Giáo án Hình học 8 năm học 2006- 2007

I - Mục tiêu :

 - Nắm được định nghĩa hình thang.hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.

 - Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang , là hình thang vuông .

 - Biết vẽ hình thang , hình thang vuông , biết cách tính số đo các góc của hình thang,

 hình thang vuông

 II - Chuẩn bị :

- Tranh vẽ các hình ở ?1 , ?2 , bài tập 7

- Một hình thang rời

 II -Tiến trình lên lớp :

 Hoạt động của thầy

doc93 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 865 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2006- 2007, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:9/ 9/ 06 Giảng:11/ 9/ 06 Tuần:2 Tiết:2 HÌNH THANG I - Mục tiêu : - Nắm được định nghĩa hình thang.hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. - Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang , là hình thang vuông . - Biết vẽ hình thang , hình thang vuông , biết cách tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông II - Chuẩn bị : - Tranh vẽ các hình ở ?1 , ?2 , bài tập 7 - Một hình thang rời II -Tiến trình lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV? Nêu định nghĩa tứ giác , định lí ? GV? Làm bài tập 3 GV! Dùng định lí đảo đttrực GV! Xét hai tam giác HS: Theo sgk HS: a/ AB = AD đttrực của BD CB = CD đttrực của BD AC là đttrực của BD b/ Hoạt động 2: Định nghĩa GV? Ở hình 13 tứ giác ABCD có GV? Ở vị trí gì GV? Vị trí của hai cạnh AB và CD GV! Tứ giác ABCD như trên gọi là hình thang GV? Nêu định nghĩa? GV? Khi AB//CD ? GV? Nếu ABCD là hình thang ? GV? 2 cạnh AB và CD gọi là gì ? GV? Tên gọi của hai cạnh còn lại ? GV? AH CD thì AH gọi là gì ? GV? Làm ?1 chú í cặp góc so le , đồng vị . . . GV? Làm ?2 ; Nối B và D xét hai tam giác A B A B D C D C GV? Nêu nhận xét ? HS: 1800 Trong cùng phía AB // CD HS: Theo sgk HS: ABCD là hình thang HS: AB//CD HS: AB và CD là hai đáy HS: AD và BC là hai cạnh bên HS: AH gọi là đường cao HS: Vì mà ở vị trí so le trong ABCD là hình thang HS: Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau HS: a/ AB = CD ; AD = BC b/ AD = BC và mà ở vị Trí so le trong AD//BC HS: Theo sgk Hoạt động 3: Hình thang vuông GV? Ở hình thang bên có gì đặt biệt? GV? Tên gọi ? GV? Nêu định nghĩa ? GV? AD cnf gọi là gì ? HS: Â= 900 HS: là hthang vuông HS: Theo sgk HS: AD còn là đường cao Cũng cố : Nhắc định nghĩa , các tính chất của hình thang , hình thang vuông Bài tập ở lớp 7 , Bài tập về nhà 8,9 Soạn:12/ 9/ 06 Giảng:14/ 9/ 06 Tuần:2 Tiết:3 HÌNH THANG CÂN I- Mục tiêu: - Cho học sinh nắm được định nghĩa và các tính chất của hình thang cân - Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang cân - Biết vận dụng vào giải các bài tập sgk II- Chuẩn bị: - Tranh vẽ hình 24 ; hình 30 - Một hình thang cân rời III -Tiến trình lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV? Nêu định nghĩa hình thang , hình thang vuông? GV: Nêu nhận xét? GV? Làm bài tập 9 GV! Cần chứng minh AD // BC HS: Theo sgk HS: AB = BC (gt) cân ở B AD // BC ABCD là hình thang Hoạt động 2: định nghĩa GV: Trả lời ?1 GV? Tên gọi? GV? Nêu định nghĩa ? GV? Để ABCD là hình thang cân cần có mấy điều kiện ? GV? Nếu ABCD là hình thang cân rồi ? GV? Làm ?2 . Dựa vào cặp góc so le , đồng vị, Trong cùng phỉa để xác định HS: Có hai góc kề một đáy bằng nhau HS: Là hình thang cân A B HS: Theo sgk HS: 2 đk AB // CD C D (hoặc ) HS: Có được hai điều kiện trên HS: Hình a ABCD là hình thang cân Hình b mà ở vị trí trong cùng phía KI // MN mà (cùng bằng I) KMNI là hình thang cân Hình c PQ // TS (cùng PT) PQST là hình thang cân Hoạt động 3: Tính chất GV? Dựa vào hình vẽ 30 so sánh AD và BC? GV? Nêu định lí 1? GV? Nêu gt , kl GV? DOC là gì ? vì sao ? ? GV!OAB là gì ? Vì sao ? ? GV? Lấy (1) _ (2) vế theo vế ? GV? Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau có là hình thang cân không ? vì sao? GV? Dựa vào hình vẽ dự đoán độ dài 2 đường chéo AC và BD GV? Nêu định lí 2? HS: AD = BC HS: Theo sgk gt ABCD là htcân kl AD = BC a/ AD cắt B ở O ta có DOC cân ở O OD = OC (1) mà Â1 + Â2 = 1800 Do Â1 = (tchtc) OAB cân ở O OA = OC (2) lấy (1) _ (2) vế theo vế AD = BC b/ Nếu AD // BC AD = BC HS: Không vì có thể 2 góc ở một đáy không bằng nhau HS: AC = BD HS: Theo sgk ACD và BDC AD = BC DC chung ADC = BCD AC = BD Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết GV? Làm ?3 GV? Nêu định lí 3? GV? Nêu dấu hiệu nhận biết htcân? HS: - Dựng cung tròn (D) bán kính đủ lớn cắt m tạiB - Dựng cung tròn (C ) cùng bán kính cắt m tại A - Ta có - Vậy ABCD là hình thang cân HS: Theo sgk HS: Theo sgk Dặn Dò: Nhắc định nghĩa , định lí BT ở lớp 11 BTVN 12 , 13 , 16 , 17 Soạn:15/ 9/ 06 Giảng:17/ 9/ 06 Tuần:3 tiết:4 LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - Học sinh đươc củng cố kiến thức lý thuyết về định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết hình thang cân - Biết vận dụng kiến thức lý thuyết vào việc giải các bài tập sgk II- Chuẩn bị: III -Tiến trình lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Gv? Nêu định nghĩa và các tính chất của hình thang cân ? GV? Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân? GV? Làm bài tập 13 GV! Cần chứng minh để OD = OC Nhờ xét hai tam giác HS: Theo sgk HS: ADC và BCD có AD = BC DC chung ADC = BCD OCD cân tại O OD = OC mà BD = AC BD - OD = AC – OC OB = OA Hoạt động 2: Luyện tập GV? Làm bài tập 17 GV? Làm bài tập 18 GV! Câua dựa vào nhận xét hình thang GV! Câu b xét hai tam giác để cm 2 góc ở đáy bằng nhau HS: Gọi E là gđ AC và BD ta có (gt) EDC cân ở E ED = EC (1) mà EBA cân ở E EB = EC (2) (1) + (2) DB = AC ABCD là htcân HS: a/ AB // CE ABCE