I – MỤC TIÊU:
-Vận dụng các tính chất cũng như dấu hiệu nhận biết hình bình hành vào giải các bài tập SGK
-Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích tìm hướng giải và cách trình bày bài chứng minh hình học
II – CHUẨN BỊ:
-GV: giáo án, SGK , thước êke, bảng phụ
-HS: Làm BT về nhà, chuẩn bị bài mới
III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 13 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI : LUYỆN TẬP
Tuần 7 Ngày soạn: 01/10/07
Tiết 13 Ngày dạy: 02/10/07
I – MỤC TIÊU:
-Vận dụng các tính chất cũng như dấu hiệu nhận biết hình bình hành vào giải các bài tập SGK
-Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích tìm hướng giải và cách trình bày bài chứng minh hình học
II – CHUẨN BỊ:
-GV: giáo án, SGK , thước êke, bảng phụ
-HS: Làm BT về nhà, chuẩn bị bài mới
III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-Treo bảng phụ (BT kiểm tra)
Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành
Aùp dụng: các câu sau đây câu nào đúng, câu nào sai?
a)Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành
b)Hình thang có 2 cạnh bên song song là hình bình hành
c)Tứ giác có 2 cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
d)Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình bình hành
-Gọi HS Nhận xét và bình điểm
-Đáp án
a)Đ
b)Đ
c)S
d)S
*Hoạt động 2: Giải bài tập 47 SGK
-Treo bảng phụ (BT47 SGK)
-Hỏi: phương pháp chứng minh AHCK là hình bình hành?
-Hỏi: phương pháp chứng minh AH = CK
-Hỏi: phương pháp A, O, C thẳng hàng?
-Nhận xét, khẳng định kết quả và chốt lại các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành
-HS đọc đề
-HS HS lên bảng thực hiện vẽ hình
-4 nhóm tiến hành thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
-TL: CM một cặp cạnh đối song song và bằng nhau
-TL: chứng minh 2 tam giác chứa 2 cạnh đó bằng nhau
-TL: dựa vào tính chất về đường chéo của hình bình hành
-Đại diện nhóm nhận xét lẫn nhau
1.BT47 SGK
a)Hai tam giác vuông BKC và DHA có :
BC = AD (cạnh đối hbh ABCD)
ADH = CBK (so le trong)
Vậy (cạnh huyền - góc nhọn)
Mà AH // CK (vì cùng vuông góc BD)
Vậy tứ giác AKCH là hình bình hành
b)Ta có tứ giác AHCK là hình bình hành mà O là trung điểm HK (gt) nên O là trung điểm AC hay A, O, C thẳng hàng
*Hoạt động 3: Thực hiện BT 45 SGK
-Treo bảng phụ (BT45 SGK)
-Nhận xét, khẳng định kết quả và chốt lại vài phương pháp chứng minh 2 đường thẳng song song
-Chốt lại kiến thức toàn bài
-HS dọc đề
-HS HS lên bảng thực hiện vẽ hình và xác định GT – KL
-HS thảo luận theo đôi bạn học tập và HS lên bảng thực hiện
-HS Nhận xét
2.BT 45 SGK
a/ Ta có :
(DE là phân giác ) (BF là phân giác )
Mà
Ta có : AB // CD
(so le trong)
Do đó : mà đồng vị . Vậy DE // BF
b/ Tứ giác DEBF có DE // BF và DF // EB (do AB // CD) nên là hình bình hành (theo định nghĩa)
*Hoạt động 4: HD về nhà
-Học bài
-Làm bài tập về nhà
BT 48 SGK (kẻ đường phụ AC vận dụng tính chất đường trung bình của tam giác CM theo dấu hiệu 2)
BT49 SGK (tương tự BT 45)
-Chuẩn bị bài Đối xứng tâm liên hệ các kiến thức bài đối xứng trục để so sánh
File đính kèm:
- TIET 13.doc