I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức.
- Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc trong tứ giác
- Biết vẽ, goi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác
2. Kĩ năng.
- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào tình huống thực tiễn đơn giản
3.Thái độ.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV:
- Thước thẳng, vẽ hình 1a,b,c lên bảng phụ.
HS:
- Thước thẳng
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tiết 12 Hình bình hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguời soạn: Ninh Đình Tuấn
Ngày soạn: 15/10/2007
Tiết: 12 Đ7. Hình bình hành
Mục Tiêu:
1. Kiến thức.
- Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc trong tứ giác
- Biết vẽ, goi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác
2. Kĩ năng.
- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào tình huống thực tiễn đơn giản
3.Thái độ.
Chuẩn bị của GV và HS:
GV:
- Thước thẳng, vẽ hình 1a,b,c lên bảng phụ.
HS:
- Thước thẳng
Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1.
Kiểm tra bài cũ
? Phát biểu đinh nghĩa hình thang, hình thang cân? Hình thang cân có tính chất gì ?
GV gọi HS lên bảng trả lời.
GV gọi HS nhận xét đánh giá qua điểm số.
HS trả lời câu hỏi
Hoạt động 2.
Định nghĩa
+
GV: Cho học sinh thực hiện ?1 SGK
1100
A
B
C
D
700
1100
? Em có nhận xét gì về các cạnh đối của tứ giác ?
+Học sinh: Trả lời.
- Tứ giác ABCD trên gọi là hình bình hành. Vậy hình bình hành là gì ?
GV cho HS phát biểu định nghĩa.
? Từ hình thang ta cần bổ xung điều kiện gì để được hình bình hành ?
A
B
D
C
1. Định nghĩa.
Học sinh thực hiện ?1 SGK
HS: AB // CD, AD // BC
Tứ giác ABCD là HBH Û
HS: Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.
Hỡnh bỡnh haứnh cuừng laứ moọt daùng ủaởc bieọt cuỷa hỡnh thang.
Hoạt động 3.
Tính chất
GV cho HS cả lớp thực hiện ?2
? Cho hình vẽ em có nhận xét gì về các cạnh đối diện, các góc đối diện và giao điểm của hai đường chéo ?
+Học sinh: Phát biểu tính chất.
? Ghi GT-KL của định lí ?
GV hướng dẫn HS chứng minh.
- Để C/m cho AB = CD; DA = BC ta C/m ntn ?
- Để c/m ta xét cặp tam giác nào?
- Để c/m OA = OC; OB = OD ta xét cặp tam giác nào?
GV: Yêu cầu học sinh lên trình bầy cách C/m.
? Từ định nghĩa và tính chất ta có những cách nào để nhận biết một tứ
giác là HBH ?
+Học sinh: Nêu dấu hiêu SGK.
A
B
D
C
O
2. Tính chất.
HS thực hiện ?2
Định lí (SGK)
GT ABCD là HBH
AC cắt BD tại O
KL a) AB = CD; AD = BC
b)
c) OA = OC; OB = OD
Chứng minh:
HS chứng minh.
a) Hình bình hành ABCD
b)
c) OA = OC; OB = OD (như SGK)
Hoạt động 4.
Dấu hiệu nhận biết
Ngoaứi daỏu hieọu nhaọn bieỏt hỡnh bỡnh haứnh baống ủũnh nghúa, caực meọnh ủeà ủaỷo cuỷa tớnh chaỏt hỡnh bỡnh haứnh cuừng cho ta caực daỏu hieọu nhaọn bieỏt hỡnh bỡnh haứnh.
- Laọp meọnh ủeà ủaỷo cuỷa tớnh chaỏt a.
- Haừy chửựng minh daỏu hieọu nhaọn bieỏt ủoự.
- Yeõu caàu HS ghi GT – KL của từng dấu hiệu.
- GV yêu cầu HS về nhà tự c/m các dấu hiệu nhận biết trên.
3. Dấu hiệu nhận biết (Tr 91 - SGK)
Hoạt động 4.
Củng cố
Trở lại hình 65 SGK khi hai đĩa cân nâng lên hạ xuống tứ giác ABCD luôn là hình gì?
GV cho HS thực hiện ?3
Treo baỷng phuù 3 : Hỡnh 70/SGK.
Trong caực tửự giaực trong hỡnh 70, tửự giaực naứo laứ hỡnh bỡnh haứnh? Vỡ sao?
Bài 43 (Tr 92 - SGK)
-Treo baỷng phuù 4 : Hỡnh 71/SGK.
Yeõu caàu hoùc sinh traỷ lụứi.
-Vụựi caực tửự giaực ABCD, EFGH neõn duứng daỏu hieọu 3 vụựi tửự giaực MNPQ neõn duứng daỏu hieọu nhaọn bieỏt 2 hoaởc 5.
HS thực hiện ?3
Hs nhỡn hỡnh 70/SGK
- a (daỏu hieọu 2)
- b (daỏu hieọu 4)
- c (daỏu hieọu 4)
- d (daỏu hieọu 5)
HS thực hiện bài 43 (Tr 92 - SGK)
Caỷ 3 tửự giaực laứ hỡnh bỡnh haứnh.
Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc định nghiã, tính chất, dấu hiệu, nhận biết tứ giác là hình bình hành.
- Làm bài tập 44, 45, 47, 48 (Tr 92 - SGK)
- Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.
File đính kèm:
- HH8-T12.doc