là hthang kẻ BE // AC BE = AC mà BD = AC BE = BD BED cân b/ Có AC = BD CD cạnh chung (Cùng = Ê) ACD = BDC ABCD là htcân Dặn dò: Nhắc các tínhchất , dấu hiệu Xem bài mới Soạn: Giảng: Tuần tiết ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC I- Mục tiêu: - Cho hs nắm được định nghĩa , các định lí - Biết cách chứng minh 2 dường thẳng song song , trung điểm của đoạn thẳng - Vận dụng vào giải các bài tập sgk II- Chuẩn bị: - Tranh vẽ hình ?2 III -Tiến trình lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Đường trung bình của tam giác GV? Vị trí của điểm E trên cạnh AC GV? Nêu định lí 1 ? GV? Tạo một = ADE bằng cách nào ? GV? So sánh  và Ê1 GV? BDEF hình gì ? vì sao ? GV? So sánh EF và BD AD và BD GV? So sánh ADE và EFC ? ? GV! Mô tả hs nêu định nghĩa đtb của ? HS: E là trung điểm của AC HS: Theo sgk HS: Qua E kẻ đường thẳng // AB cắt BC ở F HS: ta có  = Ê1 (đồng vị) (1) (cùng = ) (2) HS: do DE // BF (gt) BDEF là hình thang mà EF // BD EF = BD mà AD = BD DA = EF (3) (1)(2) (3) ADE = EFC EA = EC HS: Theo sgk Hoạt động 2: Tính chất của đường trung bình GV? Làm ?2 GV? GE là đường gì của ABC GV? Nêu định lí 2 ? GV! Trên tia đối của tia ED chọn điểm F sao cho EF = ED GV? Cminh ADE = CFE GV? Làm ?3 HS: HS: DE là đtbình của ABC HS: Theo sgk HS: EF = ED EC = EA Ê2 = Ê1 (đ đ) ADE = CFE mà ở vị trí so le trong AB // EF DFCB là hình thang mà FC = AD DB = AD FC = BD DF = BC HS: BC = 100m Dặn dò: Bài tập lớp 20 , Học thuộc đ/n,định lí BTVN 22 Xem bài mới Soạn:24/ 9/ 06 Giảng:26/ 9/ 06 Tuần:4 tiết 6 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG I- Mục tiêu: - Cho hs nắm được định nghĩa , các định lí - Biết cách chứng minh 2 dường thẳng song song , trung điểm của đoạn thẳng - Vận dụng vào giải các bài tập sgk II- Chuẩn bị: - Tranh vẽ hình ?4 và ?5 III -Tiến trình lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV? Nêu định nghĩa đường trung bình của tam giác? GV? Nêu định lí 1, định lí 2 ? GV? Làm bài tập 22 GV! Chứng minh DI // EM trước HS: theo sgk HS: DBC có ED = EB (gt) MB = MC (gt) EM là đtb DBC EM // DC AEM có DA = DE (gt) DI // EM (cmt) IA = IM Hoạt động 2: Đường trung bình của hình thang GV? Làm ?4 GV? Nêu định lí 3 ? GV? Nêu định nghĩa ? GV! Mô tả , học sinh nêu định lí 4 ? GV! Gọi K là giao điểm của các đường thẳng AF và DC ta chứng minh ABF = KCF GV? So sánh AF và KF ; AB và CK GV? EF là đường gì của ADK ? Vì sao ? GV? So sánh EF và DK ? ? GV? Làm ?5 HS: I là trung điểm của AC F là trung điểm của BC HS: theo sgk HS: ADC có EA = ED EI // DC IA = IC ABC có IA = IC IF // AB FB = FC HS: Theo sgk HS: Theo sgk HS: BF = CF (gt) (đ đ) ABF = KCF HS: AF = KF ; AB = CK HS: EA = ED AF = KF EF là đtb ADK EF = HS: x + 24 = 64 x = 60 Dặn dò: Nhắc các tính chất , định nghĩa BT ở lớp 26 (hoạt động nhóm) BTVN 23 , 25 , 27 