I – MỤC TIÊU:
-Học sinh nắm chắc khái niệm HBH, các T/c của HBH, các dấu hiện nhận biết tứ giác là HBH
-Biết vẽ Hinh Bình Hành, chúng minh tứ giác là HBH
-Tiếp tục rèn kỹ năng chứng minh hình học, biết vận dụng T/c của HBH chứng minh các đoạn thẳng, các góc bằng nhau, chứng minh 3 điểm thẳng hàng, chứng minh 2 đường thẳng song song.
II – CHUẨN BỊ:
-GV: giáo án, SGK , thước êke, tứ giác động, mô hình các loại tứ giác, bảng phụ H66
-HS: Đọc bài, soạn bài trước ở nhà
III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 12 Hình bình hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI : HÌNH BÌNH HÀNH
Tuần 6 Ngày soạn:
Tiết 12 Ngày dạy:
I – MỤC TIÊU:
-Học sinh nắm chắc khái niệm HBH, các T/c của HBH, các dấu hiện nhận biết tứ giác là HBH
-Biết vẽ Hinh Bình Hành, chúng minh tứ giác là HBH
-Tiếp tục rèn kỹ năng chứng minh hình học, biết vận dụng T/c của HBH chứng minh các đoạn thẳng, các góc bằng nhau, chứng minh 3 điểm thẳng hàng, chứng minh 2 đường thẳng song song.
II – CHUẨN BỊ:
-GV: giáo án, SGK , thước êke, tứ giác động, mô hình các loại tứ giác, bảng phụ H66
-HS: Đọc bài, soạn bài trước ở nhà
III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
?Khái niệm hình thang cân, các phương pháp chứng minh hình thang cân
?Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân (Đ/S)
Giới thiệu vào bài
TL
TL: S
*Hoạt động 2: Tiếp cận khái niệm hình bình hành
Dùng mô hình các loại tứ giác củng cố lại khái niệm, T/c, tứ giác, hình thang, hình thang cân.
Treo bảng phụ H66 Y/c nhận xét về các cạnh đối của tứ giác ABCD
Giới thiệu HBH, ? KN HBH
:Củng cố họccsinh ĐN HBH dựa trên cơ sở của hình thang.
NX gì vế T/c của hình bình hành so với T/c của hình thang
?Phương pháp chứng minh một tứ giác là HBH.
Quan sát
Quan sát
TL: Song song
TL (SGK) Nhắc lại nhiều lần
TL : HBH là hình thang có 2 cạnh bên song song hoặc 2 cạnh đáy bằng nhau
TL : HBH có mọi tính chất của hình thang
TL : (Dựa vào định nghĩa)
1.Định nghĩa
ABCD : HBH ĩ AB//CD
AD//BC
*Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất của Hình bình hành
HD Hs sử dụng mô hình tứ giác động quan sát H67 -> T/c về cạnh đối, góc đối, 2 đường chéo.
Giới thiệu định lí trên có định lí đảo
?Phương pháp chứng minh hình bình hành
Gọi học sinh nêu GT, KL của ĐL
HD cùng học sinh chứng minh nhanh ĐL
Quan sát TL: các cạnh đối bằng nhau, các góc đối bằng nhau, 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
TL
TH
Quan sát,. Nêu ý kiến, cùng Gv chứng minh nhanh ĐL
2.Tính chất:
?2
*Định lí(SGK )
AB=CD, BC=AD
ABCD: HBH
IA=IC, IB=ID
*Hoạt động 4:Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết Hình bình hành
?Dấu hiệu nhận biết một tứ giác là Hình bình hành
-Củng cố: Treo bảng phụ (BT?3 SGK)
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Củng cố:Treo bảng phụ : BT45 SGK
-Nhận xét,khẳng định kết quả
-Chốt lại 5 phương pháp CM hình bình hành
Lần lượt 5 học sinh trả lời
Nhận xét, sửa sai
-HS thảo luận theo đôi bạn học tập và trả lời
-HS Nhận xét
-4 nhóm tiến hành thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày kết quả và nhận xét lẫn nhau
-Đại diện nhận xét lẫn nhau
3.Dấu hiệu nhận biết
(SGK )
*BT?3 SGK
a)ABCD là hình bình hành (dh1)
b)EFGH là hình bình hành (dh4)
c)MNIK không là hình bình hành
d)PQRS là hình bình hành (dh5)
e)UVXY là hình bình hành (dh3)
*BT45 SGK
a/ Ta có : (gt
(gt)
Mà
Ta có : AB // CD (slt)
Do đó : mà đồng vị . Vậy DE // BF
b/ Tứ giác DEBF có DE // BF và DF // EB (do AB // CD) nên là hình bình hành (theo định nghĩa)
*Hoạt động 5: HD về nhà
-Học bài
-Làm bài tập về nhà:
BT 46, 47, 48 SGK
-Chuẩn bị bài Luyện tập
File đính kèm:
- TIET 12.doc