A/ PHẦN CHUẨN BỊ:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
- Củng cố cỏc kiến thức về hỡnh thoi cho học sinh: định nghĩa; tớnh chất; dấu hiệu nhận biết.
- Rốn kĩ năng phõn tớch, kĩ năng nhận biết một tứ giỏc hay một hỡnh bỡnh hành là hỡnh thoi.
- Tiếp tục rốn cho học sinh thao tỏc tư duy: phõn tớch, tổng hợp và tư duy lụgic.
2. Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh yêu thích học hình.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.
B/ PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP:
* Ổn định tổ chức:
8A:
I. Kiểm tra bài cũ: (KIỂM TRA 15')
1. Câu hỏi:
CHỨNG MINH DẤU HIỆU NHẬN BIẾT THỨ Tư CỦA HỠNH THOI?
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 804 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 21: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /2008 Ngày dạy 8A: / /2008
Tiết 21: Luyện tập
A/ phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
- Củng cố cỏc kiến thức về hỡnh thoi cho học sinh: định nghĩa; tớnh chất; dấu hiệu nhận biết.
- Rốn kĩ năng phõn tớch, kĩ năng nhận biết một tứ giỏc hay một hỡnh bỡnh hành là hỡnh thoi.
- Tiếp tục rốn cho học sinh thao tỏc tư duy: phõn tớch, tổng hợp và tư duy lụgic.
2. Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh yêu thích học hình.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.
B/ Phần thể hiện trên lớp:
* ổn định tổ chức:
8A:
I. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15')
1. Câu hỏi:
Chứng minh dấu hiệu nhận biết thứ tư của hỡnh thoi ?
2. Đáp án:
C/m dấu hiệu 4:
1đ
GT
ABCD là hỡnh bỡnh hành
KL
ABCD là hỡnh thoi
1đ
Chứng minh:
Ta cú: AD // BC (ABCD là hỡnh bỡnh hành).
(hai gúc so le trong của AD // BC).
Mà (gt) nờn
Xột ABD cú ABD cõn tại A.
AB = AD (1)
Ta lại cú: AB = CD và AD = BC (2) (vỡ là cỏc cạnh đối của hỡnh bỡnh hành ABCD).
Từ (1) và (2) hỡnh bỡnh hành ABCD cú: AB = AD = CD = BC nờn là hỡnh thoi. (định nghĩa hỡnh thoi). 8đ
II. Bài mới:
* Đặt vấn đề:
Hoạt động của thầy trũ
Học sinh ghi
* Hoạt động 1: Luyện tập (29')
G
?
H
G
?
H
?
H
?
H
G
?
?
H
?
H
?
G
?
H
G
?
G
Y/c Hs nghiờn cứu bài 74 (sgk – 106)
Nờu cỏch làm ?
Dựa vào tớnh chất của đường chộo của hỡnh thoi và định lý Pitago.
Y/c Hs tiếp tục nghiờn cứu bài 75 (sgk – 106).
Nờu yờu cầu của bài 75 ?
C/m ….
Vẽ hỡnh, ghi GT và KL của bài ?
1 Hs lờn bảng vẽ. Dưới lớp tự vẽ hỡnh vào vở.
Muốn c/m EFGH là hỡnh thoi ta cần d/m điều gỡ ? Nờu cỏch c/m ?
Hs lờn bảng trỡnh bày.
Y/c Hs tiếp tục nghiờn cứu bài 76 (sgk – 106).
Nờu giả thiết và kết luận của bài 76 ?
Vẽ hỡnh và ghi GT ; KL của bài toỏn ?
Một học sinh lờn bảng vẽ hỡnh và ghi GT ; KL.
Để c/m EFGH là hỡnh chữ nhật ta cần c/m như thế nào ?
C/m EFGH là hỡnh bỡnh hành sau đú c/m nú cú 1 gúc vuụng suy ra là hỡnh chữ nhật
Hóy c/m EFGH là hỡnh bỡnh hành ?
Y/c HS nghiờn cứu bài 77 (sgk – 106)
Nờu yờu cầu của bài 77 ?
