I – MỤC TIÊU:
-Học sinh vận dung được các tính chất, dấu hiệu nhân biết của hình chữ nhật để tính tóan, chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật
-Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận chính xác, lập luận chặt chẽ
II – CHUẨN BỊ:
-GV: giáo án, SGK , thước, êke, bảng phụ
-HS: Học bài, làm BT về nhà, chuẩn bị bài mới
III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp luyện tập và thực hành
-Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ
III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 919 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 17 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tuần 9 Ngày soạn: 14/10/08
Tiết 17 Ngày dạy: 16/10/08
I – MỤC TIÊU:
-Học sinh vận dung được các tính chất, dấu hiệu nhân biết của hình chữ nhật để tính tóan, chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật
-Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận chính xác, lập luận chặt chẽ
II – CHUẨN BỊ:
-GV: giáo án, SGK , thước, êke, bảng phụ
-HS: Học bài, làm BT về nhà, chuẩn bị bài mới
III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp luyện tập và thực hành
-Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ
III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-Treo bảng phụ (ND KT)
Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
Áp dụng: (BT61)
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Đáp án:
Tứ giác AHCE có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành. Hình bình hành AHCE có
AHC = 900 nên là hình chữ nhật.
*Hoạt động 2: Giải bài tập 59 SGK
-Treo bảng phụ (BT59 SGK)
CMR:
a)Giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối xứng
b) Hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối của hình chữ nhật là hai trục đối xứng
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Chốt lại tính chất đối xứng của hình chũ nhật
-HS đọc đề
-HS thảo luận theo đôi bạn học tập
-Trả lời
-HS Nhận xét
1.BT 59 SGK
a/ Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng. Hình chữ nhật là một hình bình hành. Do đó giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối xứng của hình.
b/ Hình thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng. Hình chữ nhật là một hình thang cân có đáy là hai cạnh đối của hình chữ nhật. Do đó hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối của hình chữ nhật là hai trục đối xứng
*Hoạt động 3: Thực hiện BT 63 SGK
-Treo bảng phụ (BT63)
Cho hình sau. Tìm x?
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Hỏi: qua bài tập ta rút ra kiến thức gì?
-Chốt lại kiến thức
-HS đọc đề
-HS thảo luận theo đôi bạn học tập
-HS lên bảng thực hiện
-HS Nhận xét
-TL: trong hình thang vuông ta có thể tính đường cao khi biết 2 đáy và 1 cạnh bên
2.BT63
Kẻ BH DC.
Tứ giác ABHD có
nên là hình chữ nhật.
DH = AB = 10
Vậy HC = 15 – 10 = 5
Tam giác vuông BHC có :
BH2 = BC2 – HC2 = 132 – 52 =144
BH = 12
AD = BH = 12 (cạnh đối hình chữ nhật). Do đó x = 12
*Hoạt động 4: thực hiện BT 64 SGK
-Treo bảng phụ (BT64)
-Hỏi: qua bài tập ta rút ra được kiến thức gì?
-Chốt lại kiến thức toàn bài
-HS đọc đề
-4 nhóm tiến hành thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
-Đại diện nhóm nhận xét lẫn nhau
-TL: các tia phân giác của hình bình hành cắt nhau tại 4 điểm là 4 đỉnh của một hình chữ nhật
3.BT64
Tam giác DEC có :
Tam giác AGB có :
Chứng minh tương tự
Tứ giác EFGH có ba góc vuông nên là hình chữ nhật
*Hoạt động 4: HD về nhà
-Học lại bài
-Làm bài tập về nhà
BT 65, 66 SGK
-Chuẩn bị bài: Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước
+Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song
+Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước
+Đoạn thẳng song song cách đều
File đính kèm:
- TIET 17.doc