I. Mục tiêu bài học
- Củng cố các kiến thức về đối xứng tâm.
- Có kĩ năng phân tích nhận dạng các hình có tâm đối xứng. Vận dụng các tính chất của đối xứng tâm
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực trong học tập và kĩ năng tư duy hình học
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phu, thướ, Êke
- HS: Thước, Êke
III.Tiến trình
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 933 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2004- 2005 Tiết 15 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sọan: 26/10
Dạy : 27/10 Tiết 15 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học
- Củng cố các kiến thức về đối xứng tâm.
- Có kĩ năng phân tích nhận dạng các hình có tâm đối xứng. Vận dụng các tính chất của đối xứng tâm
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực trong học tập và kĩ năng tư duy hình học
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phu, thướ, Êke ï
- HS: Thước, Êke
III.Tiến trình
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
Hai hình đối xứng với nhau qua điểm O khi nào?
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 52
Yêu cầu học sinh ghi giả thiết kết luận
Để E và F đối xứng với nhau qua B ta phải chứng minh được điều gì?
Để E, B, F thẳng hàng ta C/m?
Để BE và BF // AC ta chứng minh điều gì?
Để chứng minh AEBC là Hbh ta phải chứng minh gì ?
Dựa vào dấu hiệu nào ?
GV cho học sinh chứng minh ngược lại theo cách phân tích
Yêu cầu học sinh tự ghi Gt, Kl
Để chứng minh B và C đối xứng nhau qua O ta phải chứng minh điều gì? Dựa vào điều gì ?
Muốn chứng minh B, O, C thẳng hàng cần có điều kiện gì ?
Ta phải chứng minh góc BOA + góc AOC = ?
Góc BOA + góc AOC =?
Ta phải có góc nào + với góc nào = ? độ
Cho học sinh lên thực hiện
Yêu cầu học sinh tự ghi Gt, Kl
Để chứng minh M và N đối xứng nhau qua O ta phải chứng minh điều gì ?
Để OM = ON cần có điều gì ?
Muốn có AOM = CON phải có yếu tố nào? Dựa vào trường hợp nào?
Yêu cầu học sinh thực hiện bài chứng minh ngược
Bài 56, 57 cho học sinh trả lời tại chỗ
Hoạt động 3: Củng cố
Kết hợp trong luyện tập
Khi mỗi điểm của hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia
Cho Hbh ABCD, E đối
Gt xứng với D qua A; F đối
xứng với D qua C
Kl E đối xứng với F qua B
E, B, F thẳng hàng
EB và BF // AC
AEBC và ABFC là hình bình hành
Một trong các dấu hiệu
Một cặp cạnh đối // và = nhau
Học sinh thực hiện bài chứng minh ngược
OB = OC và B, O, C thẳng hàng
Đường trung trực
Góc BOC là góc bẹt
= 1800
2 lần góc (O2 + O3)
góc O2 + O3 = 900
Học sinh thực hiện chứng minh
Phải có OM = ON
AOM = CON
ba yếu tố
g.c.g
Học sinh trả lời
Bài 52 Sgk/96
E
A B
D C F
Chứng minh
Vì AE // BC và AE = BC => AEBC là hình bình hành
=> EB // AC, EB = AC (1)
Tương tự
=> FB // AC và FB = AC (2)
Tư ø(1) và (2) => E, B, F thẳng hàng
Và EB = BF
=> E đối xứng với F qua B
Bài 54 Sgk/96
x
A
2
B 4 3
O 1 y
C
Chứng minh
Vì Ox là trung trực của AB
=> OA = OB=>AOB cân tại O
=> O4 = O3 = AOB
Tương tự => OA = OC
=> O1 = O2 = AOC
=> AOB + AOC = 2 ( O2 + O3 )
= 2 . 900 ( hai phụ nhau)
= 1800
Vậy B, O, C thẳng hàng
Mà OB = OC
=>B đối xứng với C qua O
Bài 55 Sgk/96
A M B
1
O
1
D N C
Chứng minh
Xét AOM và CON có:
OA = OC (gt)
AOM = CON ( đđ)
A1 = C1 ( Slt)
=> AOM = CON ( g.c.g)
=> ON = OM
=> M và N đối xứng nhau qua O
Bài 56 Sgk/96
Các hình có tâm đối xứng là: ha ; hb
hc .
Bài 57 Sgk/96
a. Đ ; b. S ; c. Đ
Hoạt động 4: Dặn dò
Về xem kĩ lý thuyết và các dạng bài tập đã chữa
Chuẩn bị trước bài 9 tiết sau học
? Hình chữ nhật là tứ giác như thế nào? Có tính chất gì ?
? Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật ?
BTVN: Bài 60 đến bài 64 Sbt/ 66.
File đính kèm:
- TIET15.DOC