I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức về định lí Talét và tam giác đồng dạng đã học trong chương.
2/Kỹ năng: Hs biết vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán, chứng minh.
3/Tư duy: Góp phần phát triển tư duy logic cho HS.
4/Thái độ: Có thái độ hợp tác, tinh thần làm việc tập thể
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: - Bảng tóm tắt chương III tr 89 ; 91 SGK trên giấy khổ to.
- Bảng phụ hoặc các phim giấy trong ghi câu hỏi, bài tập.
- Thước kẻ, compa, êke, phấn màu
* HS: - Ôn tập lí thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở SGK và làm các bài tập SGK.
- Thước kẻ, compa, êke
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 890 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Học kỳ II - Tuần 30 - Tiết 53: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn :30 Ngaøy soaïn : 22/02/2013
Tieát :53 Ngaøy daïy : 19/03/2013
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức về định lí Talét và tam giác đồng dạng đã học trong chương.
2/Kỹ năng: Hs biết vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán, chứng minh.
3/Tư duy: Góp phần phát triển tư duy logic cho HS.
4/Thái độ: Có thái độ hợp tác, tinh thần làm việc tập thể
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: - Bảng tóm tắt chương III tr 89 ; 91 SGK trên giấy khổ to.
- Bảng phụ hoặc các phim giấy trong ghi câu hỏi, bài tập.
- Thước kẻ, compa, êke, phấn màu
* HS: - Ôn tập lí thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở SGK và làm các bài tập SGK.
- Thước kẻ, compa, êke
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra: (Kết hợp trong bài))
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (20’)
? Chương III hình học có những nội dung cơ bản nào ?
? Khi nào hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ ?
GV: - Đưa định nghĩa và tính chất của đoạn thẳng tỉ lệ tr 89 SGK lên bảng phụ để HS ghi nhớ.
- Phần tính chất, GV cho HS biết đó là dựa vào các tính chất của tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau (lớp 7).
? Phát biểu định lí Talét trong tam giác (thuận và đảo)?
GV: - Đưa hình vẽ và giả thiết kết luận (hai chiều) của định lí Talét lên bảng phụ.
- Khi áp dụng định lí Talét đảo chỉ cần 1 trong 3 tỉ lệ thức là kết luận được a //BC.
? Phát biểu hệ quả của định lí Talét?
? Hệ quả này được mở rộng như thế nào ?
GV đưa hình vẽ (hình 62) và giả thiết, kết luận lên bảng phụ.
GV : Ta đã biết đường phân giác của một góc chia góc đó ra hai góc kề bằng nhau.
? Trên cơ sở định lí Talét, đường phân giác của tam giác có tính chất gì ?
GV: Định lí vẫn đúng với tia phân giác ngoài của tam giác.
GV đưa hình 63 và giả thiết, kết luận lên bảng phụ.
? Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng?
? Tỉ số đồng dạng của hai tam giác được xác định thế nào ?
? Tỉ số hai đường cao tương ứng, hai chu vi tương ứng, hai diện tích tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng bao nhiêu ?
? Phát biểu ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
GV vẽ DABC và D A¢B¢C¢ đồng dạng lên bảng.
? 3 HS lên ghi dưới dạng kí hiệu ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác?
? Hãy so sánh các trường hợp đồng dạng của hai tam giác với các trường hợp bằng nhau của hai tam giác về cạnh và góc.
? Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
HS: Chương III có những nội dung cơ bản là :
– Đoạn thẳng tỉ lệ.
– Định lí Talet (thuận, đảo, hệ quả).
– Tính chất đường phân giác của tam giác.
– Tam giác đồng dạng.
HS : Hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’
HS quan sát và nghe GV trình bày
HS : Phát biểu định lí (thuận và đảo).
1 HS đọc giả thiết, kết luận của định lí.
HS: - Phát biểu hệ quả của định lí Talét.
- Hệ quả này vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng a song song với một cạnh của tam giác và cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại.
HS phát biểu tính chất đường phân giác của tam giác.
HS: - Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
- Tỉ số đồng dạng của hai tam giác là tỉ số giữa các cạnh tương ứng.
