Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tiết 13 Luyện Tập

I . MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức : Củng cố và khắc sâu các kiến thức về hình bình hành và các tính chất của hình bình hành

 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng phân tích nhận dạng, lập luận logic trong chứng minh

 3. Thái độ : Xây dựng tinh thần tự giác, tích cực trong học tập

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

GV : Bảng phụ, thước, Êke

HS : Thước, Êke, bảng phụ nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 865 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tiết 13 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7. Ngày soạn : / 10/ 2007 Ngày dạy : / 10/ 2007 Tiết 13 . LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Củng cố và khắc sâu các kiến thức về hình bình hành và các tính chất của hình bình hành 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng phân tích nhận dạng, lập luận logic trong chứng minh 3. Thái độ : Xây dựng tinh thần tự giác, tích cực trong học tập II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : GV : Bảng phụ, thước, Êke HS : Thước, Êke, bảng phụ nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành? Chứng minh rằng tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 46 Sgk /92 GV sử dụng bảng phụ cho học sinh trả lời tại chỗ Bài 47 Sgk/93 GV : Gt ? Kl? Ta thấy AH ? CK Theo dấu hiệu nhận biết ta phải chứng minh AH ? CK nữa? Vậy ta phải chứng minh điều gì ? Yêu cầu học sinh chứng minh Trong hình bình hành hai đường chéo như thế nào với nhau? Mà O là gì của HK ? => O cũng là gì của AC ? Bài 48 Sgk/93 Cho học sinh đọc Gt, Kl GV : Nhận xét xem EF, GH thế nào với AC ? Vì sao tứ giác EFGH là hình bình hành Vì sao ? GV hướng dẫn học sinh thực hiện Muốn chứng minh AI //KC ta phải chứng minh tứ giác AKCI là hình gì ? Vì sao ? GV hướng dẫn và cùng học sinh thực hiện Hoạt động 3: Củng cố Kết hợp trong luyện tập Học sinh làm bài HS trả lời. a. Đ ; b. Đ ; c. S ; d. S AH // CK AH = CK D AHD = DCKB Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Là trung điểm của HK Là trung điểm của AC Đều bằng AC Vì AF và GH là đường trung bình của DABC vàDDAC K A B M N D I C Hình bình hành Vì AK //= CI A B K H | O D C Bài 47 Sgk/93 Cho hình vẽ, AH và CH vuông Gt góc vớiBD,O la trung điểmBD a. AHKC là hình bình hành Kl b. A, O, C thẳng hàng Chứng minh a. Xét D AHD và DCKB có AHD = CKB = 900 AD = BC ( cạnh đối của Hbh) ADH = CBK ( slt) => D AHD = DCKB (Ch – Gn) => AH = CK Mặt khác AH BD, CK BD => AH // CK => Tứ giác AHCK là hình bình hành b. Vì tứ giác AHCK là hình bình hành => hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Mà OH = OK (gt) => O là trung điểm của AC Hay OA = OC Bài 48 Sgk/93 Tứ giác ABCD , E, F, G, H GT là trung điểm của AB, BC, CD, DA KL Tứ giác EFGH là hình gì ? Vì sao ? E B F A C H D G Chứng minh Tứ giác EFGH là hình bình hành Vì : EF là đường trung bình của DABC => EF // = AC Tương tự => GH // = AC => EF //= GH vậy tứ giác EFGH là hình bình hành Bài 49 Sgk/93 Tứ giác ABCD , I, K là trung Gt điểm CD, AB, BD cắt AI, CK Tại M và N Kl a. AI // CK b. DM = MN = NB Chứng minh Ta có ABCD là hình bình hành => AB = CD mà K, I là trung điểm của AB và CD => AK //= IC => AKCI là hình bình hành. b. Xét D AMN có KA = KB, KN//AI => NB = NM (1) Tương tự => MD = MN (2) Từ (1) và (2) => DM = MN = NB Hoạt động 4: Dặn dò - Về xem lại lý thuyết và các dạng bài tập đã chữa, xem và học thuộc các tính chất, dấu hiệu của hình thang, hình bình hành, các tính chất về các đường trong tam giác. - Chuẩn bị trước bài 8 tiết sau học ? Khi nào thì hai điểm đối xứng nhau qua một điểm? ? Hai hình đối xứng nhau qua một điểm khi nào? ? Tìm một số hình có tâm đối xứng.

File đính kèm:

  • docHH T13.doc