Soạn:1/ 10/ 06 Giảng:3/ 10/ 06 Tuần:5 tiết 7 LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - Cũng cố kiến thức bài học trước - Vận dụng thành thạo các tính chất vào giải bài tập - Rèn luyện kĩ năng tính toán cho học sinh II- Chuẩn bị: - Tranh vẽ hình bài tập 23 III -Tiến trình lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV? Nêu định nghĩa đtbình hình thang ? GV? Nêu định lí 3 , định lí 4 ? GV? Làm bài tập 23 HS: theo sgk HS: IM = IN IK // MP // NQ (cùng PQ) KP = KQ x = 5 dm Hoạt động 2: Luyện tập GV? Làm bài tập 25 ? GV! Chứng minh EK // CD ; FK // CD nhờ đường trung bình tam giác GV! Nhờ tiên đề ơclíc để kết luận GV? Làm bài tập 28 GV! Chứng minh EF là đtb hthang ABCD GV! Dùng định lí 1 choBDC tìm IB , ID GV! Dùng định lí 1 choADC tìm KA , KC GV chứng minh EI là đtb ABD tìm EI = ? HS: ADC có EA = ED (gt) KA = Kc (gt) EK là đtb ADC EK // CD (1) cmtt FK // AB Do CD // AB FK // CD (2) từ (1) và (2) E , K , F thẳng hàng HS: a/ EA = ED (gt) FB = FC (gt) EF là đtb hthang ABCD EF // AB // CD BDC có FB = FC (gt) FI // CD IB = ID ADC có EA = ED (gt) EK // CD KA = KC b/ ABD có EA = ED (gt) IB = ID (cmt) EI là đtb ABD EI cmtt mà và KI = EF – (EI + KF) = 8 – 6 = 2 cm Dặn dò: Nhắc các tính chất , định nghĩa Xem bài mới Soạn:4/ 10/ 06 Giảng:6/ 10/ 06 Tuần:5 tiết 8 DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COM PA I- Mục tiêu: - Cho học sinh nắm được các bươcù giải bài toán dựng hình - Biết cách dựng một hình thang , hình thang cân - Vận dụng vào giải các bài tập sgk II- Chuẩn bị: - Thước thẳng , thước đo độ , com pa III -Tiến trình lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Bài toán dựng hình GV? Các bài toán vẽ hình mà chỉ dùng 2 dụng cụ thước và com pa gọi là gì ? GV? Dùng thước thẳng ta vẽ được các hình gì? GV? Dùng com pa ta vẽ được các hình gì? H: Gọi là bài toán dựng hình HS:Vẽ 1 đường thẳng khi biết 2 điểm Vẽ 1 đoạn thẳng khi biết 2 đầu mút Vẽ 1 tia khi biết gốc và 1 điểm HS:Vẽ 1 đường tròn khi biết tâm và bán kính Hoạt động 2: Các bài toán dựng hình đã biết GV? Nêu các bài toán dựng hình học ở lớp 7 ? HS: theo sgk Hoạt động 3: Dựng hình thang GV! Để dựng được hình thang ta cần qui về dựng tam giác GV? Đọc bài toán , vẽ hình ra nháp? GV? Tìm xem có nào đủ đk dựng được GV? Điểm B phải thoả mãn điều kiện nào ? GV? Dựng bộ phận nào trước? Hs dựng và thuyết minh, dụng cụ ? GV? Cách dựng điểm B GV? Dựa vào cách dựng chứng minh ABCD là hình thang , xem hình thang ABCD có đủ điều kiện chưa ? GV? ADC có dựng được không ? GV? Ta luôn dựng được mấy điểm B ? GV? Ta dựng được mấy hình thang ? HS: theo sgk a/ Phân tích : Giả sử đã dựng được hình thang ABCD thoả mãn yêu cầu bài toán HS: ADC biết 2 cạnh và 1 góc xen giữa luôn dựng được HS: Điểm B nằm trên đường thẳng đi qua A song với DC và cách A một