 – 2010. Bài mới. GV sử dụng bảng phụ hoặc đèn chiếu, phim trong hoặc đầu chiếu Projector (nếu có) để đưa các hình vẽ sẵn, đề bài tập hoặc bài giải mẫu cho HS quan sát trong hầu hết các nội dung ôn tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2.Phần A. Câu hỏi. Câu hỏi tự kiểm tra GV cho HS đứng tại chỗ nêu miệng phần trả lời câu hỏi tự kiểm tra, đồng thời chiếu lên màn hình các câu trả lời tương ứng ngay sau đó ® lớp điều chỉnh vào vở(nếu cần). 1/tr 131_SGK Dùng định nghĩa đa giác lồi để trả lời các câu hỏi a, b, c của bài 1 tr.131 2/tr 132_SGK a). Tổng số đo các góc của một đa giác 7 cạnh là: (7 - 2) . 1800 = 5 . 1800 = 9000 b). Đa giác đều là đa giác có các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau c). Biết rằng số đo mỗi góc của một đa giác đều n cạnh là . Vậy: Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là: = 1080 Số đo mỗi góc của lục giác đều là: = 1200 3/tr 132_SGK GV treo bảng phụ ghi và vẽ sẵn hình câu 3, rồi lần lượt gọi HS lên bảng điền công thức. HOẠT ĐỘNG 3. Phần B.Bài tập BT41/tr132_SGK a). H: Tìm một cạnh của tam giác DBE và đường cao ứng với cạnh đó. HSTL: Cạnh DE và chiều cao tương ứng. Trong đó cạnh DE = = 6cm và chiều cao tương ứng là BC = 6,8cm. b). H: Tam giác EHC được chia thành 2 đa giác nào không có điểm trong chung ? HSTL: SEHIK + SKIC = SEHC H: Từ đó hãy tìm diện tích tứ giác theo diện tích của các tam giác vuông? HSTL: SEHIK = SEHC – SKIC BT 42/ tr.132_SGK GV cho HS đọc to đề bài và quan sát hình vẽ trên màn hình. H: Tứ giác ABCD có diện tích bằng tổng các diện tích nào? HSTL: Tứ giác ABCD có diện tích bằng tổng các diện tích ADC và ABC. H: Tam giác nào trên hình cũng có diện tích bằng tổng hai diện tích mà trong đó có diện tích ADC? HSTL: Tam giác ADF có diện tích bằng tổng diện tích của ADC và AFC. H: Vậy ta có thể dự đoán gì về diện tích ABCD và diện tích ADF? ( bằng nhau). H: Muốn chứng tỏ hai diện tích này bằng nhau, ta cần chứng tỏ điều gì? HSTL: Ta cần chứng tỏ 2 tam giác AFC và ABC có diện tích bằng nhau. GV yêu cầu 1 HS nêu miệng cách chứng minh. GV đưa bài giải sẵn lên màn hình, chuẩn hoá kiến thức rồi cho HS ghi vở. Ôn tập chương II A. Câu hỏi C

File đính kèm:

  • docGAHINH8_hk II_09-2010.doc