Giáo án Hình học 8 - Học kỳ II - Tuần 35 - Tiết:65: Thể tích của hình chóp đều

I/ MỤC TIÊU:

1/Kiến thức: HS hình dung và nhớ được công thức tính thể tích của hình chóp đều

2/Kỹ năng: Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp đều.

3/Tư duy: Phát triển tư duy logic

4/Thái độ: Có thái độ cẩn thận, chính xác trong quá trình tính toán.

II/ CHUẨN BỊ:

GV: Dụng cụ mô hình đựng nước hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có đáy bằng nhau và chiều cao bằng nhau để tiến hành đong nước như hình 127 tr 122 SGK .Thước, com pa, phấn màu, máy tính bỏ túi.

HS: Ôn tập định lí Pi ta go và cách tính đường cao trong tam giác đều. Thước, com pa, máy tính bỏ túi.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1057 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Học kỳ II - Tuần 35 - Tiết:65: Thể tích của hình chóp đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn :35 Ngaøy soaïn : 10/04/2013 Tieát :65 Ngaøy daïy : 16/04/2013 §9 . THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: HS hình dung và nhớ được công thức tính thể tích của hình chóp đều 2/Kỹ năng: Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp đều. 3/Tư duy: Phát triển tư duy logic 4/Thái độ: Có thái độ cẩn thận, chính xác trong quá trình tính toán. II/ CHUẨN BỊ: GV: Dụng cụ mô hình đựng nước hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có đáy bằng nhau và chiều cao bằng nhau để tiến hành đong nước như hình 127 tr 122 SGK .Thước, com pa, phấn màu, máy tính bỏ túi. HS: Ôn tập định lí Pi ta go và cách tính đường cao trong tam giác đều. Thước, com pa, máy tính bỏ túi. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1’): 8A1: 8A2: 8A3: 2. Kiểm tra: (5’) ? HS lên bảng làm bài tập 43/b SGK tr 121? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Công thức tính thể tích (12’) GV: - Giới thiệu dụng cụ h.127: Gồm hai bình đựng nước hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có đáy bằng nhau và có chiều cao bằng nhau. - Phương pháp tiến hành: Lấy bình hình chóp đều nói trên, múc đầy nước rồi đổ hết vào lăng trụ. - Đo chiều cao cột nước trong lăng trụ so với chiều cao của lăng trụ. ? Từ đó rút ra nhận xét về thể tích của hình chóp so với thể tích của lăng trụ có cùng chiều cao? ? HS làm ngược lại? GV khẳng định: Người ta đã chứng minh được công thức này cũng đúng cho mọi hình chóp đều. Vậy Vchóp = (S là diện tích đáy, h là chiều cao) ? Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều biết cạnh của hình vuông đáy bằng 6cm, chiều cao hình chóp bằng 5cm? HS nghe gv giới thiệu và quan sát. HS lên bảng thực hiện thao tác như GV hướng dẫn và rút ra nhận xét: chiều cao cột nước bằng chiều cao của lăng trụ. Vậy thể tích của hình chóp bằng thể tích của lăng trụ có cùng đáy và cùng chiều cao. HS: Nhắc lại công thức tính thể tích của hình chóp. HS: V == = 60 (cm2) 1. Công thức tính thể tích (SGK/122) * Công thức: V = (S là diện tích đáy, h là chiều cao) Hoạt động 2: Ví dụ (15’) ? 1 HS đọc bài toán và xác định yêu cầu? GV đưa hình vẽ sẵn lên bảng. ? Tính thể tích như thế nào? ? Trong công thức đại lượng nào cần tìm? Sđ = ? ? Tam giác đều cạnh a thì đường cao bằng ? ? Có cách nào khác tính h ? (Cách 2: Dựa vào T/c đường trung tuyến và tam giác đều để tính h theo R : h = R+= 9 (cm)) ? HS làm bài tập ? ? HS nhận xét bài làm? GV gọi 1 HS đọc chú ý 1 HS đọc đề bài toán. HS quan sát hình vẽ và nêu công thức tính thể tích. HS: Tính Sđ = HS: h = 1 HS đọc đề bài . 1 HS lên bảng vẽ hình. HS dưới lớp thực hiện vẽ vào vở. HS nhận xét bài. 1 HS đọc chú ý. 2. Ví dụ Ví dụ: (SGK – 123) Giải: Cạnh của tam giác đáy: a = R = 6 (cm) Diện tích tam giác đáy: Thể tích của hình chóp: V = = (cm3) * Chú ý: (SGK – 123) Hoạt động 3: Luyện tập (9’) ? HS đọc và làm bài tập 44 SGK? ? HS hoạt động nhóm để giải bài tập? ? Chữa bài làm của các nhóm? HS đọc bài toán. HS hoạt động nhóm: a) Thể tích không khí bằng thể tích của hình chóp tứ giác đều. V = b) d = Sxq = p. d = 48,96 (m2) 3. Củng cố: (2’) ? Qua bài học này chúng ta cần nắm được nội dung chính nào? ? Viết công thức tính thể tích hình chóp đều? 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) Học bài. Làm bài tập: 45, 46, 48, SGK. IV/ rót kinh nghiÖm . .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... Tuaàn :35 Ngaøy soaïn : 10/04/2013 Tieát :66 Ngaøy daïy : 17/04/2013 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: Củng cố cho HS cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình chóp đều. 2/Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các công thức để tính toán. 3/Tư duy: Phát triển tư duy logic 4/Thái độ: Có thái độ cẩn thận, chính xác trong quá trình tính toán. II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, compa. HS: Làm bài tập đầy đủ. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1’): 8A1: 8A2: 8A3: 2. Kiểm tra: (5’) ? HS lên bảng làm bài tập 45 SGK tr 124? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập (7’) ? HS viết công thức tính Sxq và V của hình chóp đều? ? Chữa bài 45/SGK – 124? ? Nhận xét bài làm của bạn? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài? HS 1: Lên viết công thức tính Sxq và V của hình chóp đều. HS 2: Chữa bài 45/SGK. HS: - Nhận xét bài làm của bạn. - Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài. Bài 45/SGK – 124: S O B D I C - Diện tích đáy của hình chóp tam giác đều là: Sđ =(cm) - Thể tích của hình chóp tam giác đều là: V = 173,2 (cm2) Hoạt động 2: Luyện tập (33’) ? HS đọc đề bài 47/SGK – 124? ? HS hoạt động nhóm thực hành gấp, dán các miếng bìa ở hình 134? ? HS đọc đề bài 46/SGK – 124? S N O M H P K R Q ? Để tính được Sđ của hình chóp lục giác đều, ta làm như thế nào? ? Để tính độ dài cạnh bên ta gắn vào tam giác nào để tính? ? Tính trung đoạn SK? ? Tính Sxq = ? ? Tính STp = ? ? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài? HS đọc đề bài 47/SGK. HS hoạt động nhóm thực hành gấp, dán các miếng bìa ở hình 134: Kết quả: Miếng 4 khi gấp và dán chập 2 đường tam giác vào thì được các mặt bên của hình chóp tam giác đều. Các miếng 1, 2, 3 không gấp được hình chóp đều. HS đọc đề bài 46/SGK. 2 HS lên bảng làm câu a. HS trả lời miệng. 1 HS lên bảng tính. 2 HS lên bảng tính Sxq, STp? HS: - Nhận xét bài làm. - Nêu các kiến thức đã sử dụng. Bài 47/SGK – 124: Bài 46/SGK – 124: N O H M P K R Q a/ - Diện tích đáy của hình lục giác đều là: Sđ = 6. SHMN = (cm2) - Thể tích của hình chóp đều là: V = .Sđ. h = . . 35 4364,77 (cm3) b/ SMH: (Đl Pytago) = 37 (cm) SKP: = 900 KP = = 6 (cm) SK = 36,51 (cm) - Diện tích xung quanh của hình chóp đều là: Sxq = p. d = 12. 3. 36,51 = 1314,4 (cm2) - Diện tích đáy của hình chóp đều là: Sđ = 216 374,1 (cm2) - Diện tích toàn phần của hình chóp đều là: STp + Dđ = 1688,5 (cm2) Củng cố: (3’) ? Các bài tập hôm nay phải sử dụng những kiến thức nào để giải ? 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) Học bài. Làm bài tập: 52, 55/SGK – 128, 129. IV/ rót kinh nghiÖm . .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... Tuaàn :35 Ngaøy soaïn : 10/04/2013 Tieát :67 Ngaøy daïy : 19/04/2013 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: HS được hệ thống hóa các kiến thức về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. 2/Kỹ năng: Hs vận dụng được các công thức đã học vào các dạng bài tập: Nhận biết, tính toán, 3/Tư duy: Phát triể tư duy logic 4/Thái độ: HS thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế. II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ. HS: Ôn tập các kiến thức trong chương. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1’): 8A1: 8A2: 8A3: 2. Kiểm tra: (không) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (17’) ? HS chỉ ra trên hình hộp chữ nhật: Các đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau? Các đường thẳng song song với mặt phẳng, 2 mặt phẳng song song, 2 mặt phẳng vuông góc? ? HS lên bảng viết công thức tính Sxq, STp, V của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều? ? Nhận xét bài làm? HS trả lời miệng. 2 HS lên bảng viết công thức. HS: Nhận xét bài làm. I. Lý thuyết: 1/ Hình hộp chữ nhật: B C D B’ A C’ A’ D’ 2/ Hình lăng trụ đứng: Sxq = 2p.h (p: nửa chu vi đáy) STp = Sxq + Sđ V = Sđ . h h 3/ Hình chóp đều: h d O Sxq = p. d (p: nửa chu vi đáy) STp = Sxq + Sđ V = Sđ . h Hoạt động 2: Luyện tập (24’) ? HS đọc đề bài (Bảng phụ)? ? Lần lượt 3 HS lên bảng làm bài? ? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng? ? HS đọc và tóm tắt đề bài? ? HS nêu cách tính? ? HS hoạt động nhóm trình bày bài? ? Đại diện nhóm trình bày bài? GV: Yêu cầu hs nhận xét và sửa chữa sai sót nếu có. Bài 57/SGK – 129: A B D C HS đọc đề bài. 3 HS lần lượt lên bảng làm bài. HS: - Nhận xét bài làm. - Nêu các kiến thức đã sử dụng. HS đọc và tóm tắt đề bài. HS nêu cách tính. HS hoạt động nhóm: - Diện tích đáy của hình chóp là: Sđ = (cm2) - Thể tích hình chóp đều là: V = Sđ.h = .25.20 (cm3) II.Bài tập: Bài 51/SGK – 127: a) Sxq = 4ah STp = 4ah + 2a2 V = a2h h a Sxq = 3ah STp = 3ah + 2. = a V = .h b) a h c/ Sxq = 6ah Sđ = 6 STp = 6ah + V = a 3. Củng cố: (2’) ? Nhắc lại các dạng bài tập cơ bản trong chương? ? Cách giải các dạng toán đó? 4. Hướng dẫn về nhà (2’) Học bài. Ôn lại toàn bộ kiến thức về chương III: Tam giác đồng dạng. Tiết sau ôn tập cuối năm. IV/ rót kinh nghiÖm . .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuần 35.doc
Giáo án liên quan