Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tuần 32 Tiết 59 Bài 5 Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng

I/ Mục tiêu

- Nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng

- Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể

- Củng cố các khái niệm đã học

II/ Chuẩn bị :

- GV : thước, bảng phụ, mô hình hình lăng trụ đứng .

- HS : thước, miếng bìa cứng

III/ Phương pháp dạy học:

Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề .

VI/ Tiến trình :

 1. Kiểm tra bài cũ

- BT 22/109 : Gọi HS cắt và gấp hình

§ Tính diện tích của mỗi hình chữ nhật

§ Tính tổng diện tích của cả 3 hình chữ nhật

- Chuyển bài : Ta biết các mặt bên của hình lăng trụ tạo thành mặt xung quanh của lăng trụ, do đó diện tích xung quanh của lăng trụ là gì ? Đó là nội dung bài học

 2. Bài mới

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 869 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tuần 32 Tiết 59 Bài 5 Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 Tiết 59 ND: 21/04/08 Bài 5: DIỆN TÍCH XUNG QUANH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I/ Mục tiêu Nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể Củng cố các khái niệm đã học II/ Chuẩn bị : GV : thước, bảng phụ, mô hình hình lăng trụ đứng . HS : thước, miếng bìa cứng III/ Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề . VI/ Tiến trình : 1. Kiểm tra bài cũ BT 22/109 : Gọi HS cắt và gấp hình Tính diện tích của mỗi hình chữ nhật Tính tổng diện tích của cả 3 hình chữ nhật Chuyển bài : Ta biết các mặt bên của hình lăng trụ tạo thành mặt xung quanh của lăng trụ, do đó diện tích xung quanh của lăng trụ là gì ? Đó là nội dung bài học 2. Bài mới HĐ của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn hình 100/SGK Cho HS quan sát, hình khai triển của lăng trụ đứng tam giác Hướng dẫn HS làm ? và tự hình thành công thức tính diện tích xung quanh Hoạt động 2 : Cho HS tiếp tục quan sát hình khai triển (Hình 100) : Tính diện tích tất cả các mặt bên và hai đáy. Gọi HS Từ đó hướng dẫn học sinh tính diện tích toàn phần hình lăng trụ đứng Hoạt động 3 : Gọi HS làm ví dụ trang 110 Gọi HS nhắc lại Sxq, Stp của lăng trụ đứng Hoạt động 4 : Hướng dẫn học sinh gấp hình BT 26/112 Củng cố : BT 24/111 : Chia 4 nhóm, mỗi nhóm trình bày từng cột. GV nhận xét BT 23/111 : Hình 99a (là hình hộp chữ nhật) Gọi HS tính chu vi đáy, diện tích đáy của hình lăng trụ đứng. Suy ra : Sxq, Stp A. Công thức tính diện tích xung quanh a/ Diện tích xung quanh : của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích của các mặt bên Sxq = 2.p.h p : là nửa chu vi đáy h : là chiều cao b/ Diện tích toàn phần : (SGK/110) Stp = Sxq + 2.Sđáy B. Ví dụ (SGK/110) Giải Trong vuông tại A BC2 = AB2 + AC2 (định lý Pitago) BC = (cm) Diện tích xung quanh : Sxq = (3 + 4 + 5) . 9 = 108 (cm2) Diện tích hai đáy : 2 (cm2) Diện tích toàn phần : Stp = 108 + 12 = 120 (cm2) 4/ Củng cố: Bài tập : 23/111 5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Xem lại phần lý thuyết Làm bài tập 12, 13/89 - Chuẩn bị phần luyện tập ---------------ù--------------- Tuần 32 Tiết 60 ND: /04/08 Bài 6: THỂ TÍCH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I/ Mục tiêu Kiến thức : HS hình dung và nhớ được công thức thể tích hình lăng trụ đứng Kỹ năng : biết vận dụng công thức vào việc tính toán. Củng cố lại các khái niệm song song và vuông góc giữa đường và mặt Thái độ : tập trung để nắm vững công thức tính thể tích. Tính toán cẩn thận, chính xác II/ Chuẩn bị : GV : SGK, mô hình hình lăng trụ đứng, thước . HS : thước, SGK III/ Phương pháp dạy học: Gợi mở, , đàm thoại, nêu vấn đề . VI/ Tiến trình : 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ Quan sát hình a và tính thể tích hình hộp chữ nhật trang 112 V = 5 . 