A.Mục tiêu : HS nắm được định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết HCN . c.minh được các định lí , tập luyện đức tính cẩn thận và tư duy phân tích thông qua vẽ hình , giải toán
B.Phương pháp: Phân tích
C. Chuẩn bị: Ôn tính chất và dấu hiệu nhận biết : hình bình hành, tam giác cân .
D. Tiến trình: I. Ôn định lớp:
II.Bài cũ:
. 1.Nêu tính chất của tam giác cân .
2.Nêu tính chất của hình bình hành
III. Bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 889 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tuần 8 Tiết 16 Hình chữ nhật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
TIẾT 16 HÌNH CHỮ NHẬT
Ngày soạn …/9 / 2008
A.Mục tiêu : HS nắm được định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết HCN . c.minh được các định lí , tập luyện đức tính cẩn thận và tư duy phân tích thông qua vẽ hình , giải toán
B.Phương pháp: Phân tích
C. Chuẩn bị: Ôn tính chất và dấu hiệu nhận biết : hình bình hành, tam giác cân .
D. Tiến trình: I. Ôn định lớp:
II.Bài cũ:
. 1.Nêu tính chất của tam giác cân .
2.Nêu tính chất của hình bình hành
III. Bài mới:
Hoạt động GV – HS:
GV: Nêu định nghĩa .
HS: Làm ?1
HS1: C.minh ABCD là hbh .
HS2: C.minh ABCD là hình thang cân
GV: Nêu chú ý : SGK
GV: Nêu tính chất .
GV: Nhận xét gì về tính chất các đường chéo ?
HS: Hai đường chéo bằng nhau , nêu cách c.minh?
HS: Olà trung điểm mỗi đường chéo,
Nêu cách c.minh?
Gv: gợi ý : Áp dụng tính chất của hình thang cân , của HBH
GV: Nêu dấu hiệu nhận biết HCN .
C.minh : HBH ABCD có 2 đường chéo bằng nhau (AC = BD) là HCN
HS Nêu p.pháp c.minh? ( c.minh ABCD là h.thang cân)
GV: Nhận xét
()
GV: Nhận xét gì về hình thang cân
ABCD có góc 900 ?
HS: Làm ?2 .
GV: Yếu tố cạnh bằng nhau và đường chéo bằng nhau có tính chất gì?
GV: Nêu mục 4:
Cho HS làm ?3
GV:Nêu nhậnxét về đường tr.tuyến ?
GV: Cho HS làm ?4
GV: Nêu định lý :
IV: Củng cố:
HS làm bài tập số 58 sgk
HS1: Tính d .HS2:Tính a .
HS3:Tính b
GV: Hãy nêu tính chất HCN? Hãy nêu dấu hiệu nhận biết HCN?
Nội dung kiến thức:
1. Định nghĩa: SGK
A
B
C
D
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
?1: ĐÁP => ABCD là HBH
AB AD , CD AD => AB//CD
Vậy : ABCD là hình thang .
Vì => ABCD là hình thang cân.
Chú ý: Hình chữ nhật cũng là HBH , hình thang cân.
2. Tính chất:
Hình chữ nhật có đủ tính chất của hình bình hành và hình chữ nhật
Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
ABCD là HCN (O giao điểm 2 đường chéo ) => AC=BD và OA=OC = OB=OD
3. Dấu hiệu nhận biết: SGK
Chứng minh dấu hiệu 4: H85 SGK
B
A
C
D
ABCD là HBH => AB//CD , AD//BC .
AB//CD=> ABCD là hình thang
AC=BD (GT)=> ABCD là hình thang cân
Vậy : //BC)
Vậy: ABCD là HCN
?2 – Kiểm tra được 2 đoạn thẳng bằng nhau
Đo 2 đường chéo , đo các cạnh đối :
Nếu các cạnh đối bằng nhau , 2 đường chéo bằng nhau thì tứ giác đó là hcnhật .
Nếu 2 cạnh đối không bằng nhau hoặc 2 đường chéo không bằng nhau thì không phải HCN
4. Áp dụng vào tam giác:
?3 SGK Hình 86 SGK
Đáp: a) ABDC là HCN vì M trung điểm 2 đ.chéo
và có 1 g.vuông.
AM= 1/2BC
Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nữa cạnh huyền.
?4 SGK Hình 87
ABCD là HCN vì HBH có 2 đường chéo bằng nhau
b)
c) Tam giác có đường trung tuyến bằng nữa cạnh tương ứng thì tam giác đó vuông.
Định lý: SGK
Bài tập: Số 58.SGK
d 2 = a2 + b 2 = 169 => d = 13
a 2 = d 2 - b 2 = 4 => a = 2
c) b 2 = d 2 - a2 = 36 => b = 6
Bài tập về nhà: Số 58 , 59 , 61- 106,108,110 SBT
File đính kèm:
- TIẾT 16 HÌNH CHỮ NHẬT.doc