Ví dụ D A¢B¢C¢ DABC
thì k =
HS: - Tỉ số hai đường cao tương ứng, tỉ số hai chu vi tương ứng bằng tỉ số đầng dạng: .
- Tỉ số hai diện tích tương ứng bằng bình phương tỉ số đồng dạng:
HS phát biểu ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác
3 HS lên bảng ghi.
HS: Trả lời miệng.
HS: Trả lời miệng.
I/ Lý thuyết:
(SGK/89)
1/ Đoạn thẳng tỉ lệ:
a) Định nghĩa :
AB và CD tỉ lệ với A’B’ và C’D’
b) Tính chất :
(SGK/89)
2/ Định lí Talét thuận và đảo:
A
B’ C’
B C
Định lí thuận :
GT
ABC: B’C’ // BC
(B’ AB, C’ AC)
KL
;
Định lí đảo :
GT
ABC:
B’ AB, C’ AC
KL
B’C’ // BC
3/ Hệ quả của định lí Talet:
A
B’ C’
B D C
GT
ABC: B’C’// BC
B’ AB, C’ AC
KL
4/ Tính chất đường phân giác trong tam giác:
(SGK/90)
5/ Tam giác đồng dạng:
A’B’C’ đồng dạng với ABC nếu:
+
+
- Kí hiệu:
∽
- Tỉ số các cạnh tương ứng:
=k
k gọi là tỉ số đồng dạng.
6/ Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác:
+
∽
(c. c. c)
+
∽
(c. g. c)
+
∽
( g. g)
7/ Trường hợp đồng dạng của tam giác vuông:
Hoạt động 2: Bài tập (22’)
? HS đọc đề bài 56 tr 92 SGK?
? 3 HS lên bảng làm bài?
? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng?
? HS đọc đề bài 58 tr 92 SGK?
? Ghi GT, KL của bài toán?
? Chứng minh BK = CH?
? Nhận xét bài làm?
? Tại sao KH // BC?
GV gợi ý câu c cho HS:
- Vẽ đường cao AI.
? HS nêu hướng tính HK?
? HS lên bảng trình bày bài?
? Nhận xét bài làm?
HS đọc đề bài 56.
3 HS lên bảng làm bài.
HS: - Nhận xét bài làm.
- Nêu các kiến thức đã sử dụng.
HS đọc đề bài 58
HS nêu GT, KL của bài toán.
HS nêu hướng chứng minh.
1 HS lên bảng trình bày bài.
HS nhận xét cách trình bày bài.
HS trả lời miệng.
HS nêu hướng tính.
1 HS lên bảng trình bày bài.
HS: - Nhận xét bài làm.
- Nêu các kiến thức đã sử dụng.
II/ Bài tập:
Bài 56/SGK – 92:
Xác định tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD trong các trường hợp sau:
a/ AB = 5cm; CD = 15cm
b/ AB = 45dm
CD = 150cm = 15dm.
Þ
c/ AB = 5CD
Bài 58/SGK – 92:
GT
ABC: AB = AC, BH^AC
CK AB, BC = a
AB = AC = b
KL
a) BK = CH
b) KH // BC
c) HK = ?
Chứng minh:
a) Xét DBKC và DCHB có :
+ (gt)
+ BC chung
+ (vì DABC cân)
Þ DBKC = DCHB
(cạnh huyền - góc nhọn)
BK = CH
b)
- Có BK = CH (c/m trên)
AB = AC (gt)
Þ
Þ KH // BC (ĐL Talét đảo)
c)
- Vẽ đường cao AI.
- Gọi: AC = b; BC = a
- Có DAIC DBHC (g – g)
Þ
Þ
(Vì: )
AH =AC – HC =
- Có KH // BC (c/m trên)
Þ
Þ
3. Củng cố: (2’)
? Tiết học hôm nay ta đã ôn tập những nội dung cơ bản nào?
? Có dạng toán nào thường gặp trong chương?
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
Ôn tập lí thuyết chương III.
Bài tập về nhà số 59, 60, 61 tr 92 SGK; 53, 54, 55 tr 76, 77 SBT
Tiết sau kiểm tra 45’
Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------4---------------
File đính kèm:
- Tuần 30.doc