khoảng 3 cm b/ Cách dựng: HS: Dựng ADC có ; DC = 4 cm ; AD = 2 cm HS: Dựng tia Ax // DC Dựng B Ax sao cho AB = 3 cm HS: Nối B và C ta được ABCD là tứ giác cần dựng c/ Chứng minh: HS: AB // CD (theo cách dựng) ABCD là hình thang HS: có ; CD = 4 cm ; AD = 2 cm ; AB = 3 cm d/ Biện luận: HS: ADC luôn dựng được HS: 1 điểm B HS: Ta luôn dựng được 1 hình thang thoả mãn Yêu cầu bài toán Dặn dò: Nhắc các bước dựng hình BT ở lớp 30 BTVN 31 , 33 Soạn:8/ 10/ 06 Giảng:10/ 10/ 06 Tuần:6 tiết 9 LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - Nắm được các bước giải , cách dùng thước , com pa , thước đo độư - Rèn luyện kĩ năng phân tích để tìm ra cách dựng hình II- Chuẩn bị: - Thước thẳng , thước đo độ , com pa III -Tiến trình lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV? Nêu các bước để giải một bài toán dựng hình ? GV? Làm bài tập 31 GV? Có nào đủ đk dựng trước ? GV? Vị trí của điểm B ? GV? Dựng bộ phận nào trước ? GV? Chỉ ra cách dựng điểm B ? GV? Chứng minh ABCD là hình thang , xem có đủ yêu cầu bài toán không ? GV? Dựng được mấy hình thang ? HS: theo sgk HS: a/ Phân tích : - Giả sử đã dựng được hình thang ABCD thoả mãn yêu cầu bài toán - ADC biết độ dài 3 cạnh luôn dựng được - Điểm B nằm trên đường thẳng đi qua A song với DC và cách A một khoảng 2 cm b/ Cách dựng: - Dựng ADC : AD = 2cm ; AC = DC = 4cm - Dựng tia Ax // DC - Dựng cung tròn (A ; 2cm) cắt Ax ở B - Nối B và C ta được ABCD là tứ giác cần dựng c/ Chứng minh: AB // CD (theo cách dựng) ABCD là hình thang AB = AD = 2cm , AC = DC = 4cm d/ Biện luận: Ta luôn dựng được 1 hình thang thoả mãn yêu cầu bài toán Hoạt động 2: Luyện tập GV? Làm bài tập 33 GV? Có nào dựng được trước ? GV? Vị trí của điểm B ? GV? Dựng bộ phận nào trước ? GV? Chỉ ra cách dựng điểm B ? GV? Chứng minh ABCD là hình thang GV? So sánh 2 đường chéo , kết luận ? GV? Dựng được mấy hình thang cân ? a/ Phân tích : - Giả sử đã dựng được hình thang ABCD thoả mãn yêu cầu bài toán - ADC biết 2 cạnh và 1 góc xen giữa luôn dựng được - Điểm B là giao điểm của đường thẳng đi qua A song song với DC với cung tròn (D ; 4cm) b/ Cách dựng: - Dựng ADC có ; DC = 3 cm ; AC = 4 cm - Dựng tia Ax // DC - Dựng cung tròn (D ; 4cm) cắt Ax ở B - Nối B và C ta được ABCD là tứ giác cần dg c/ Chứng minh: AB // CD (theo cách dựng) ABCD là hình thang ta có AC = BD = 4 cm (cách dựng) ABCD là hình thang cân có ; DC = 3 cm ; AC = 4 cm d/ Biện luận: Ta luôn dựng được 1 hình thang thoả mãn yêu cầu bài toán Dặn dò: Nhắc các bước dựng hình Xem bài mới Soạn:11/ 10/ 06 Giảng:13 / 10 / 06 Tuần:6 tiết 10 ĐỐI XỨNG TRỤC I- Mục tiêu: - Cho học sinh nắm được định nghĩa và biết cách vẽ 2 điểm đối xứng qua 1 đường thẳng - Nắm được định nghĩa trục đối xứng của một hình , xác định các trục đối xứng của một hình , Các hình có trục đối xứng II- Chuẩn