4 . 7 = 140 (đvtt) 3/ Bài mới HĐ của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Công thức tính thể tích Dùng bảng phụ, treo mô hình 106.b/112; 106.a/112 Cho HS nhận xét khi quan sát mô hình hình trên (vẽ đáy của hình lăng trụ đứng : đáy là một tam giác vuông) Hỏi : hãy so sánh Vhình hộp và Vlăng trụ đứng Hỏi : Vlăng trụ đứng đáy là tam giác vuông = Sđáy . chiều cao hay không ? HS trả lời GV khẳng định đối với hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác bất kì thì thể tích vẫn đúng và bằng Sđáy . h và đúng với đáy là tam giác bất kì Hoạt động 2 : Treo bài tập HS chia thành 4 nhóm để hoạt động Sau đó một nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, GV khẳng định lại Gợi ý : đáy lăng trụ đứng gồm 1 hình chữ nhật và 1 hình tam giác Hướng dẫn HS tính thể tích từng phần của hình Hỏi : ngoài cách tính trên còn có thể tính bằng cách nào khác ? Sđáy = (cm3) V = 25 . 7 = 175 (cm3) A. Công thức tính thể tích V= S . h S : diện tích đáy h : chiều cao V : thể tích B. Ví dụ : (H.107 SGK/113) Giải Thể tích hình hộp chữ nhật : V1 = 4 . 5 . 7 = 140 (cm3) Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác : V2 = (cm3) Thể tích hình lăng trụ đứng ngũ giác : V = V1 + V2 = 175 (cm2) 4/ Củng cố : Cho HS làm bài tập 27/113 5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: BTVN : 31,32,33,34 SGK/115 Tiết sau luyện tập . V/ Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ---------------ù--------------- Tuần 32 Tiết 61 ND: /04/08 LUYỆN TẬP THỂ TÍCH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I/ Mục tiêu Kiến thức : nhớ công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng Kỹ năng : biết vận dụng công thức vào việc tính toán, các thao tác thuận và ngược của bài tập Thái độ : tập trung vẽ hình trước khi bắt tay vào việc tính toán II/ Chuẩn bị : GV : SGK, mô hình hình lăng trụ đứng, thước HS : thước, SGK III/ Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề , Gợi mở, , đàm thoại, hợp tác . VI/ Tiến trình : 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : Nêu công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng Làm bài tập 30a/114 3/ Luyện tập: HĐ của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Các bài tập theo nhóm Chia làm 3 bài tập, phân theo nhóm đối tượng để học sinh làm Một nhóm lên điền kết quả trên bảng phụ, các nhóm khác nhận xét Nhóm 1 : a Nhóm 2 : b Nhóm 3 : c Nhóm 4 : d Hoạt động 2 : Các bài tập vận dụng công thức vào thực tế a. Cho HS lên bảng phụ của GV làm b. Cho HS quan sát hình vẽ và cho nhắc lại công thức tính V lăng trụ đứng c. Cho học sinh áp dụng công thức để tính Nhắc : D = GV nhận xét bài làm của HS Cho HS lên bảng làm. Bài 31/115 - Lăng trụ 1 : Chiều cao của đáy : (cm) V = 6 . 5 = 30 (cm3) - Lăng trụ 2 : Diện tích đáy : 49 : 7 = 7 (cm2) Chiều cao của đáy : 7 : 5 = 1,4 (cm) - Lăng trụ 3 : 0,0451 = 0,045 dm3 = 45 cm3 Chiều cao lăng trụ : 45 : 15 = 3 (cm) Cạnh tương ứng với đường cao của tam giác đáy : (cm) Bài 33/115 a. AD // BC // FG // EG b. AB // EF c. AD, BC // (EFGH) d. AE, BF // (DCGH) Bài 32/115 4/ Dặn dò : Học lại công thức tính V Làm các bài tập 34b, 35/116 Bài 34/116 V = S.h = 28 . 8 = 224 cm3 Xem bài mới : “Hình chóp đều” 5/ HD HS tự học ở nhà: Xem lại các bài đã chữa. Xem trước bài mới : “Hình chóp đều và hình chóp cụt đều”. ---------------ù---------------

File đính kèm:

  • docTiet 59-60-61.doc