Hóy c/m giao điểm của hai đường chộo của hỡnh thoi là tõm đối xứng của nú dựa vào hỡnh thoi là hỡnh bỡnh hành ?
Để c/m BD là trục đối xứng của hỡnh thoi ABCD ta cần c/m hai điểm A; C đối xứng với nhau qua BD và hai điểm B; D cũng đối xứng với nú qua BD.
Hóy c/m điều đú ?
Như vậy, cũng như hỡnh chữ nhật hỡnh thoi cú tõm đối xứng là giao điểm của hai đường chộo và cũng cú hai trục đối xứng ….
Bài 74 (sgk – 106)
Giải:
Vỡ hai đường chộo của hỡnh thoi vuụng gúc với nhau tại trung điểm của mỗi đường. Nờn mỗi vuụng (trong 4 vuụng tạo thành do 2 đường chộo cắt nhau) cú cỏc cạnh gúc vuụng là 4 cm và 5 cm.
Áp dụng định lý Pitago vào vuụng nhỏ ta cú độ dài cạnh của hỡnh thoi bằng:
(cm)
Vậy chọn (B).
Bài 75 (sgk – 106)
GT
Hỡnh chữ nhật ABCD
EA = EB; E AB; FB = FC; F BC
GC = GD;G CD ;HA = HD; H AD
KL
EFGH là hỡnh thoi
Chứng minh:
* Xột 2 vuụng AEH và BEF cú:
+) AH = AD ; BF = BC (gt)
Vỡ AD = BC (cỏc cạnh đối của hỡnh chữ nhật).
AH = BF (1)
Lại cú: AE = BE (gt) (2)
= 900 (gt) (3)
Từ (1), (2) và (3)
AEH = BEF (cgv – cgv)
EH = EF (hai cạnh tương ứng)
* Chứng minh tương tự ta cú:
EF = GF = GH = EH
EFGH là hỡnh thoi (định nghĩa)
Bài 76 (sgk – 106)
GT
Hỡnh thoi ABCD.
E; F; G; H lần lượt là trung điểm của cỏc cạnh AB; BC; CD; DA.
KL
EFGH là hỡnh chữ nhật
Chứng minh:
*) TrongBAC cú: E là trung điểm của AB và F là trung điểm của BC (gt)
EF là đường trung bỡnh của BAC
Do đú EF // AC (1) (t/c đường trung bỡnh)
Tương tự: HG là đường trung bỡnh của DAC
HG // AC (2)
Từ (1) và (2) EF // HG (*)
- C/m tương tự ta cú EH // FG (2*)
Từ (*) và (2*) EFGH là hỡnh bỡnh hành (dấu hiệu nhận biết hỡnh bỡnh hành)
*) Vỡ EF // AC và BD AC (t/c hỡnh thoi)
BD EF
Vỡ EH // BD và EF BD nờn EF EH
= 900
Vậy hỡnh bỡnh hành EFGH cú một gúc vuụng nờn là hỡnh chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hỡnh chữ nhật)
Bài 77 (sgk – 106)
a) Giao điểm hai đường chộo của hỡnh bỡnh hành là tõm đối xứng của hỡnh bỡnh hành đú. Hỡnh thoi cũng là hỡnh bỡnh hành nờn giao điểm hai đường chộo của hỡnh thoi là tõm đối xứng của hỡnh thoi.
b) Ta cú:
+ BD là đường trung trực của AC (t/c hỡnh thoi)
A và C đối xứng với nhau qua BD.
B và D đối xứng với chớnh nú qua BD.
Do đú BD là trục đối xứng của hỡnh thoi ABCD
+ Tương tự: AC cũng là trục đối xứng của hỡnh thoi.
Vậy trong hỡnh thoi hai đường chộo của hỡnh thoi là hai trục đối xứng của nú.
* III. Hưỡng dẫn về nhà: (1')
Xem kỹ cỏc bài đó chữa.
BTVN: 136 139 (sbt – 74)
Đọc trước bài: ‘ Hỡnh vuụng ’
File đính kèm:
- TIET 21.doc