Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 44 Bài 5 Trường hợp đồng dạng thứ nhất

I.MỤC TIÊU:

 -HS nắm chắc nội dung định lý (giả thiết và kết luận), hiểu được cách chứng minh định lý gồm 2 bước cơ bản:

 +Dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC

 +Chứng minh tam giác AMN bằng tam giác ABC

 -HS vận dụng được định lý nhận biết 2 tam giác đồng dạng

II.CHUẨN BỊ:

 -GV:Giáo án, SGK, bảng phụ,thước.

 -HS: Học bài, làm bài tập về nhà- CBB mới.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 44 Bài 5 Trường hợp đồng dạng thứ nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 5: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT Tuần 24 Ngày soạn: 23/02/08 Tiết 44 Ngày dạy: 26/02/08 I.MỤC TIÊU: -HS nắm chắc nội dung định lý (giả thiết và kết luận), hiểu được cách chứng minh định lý gồm 2 bước cơ bản: +Dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC +Chứng minh tam giác AMN bằng tam giác A’B’C’ -HS vận dụng được định lý nhận biết 2 tam giác đồng dạng II.CHUẨN BỊ: -GV:Giáo án, SGK, bảng phụ,thước. -HS: Học bài, làm bài tập về nhà- CBB mới. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG *Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (7’) -Treo bảng phụ (bài tập KTBC+H.32 SGK) Hai tam giác ABC và A’B’C’ như hình vẽ.Trên các cạnh AB, AC của DABC lần lượt lấy 2 điểm M, N sao cho AM=A’B’=2; AN=A’C’=3. Chứng minh MN//BC và tính MN -Đáp án: ta có MỴAB và AM=2=AB nên M là trung điểm của AB Tương tự N là trung điểm của AC Do đó MN là đường trung bình của DABC ÞMN//BC và MN=BC=.8=4 *Hoạt động 2: Tìm hiểu trường hợp đồng dạng thứ nhất (15’) -Hỏi: qua bài tập KTBC ta có nhận xét gì vế mối quan hệ giữa các tam giác ABC, AMN, A’B’C’? Vì sao? -Hỏi: qua bài tập đó ta rút ra kết luận gì? -Hỏi: Tam giác A’B’C’ và tam giác ABC có mối quan hệ gì? -Hỏi: từ đây ta rút ra kiến thức gì? -Chốt lại định lý -Gọi HS nêu GT - KL -Hỏi: phương pháp chứng minh tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC? -Treo bảng phụ (nội dung bài chứng minh SGK) -Chốt lại phương pháp chứng minh và dấu hiệu nhận biết thứ nhất về 2 tam giác đồng dạng -TL: 3 tam giác đó đồng dạng với nhau vì MN//BC nên DAMNDABC mà DAMN bằng DA’B’C’ (c.c.c) nên DAMNDA’B’C’. Do đó DABCDA’B’C’ -TL: mà -TL:tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC -TL: (nội dung định lý SGK) -3 HS phát biểu lại -HS nêu -TL: dựng 1 tam giác trung gian đồng dạng với 1 trong 2 tam giác đó và đồng dạng với tam giác còn lại -HS theo dõi -HS theo dõi 1.Định lý (SGK) DA’B’C’DABC +Chứng minh (SGK) *Hoạt động 3: Củng cố (20’) -Treo bảng phụ (BT?2 SGK) -Nhận xét, khẳng định kết quả -Chốt lại kiến thức vận dụng -Treo bảng phụ (BT29 SGK+hình vẽ) -Hỏi: phương pháp chứng minh 2 tam giác đồng dạng với nhau? -Hỏi: phương pháp tính tỉ số 2 chu vi của 2 tam giác đồng dạng? -Nhận xét, khẳng định kết quả -Chốt lại trường hợp đồng dạng thứ nhất -Chốt lại phương pháp thực hiện và kiến thức vận dụng -HS đọc đề -HS thảo luận theo đôi bạn học tập và lên bảng thực hiện -HS nhận xét -HS đọc đề -4 nhóm tiến hành thảo luận -Đại diện nhóm trình bày kết quả -TL: chứng minh 3 cạnh của tam giác này tương ứng tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác kia -TL: tỉ số 2 chu vi bằng tỉ số đồng dạng -Đại diện nhóm nhận xét lẫn nhau -HS theo dõi 2.Áp dụng: *BT?2 SGK DABCDDFE vì *BT29 SGK a/ Hai tam giác ABC và A’B’C’ có : ÞDABC DA’B’C’ b/ Do DABC DA’B’C’ nên: Vậy tỉ số chu vi hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng *Hướng dẫn ở nhà:(3’) -Học lại bài -Làm bài tập về nhà +BT30 SGK (tính chất tỉ lệ thức) +BT31 SGK (tương tự BT30) -Chuẩn bị bài mới:Trường hợp đồng dạng thứ hai

File đính kèm:

  • docTIET 44.doc
Giáo án liên quan