bị: - Thước thẳng , thước đo độ - Hình bài tập 38 III -Tiến trình lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua 1 đường thẳng GV? Làm ?1 GV? Cách gọi ? GV? Nêu đinh nghĩa ? GV? Nếu Bd thì điểm đối xứng của B qua d là điểm nào ? HS: HS: A’ đối xứng với A qua d HS: theo sgk HS: Chính là điểm B Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua 1 đường thẳng GV? Làm ?2 GV? Lần lượt xác định A’ và B’ GV? Tên gọi đường thẳng d GV? Tên gọi AB và A’B’ GV? Tên gọi đường thẳng d GV? So sánh độ lớn AB và A’B’ ? AC và A’C’ ?  và Â’ GV? Kết luận gì về vị trí AB và A’B’ ; AC và A’C’ ;  và Â’ ; ABC và A’B’C’ HS: C’ A’B’ HS: AB và A’B’ đối xứng nhau qua d d là trục đối xứng của 2 hình AB và A’B’ HS: AB = A’B’ ; AC = A’C’ ;  = Â’ AB và A’B’ đối xứng nhau qua d AC và A’C’ đối xứng nhau qua d  và Â’ đối xứng nhau qua d ABC và A’B’C’ đối xứng nhau qua d Hoạt động 3: hình có trục đối xứng GV? Làm ?3 GV? A đối xứng qua AH là điểm nào ? GV! Ta cminh AH là đường trung trực cuả BC GV? Nêu định nghĩa ? GV? Ta gọi H là hình như thế nào ? GV? Làm ?4 GV? Xác định vị trí của AD và HK qua HK ? GV? Nêu định nghĩa ? HS: A d A đối xứng qua d chính là A (1) ABC cân ở A (gt) mà AH BC (gt) AH cũng là đttrực của BC B và C đối xứng nhau qua AH (2) (1) (2) AB đối xứng với AC qua AH vậy AH là trục đối xứng của cân ABC HS: theo sgk HS: H là hình có trục đối xứng HS: a/ Có 1 trục đối xứng b/ Có 3 trục đối xứng c/ Có vô số trục đối xứng HS: AD đối xứng với BC qua HK HS: Hình thang cân ABCD có trục đối xứng HS: theo sgk Dặn dò: Nhắc định nghĩa , các tính chất BT ở lớp 37 , 38 BTVN 36 , 39 Soạn:15/ 10/ 06 Giảng:17/ 10/ 06 Tuần:7 tiết 11 LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng vẽ các hình đối xứng qua 1 đường thẳng - vận dụng tính chất của đối xứng trục vào giải bài tập II- Chuẩn bị: - Thước thẳng , thước đo độ - Tranh vẽ bài tập 36 , 39 III -Tiến trình lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV? Nêu định nghĩa 2 điểm đối xứng qua1 đường thẳng ? GV? Nêu định nghĩa 2 hình đối xứng qua1 đường thẳng ? GV? Định nghĩa hình có trục đối xứng HS: theo sgk HS: theo sgk HS: theo sgk Hoạt động 2: Luyện tập GV? Làm bài tập 36 ? GV? Ox gọi là gì của AB ? GV? So sánh OA và OB ; OA và OC GV? ? GV? OAB là gì ? GV? Ox là đường gì BÔA GV? Quan hệ BÔA và Â1 ? AÔC và Â2 ? GV? Tính BÔC = ? GV? Làm bài tập 39 ? GV? So sánh AD và DC ? AE và EC ? GV! Dùng bđt cho CBE GV! Dựa vào kết quả câu a trả lời ? HS: a/ A và B đối xứng qua Ox Ox là đường trung trực của AB OA = OB ttự OA = OC OC = OB HS: b/ OA = OB (cmt) OAB cân ở O Ox là đường phân giác OAB Ttự HS: AD = DC (Avà C đối xứng qua d) AE = EC (Avà C đối xứng qua d) CBE có EC + EB > BC AE + EB > BD + DC AE + EB > BD + AD HS: b/ Bạn Tú đi từ A D ở bờ sông B là đoạn đường đi ngắn nhất Dặn dò: Xem