Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tuần 34 Tiết 66 Ôn tập chương IV

I/ Mục tiêu

§ Hệ thống hóa các kiến thức đã học

§ Biết vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập

II/ Chuẩn bị

§ GV : chuẩn bị bảng vẽ như SGK

§ HS : chuẩn bị trước các câu hỏi ở SGK, bài tập 51 SGK

III/ Phương pháp dạy học:

 Nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở, hợp tác .

IV/ Tiến trình bài dạy

 Đây là bài ôn tập chương hơn nữa trước đó là tiết luyện tập cùng với khối lượng kiến thức nhắc lại khá lớn chúng ta có thể bỏ qua bước kiểm tra bài cũ (nội dung các bài trong chương được nhắc lại nhiều lần trong tiết học)

Bài mới :

 Đặt vấn đề : Trong bài học trước, chúng ta đã tìm hiểu cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều, còn thể tích của hình chóp đều thì được tính như thế nào ?

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 900 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tuần 34 Tiết 66 Ôn tập chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 Tiết 66 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I/ Mục tiêu Hệ thống hóa các kiến thức đã học Biết vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập II/ Chuẩn bị GV : chuẩn bị bảng vẽ như SGK HS : chuẩn bị trước các câu hỏi ở SGK, bài tập 51 SGK III/ Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở, hợp tác . IV/ Tiến trình bài dạy Đây là bài ôn tập chương hơn nữa trước đó là tiết luyện tập cùng với khối lượng kiến thức nhắc lại khá lớn chúng ta có thể bỏ qua bước kiểm tra bài cũ (nội dung các bài trong chương được nhắc lại nhiều lần trong tiết học) Bài mới : Đặt vấn đề : Trong bài học trước, chúng ta đã tìm hiểu cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều, còn thể tích của hình chóp đều thì được tính như thế nào ? Phương pháp Nội dung 1. Khái niệm lăng trụ đứng Mặt bên là hình chữ nhật Đáy là một đa giác 2. Công thức tính diện tích xung quanh Sxq = 2 p.h (Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao) (Nên giải thích lại p là nửa chu vi đáy) 3. Công thức tính diện tích toàn phần (Diện tích toàn phần bằng tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai đáy) 4. Công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng (Thể tích của hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao) (Nên giải thích lại p, h, S) (Bài tập 51 SGK được sử dụng) 5. Khái niệm về hình hộp chữ nhật 6. Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật (Nên nói lại các kí hiệu a, b, c) 7. Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật 8. Công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật 9. Khái niệm hình lập phương (Hình lập phương là 1 trường hợp đặc biệt của hình chữ nhật) Từ đó dẫn đến : (Hình lập phương có kích thước cạnh là a) 10. Khái niệm hình chóp Đáy là một đa giác đều Các mặt bên là những tam giác có chung đỉnh Suy ra : Khái niệm hình chóp đều Đáy là một đa giác đều Các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh 11. Diện tích xung quanh của hình chóp đều (Nên giải thích sự khác nhau giữa d và h) d : chiều cao mặt bên h : chiều cao của hình chóp 12. Diện tích toàn phần của hình chóp đều 13. Công thức tính thể tích của hình chóp đều Từ đó dẫn dắt đến hình lăng trụ đều : Mặt bên là những hình chữ nhật Đáy là một đa giác đều (Có thể hỏi vài đa giác đều tiêu biểu : tam giác đều, hình vuông, ngũ giác đều) Diện tích xung quanh là tổng diện tích của các mặt bên (hình chữ nhật) Sxq = 2 p.h (Diện tích toàn phần gồm diện tích xung quanh và diện tích hai mặt đáy) Stp = Sxq + 2 Sđáy V = S.h Hình có 6 mặt là những hình chữ nhật Sxq = 2(a + b).c Stp = 2(ab + ac + bc) V = a.b.c Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình vuông Sxq = 4a2 Stp = 6a2 V = a3 Hình chóp đều Đáy là một đa giác đều Các mặt bên là những tam giác có chung đỉnh Sxq = p.d (Là tổng diện tích của các mặt bên) d : chiều cao mặt bên Stp = Sxq + Sđáy Vchóp = IV/ Củng cố V/ Dặn dò Do khối lượng kiến thức dài không có thời gian củng cố chỉ dặn dò làm bài tập ở nhà : 52, 53, 54, 55, 56 ---------------ù---------------

File đính kèm:

  • docTiet 66.doc