I/ Mục tiêu
· Học sinh nắm được định nghĩa tam giác đồng dạng, tích chất tam giác đồng dạng.
· Hiểu được thế nào là tỉ số đồng dạng.
· Áp dụng được định lý để chứng minh hai tam giác đồng dạng.
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK, thước vẽ đoạn thẳng
HS: SGK, Xem trước bài mới, BTVN.
III/ Phương pháp dạy học:
Nêu vấn đền ,gợi mở, đàm thoại.
IV/ Tiến trình :
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Sửa bài 20 trang 68
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 869 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tuần 23 Tiết 41 Bài 4 Khái niệm hai tam giác đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Tiết 41
ND: 23/02/08.
Bài 4: KHÁI NIỆM
HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I/ Mục tiêu
Học sinh nắm được định nghĩa tam giác đồng dạng, tích chất tam giác đồng dạng.
Hiểu được thế nào là tỉ số đồng dạng.
Áp dụng được định lý để chứng minh hai tam giác đồng dạng.
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK, thước vẽ đoạn thẳng
HS: SGK, Xem trước bài mới, BTVN.
III/ Phương pháp dạy học:
Nêu vấn đền ,gợi mở, đàm thoại.
IV/ Tiến trình :
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Sửa bài 20 trang 68
Tam giác ADC có EO // DC nên :
(1)
Tam giác BDC có FO // DC nên :
(2)
Do AB // DC nên : (3)
Từ (1), (2) và (3) . Vậy OE = OF
3/ Bài mới
Hoạt động 1 :
Trên hình 28 các hình đó là hình đồng dạng.
1/ Hình đồng dạng
Những hình có hình dạng giống nhau, nhưng kích thước có thể khác nhau gọi là hình đồng dạng.
Hoạt động 2 :
?1 Thay các giá trị vào các tỉ số ta được :
?2
a/ Nếu thì , tỉ số đồng dạng là 1
b/ Nếu theo tỉ số k thì theo tỉ số
2/ Tam giác đồng dạng
a/ Định nghĩa : Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu :
 = ’;
Ký hiệu :
Tỉ số k = gọi là tỉ số đồng dạng
b/ Tính chất
Mỗi tam giác thì đồng dạng với chính nó
Nếu thì
Nếu và thì
Hoạt động 3 :
Chứng minh
Giả sử có MN // BC
Từ MN // BC suy ra :
AMN = ABC (đồng vị)
AMN = ACB (đồng vị)
BAC là góc chung
Mặt khác theo hệ quả của định lý Talet ta có :
Vậy
3/ Định lý
Một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại sẽ tạo thành một tam giác đồng dạng với tam giác đã cho.
GT
MN // BC
(MAM, NAC)
KL
Chú ý :
Định lý đúng cho cả trường hợp đường thẳng a cắt hai đường thẳng chứa hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại.
Bài 23 trang 71
a/ Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau (đúng)
b/ Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau (sai)
Hoạt động 4 :
Về nhà học bài
Chuẩn bị các bài tập từ 24 đến 28 trang 72
V/ Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
-----------------³-----------------
Tuần 23
Tiết 42
ND: 23/02/08.
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
Học sinh biết nhận diện hai tam giác đồng dạng nhờ định lý về tam giác đồng dạng.
Dựng một tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng cho trước.
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK, thước vẽ đoạn thẳng
HS: SGK, thước vẽ đoạn thẳng, BTVN.
III/ Phương pháp dạy học:
Nêu vấn đền ,gợi mở, đàm thoại, hợp tác .
IV/ Tiến trình:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Thế nào là hai tam giác đồng dạng ? Phát biểu định lý hai tam giác đồng dạng.
3/ Bài mới
Hoạt động 1 :
Có thể dựng bằng nhiều cách khác nhau không ?
Áp dụng định lý của tam giác đồng dạng.
Nếu MN // BC suy ra hai tam giác nào đồng dạng với nhau ?
Bài 26 trang 72
Cách dựng :
Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD =
Dựng đường thẳng Dx // BC cắt AC tại E.
Tam giác ADE là tam giác cần dựng.
Chứng minh
Ta có : DE // BC (do EDx và Dx // BC)
(định lý tam giác đồng dạng)
Bài 27 trang 72
a/ Do MN // BC
Do ML // AC
Từ đó
b/
 chung; AMN = MNA =
chung; BML = Â; BLM =
 = BML; AMN = ; MNA = BLM
Bài 28 trang 72
a/ Do theo tỉ số đồng dạng k =
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được :
b/ Gọi là chu vi tam giác ABC
Gọi là chu vi tam giác A’B’C’
Theo đề bài ta có : = + 40
hay
3PABC + 200 = 5PABC
-5PABC + 3PABC = -200
2PABC = 200
PABC = 100dm
PA’B’C’ = 100 – 40 = 60dm
Hoạt động 2 :
Xem trước bài “Trường hợp đồng dạng thứ nhất”
Làm bài tập 24, 25 trang 72
V/ Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
-------------------²-------------------
File đính kèm:
- Tiet 41-42.doc