bài mới Soạn:18/ 10/ 06 Giảng:20/ 10/ 06 Tuần:7 tiết12 HÌNH BÌNH HÀNH I- Mục tiêu: - Cho học sinh nắm được định nghĩa , các tính chất , dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Rèn luyện kĩ nanêg vẽ hình bình hành - Biết vận dụng các tính chất , dấu hiệu vào giải bài tập II- Chuẩn bị: - Thước thẳng , thước đo độ - Tranh vẽ hình 66 ; tranh vẽ các dấu hiệu nhận biết hình bình hành III -Tiến trình lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Định nghĩa GV? Mối liên quan của  và ở hình 66 ? GV? Mối liên quan của và ở hình 66 ? GV? Tên gọi tứ giác ABCD ? GV? Nêu định nghĩa ? GV? Nếu ABCD là hbh ? GV? Cách định nghĩa khác? HS:  + = 1800 mà ở vị trí trong cùng phía AB // CD HS: mà ở vị trí trong cùng phía AD // BC HS: Tứ giác ABCD là hình bình hành HS: theo sgk là hình bình hành HS: Hình thang có 2 cạnh bên // là hbhành Hoạt động 2: Tính chất GV? Làm ?2 GV? Hình thang ABCD có AD // BC ? GV! So sánh  và và nhờ 2 góc trong cùng phía GV! So sánh OA và OC;OB và OD nhờ xét 2 GV? Nêu tính chất của hình bình hành? HS: AD = BC ; AB = CD HS:  + = 1800  = cmtt HS: AOB và COD co (so le) AB = CD (so le) OA = OC ; OB = OD HS: theo sgk Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết GV? AB = CD ; AD = BC cm ABC = ADC GV? Vị trí BC và AD ; AB và CD GV? AB = CD ; AB // CD cm ABC = ADC GV? Vị trí BC và AD ? GV?  = ; cm  + = 1800 ? GV? OA = OC ; OB = OD cm GV? So sánh AB và CD ; AD và BC GV? Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành? HS: ABC = ADC (c-c-c) mà ở vị trí so le và mà ở vị trí so le vậy ABCD là hình bình hành HS: ABC = ADC (c-g-c) mà ở vị trí so le mà ABCD là hình bình hành HS: mà ở vị trí trong cùng phía cmtt ABCD là hình bình hành HS: (c-g-c) AB = CD cmtt AD = BC ABCD là hình bình hành HS: theo sgk Dặn dò: Nhắc định nghĩa , các tính chất , dấu hiệu BTVN 45 , 47 , 48 Soạn:22/ 10/ 06 Giảng:24/ 10/ 06 Tuần:8 tiết13 LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng định nghĩa , các tính chất của hình bình hành - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình bình hành , cách chứng minh tứ giác là hình bình hành II- Chuẩn bị: - Thước thẳng , thước đo độ - Tranh vẽ hình bài tập 45 III -Tiến trình lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV? Nêu định nghĩa , các tính chất , dấu hiệu nhận biết hình bình hành GV? Làm bài tập 45 GV! Nhờ tính chất hbh , gt lập luận GV! Nhờ 2 góc trong cùng phía HS: theo sgk HS: (1) Ta có (2góc trong cùng phía) và (2góc trong cùng phía) mà (cmt) (2) Từ (1) và (2) AECF là hình bình hành Hoạt động 2: Luyện tập GV? Làm bài tập 47 GV! Nhờ gt chừng minh AH // CK GV! Nhờ xét 2 tam giác AH = CK GV! Nhờ tính chất 2 đường chéo làm câu b GV? Làm bài tập 48 ? GV! Dùng đường trung bình của tam giác và dấu hiệu c để chứng minh HS: a/ Ta có: AH // CK (1) (cùng vuông góc BD) Xét vuông AHD và vuông CKB Có: AD = BC (tc hbh) (So le) AHD = CHB AH = CK (2) từ (1) và (2) AHCK là hình bình hành HS: b/ AHCK là hình bình hành Mà OH = OK (gt) O là trung điểm của AC A , O , C thẳng hàng HS: ABC có: MA = MB (gt) NB = NC (gt) MN là đường trung bình của ABC cmtt MN // PQ và MN = PQ MNPQ là hình bình hành Dặn dò: Nhắc các tính chất , dấu hiệu nhận biết Xem bài mới Soạn:24/ 10/ 06 Giảng:27/ 10/ 06 Tuần: 8 tiết 14 ĐỐI XỨNG TÂM I- Mục tiêu: - Học sinh hiểu được thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm - Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một điểm - Nhận biết được hình bình hành có tâm đối xứng -Biết vẽ và chứng minh điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một điểm II- Chuẩn bị: - Thước thẳng , thước đo độ - Tranh vẽ hình 77 ; 78 ; 80 III -Tiến trình lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV? Nêu định nghĩa và các tính chất của hbh HS: Theo sgk Hoạt động 2: Hai điểm đối xứng qua một điểm GV? Làm ?1 GV! Ta gọi 2 điểm A và A’ đối xứng với nhau qua điểm O GV? Nêu định nghĩa ? GV? Điểm đối xứng với điểm O qua điểm O là điểm nào ? HS: HS: Theo sgk HS: Chính là điểm O Hoạt động 3: Hai hình đối xứng qua một điểm GV? Làm ?2 GV? 1 học sinh lên bảng vẻ thứ tự các bước theo sgk Gv? Dùng thước kiểm nghiệm xem C’ có thuộc đoạn A’B’ không ? GV? Ta gọi 2 đoạn thẳng AB và A’B’ như thế nào với điểm O GV! Đoạn thẳng AB gọi là một hình GV? Nêu định nghĩa ? GV? Điểm O gọi là gì ? GV? Quan sát hình 77 ta có điều gì ? GV? chứng minh AB = A’B’ ? GV? Nếu 2 đoạn thẳng (2góc , 2tam giác) đối xứng qua 1 điểm thì độ lớn chúng thế nào ? GV? Vị trí 2 hình H và H’ ở hình 78 HS: HS: HS: Ta gọi 2 đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng với nhau qua điểm O HS: Theo sgk HS:Điểm O gọi là tâm đối xứng của 2 hình đó HS: Theo sgk HS: AOB và A’OB’ có OA = OA’ OA = OB’ AOB = A’OB’ AB = A’B’ HS: Độ lớn 2 đoạn thẳng (2góc , 2tam giác)đó bằng nhau HS: 2 hình H và H’ đó đối xứng nhau qua O Hoạt động 4: Hình có tâm đối xứng GV? Làm ?3 GV! So sánh OA và OC ; OB và OD kết luận vị trí AB và CD ? GV? Lấy MAB tìm vị trí M’đxứng of M qua O GV? Làm ?4 HS: OA = OC OB = OD AB và CD đối xứng nhau qua O MAB.điểm đxứng của M qua O là M’CD O là tâm đối xứng của hbh ABCD HS: Theo sgk HS: Chữ O ; chữ H Dặn dò: Nhắc các định nghĩa BTVN 52 ; 53 ; 54 ;55 ; 56 Soạn:29/ 10/ 06 Giảng:31/ 10/ 06 Tuần: 9 tiết 15 LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về đối xứng tâm , rèn luyện kỹ năng vẽ và chứng minh hình học - Vận dụng thành thạo kiến thức lý thuyết đã học trong việc giải các bài toán đơn giản II- Chuẩn bị: - Thước thẳng , thước đo độ - Tranh vẽ hình bài tập 56 III -Tiến trình lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cu

File đính kèm:

  • docT2.doc