Giáo án Hình học 8 năm học 2009- 2010 Tiết 33 Diện tích hình thang

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. HS được làm quen với phương pháp đặc biệt hoá qua việc chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành.

- Kĩ năng : HS tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học. HS vẽ được một tam giác, một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của một hình chữ nhật hay hình bình hành cho trước. HS chứng minh được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành theo diện tích các hình đã biết trước.

- Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 - GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ .

- HS : Thước thẳng, com pa. Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, diện tích hình thang.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Tổ chức : 8A.

 8B.

2. Kiểm tra: Nêu cách tính DT hình thang ở tiểu học ?

3.Bài mới :

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2009- 2010 Tiết 33 Diện tích hình thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : 09/01/2010 Giảng : Tiết 33: Đ4 - diện tích hình thang A. mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. HS được làm quen với phương pháp đặc biệt hoá qua việc chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành. - Kĩ năng : HS tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học. HS vẽ được một tam giác, một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của một hình chữ nhật hay hình bình hành cho trước. HS chứng minh được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành theo diện tích các hình đã biết trước. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ . - HS : Thước thẳng, com pa. Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, diện tích hình thang. C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức : 8A.......................................................................... 8B.......................................................................... 2. Kiểm tra: Nêu cách tính DT hình thang ở tiểu học ? 3.Bài mới : Hoạt động của Gv - Định nghĩa hình thang. - GV vẽ hình thang ABCD (AB // CD) rồi yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình thang đã biết. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm dựa vào công thức tính diện tích tam giác, hoặc diện tích hình chữ nhật để chứng minh công thức tính diện tích hình thang. - Cơ sở của việc chứng minh này là gì? Hoạt động của hs 1. Công thức tính diện tích hình thang - Hình thang là một tứ giác có hai cạnh đối song song. - HS vẽ hình vào vở. - Công thức S ABCD = HS đọc công thức tính DT hình thang SGK - tr 123 Chứng minh: S ABCD = S ADC + S ABC (tính chất hai diện tích đa giác) S ACD = S ABC = (vì CK = AH) ị S ABCD = = - Cơ sở của việc chứng minh là vận dụng tính chất 1; 2 diện tích đa giác và công thức tính diện tích tam giác. - Hình bình hành là một dạng đặc biệt của hình thang, đúng không? Giải thích. - Dựa vào công thức tính diện tích hình thang để tính diện tích hình bình hành. - GV đưa định lí và công thức tính diện tích hình bình hành lên bảng phụ. - áp dụng: Tính diện tích một hình bình hành biết độ dài một cạnh là 3,6 cm, độ dài cạnh kề với nó là 4 cm và tạo với đáy một góc có số đo 300. - Yêu cầu HS vẽ hình và tính diện tích. GV y/c 1HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở . 2. Công thức tính diện tích hình bình hành : S hình bình hành = ị S hình bình hành = a.h HS : Làm BT GT hbhABCD , AB=3,6cm, AD=4cm = 300 KL SABCD? Giải D ADH có = 900 ; = 300 ; AD = 4 cm. ị AH = = 2 cm S ABCD = AB . AH = 3,6. 2 = 7,2 (cm2) - GV đưa VD a) lên bảng phụ và vẽ hình chữ nhật với hai kích thước a, b lên bảng. - Nếu tam giác có cạnh bằng a muốn có diện tích bằng a.b phải có chiều cao tương ứng là bao nhiêu? - Nếu tam giác có cạnh bằng b thì chiều cao tương ứng là bao nhiêu? Hãy vẽ một tam giác như vậy. - GV đưa VD phần b) lên bảng phụ. - Có hình chữ nhật kích thước là a, b. Làm thế nào để vẽ một hình bình hành có một cạnh bằng một cạnh của một hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó? - GV yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ 2 trường hợp. 3. Ví dụ : - HS đọc VD a), vẽ hình chữ nhật đã cho vào vở. - Để diện tích tam giác là a.b thì chiều cao ứng với cạnh a phải là 2b - Nếu tam giác có cạnh bằng b thì chiều cao tương ứng phải là 2a. - Nếu hình bình hành có cạnh là a thì chiều cao tương ứng phải là b. Nếu hình bình hành có cạnh là b thì chiều cao tương ứng phải là a. - Bài 26 SGK. GV đưa đầu bài và hình vẽ lên bảng phụ. - Để tính được diện tích hình thang ABDE ta cần biết thêm cạnh nào? Nêu cách tính. - Tính diện tích ABDE? Bài 26 - Để tính được diện tích hình thang ABED ta cần biết cạnh AD. AD = 4.Hướng dẫn về nhà : - Nêu quan hệ giữa hình thang, hình bình hành và hình chữ nhật rồi nhận xét về công thức tính diện tích các hình đó. - Làm bài tập 27, 28, 29, 31 SGK. Soạn : 09/01/2010 Giảng : Tiết 34: luyện tập A. mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu và vận dụng được: công thức tính DT tam giác và DT hbh, DT hình thang vào giải BT - Kĩ năng : HS biết cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, tam giác, hình thang . - Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ . - HS : Thước thẳng, com pa ê ke. Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, diện tích hình thang. C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức :8A................................................................. 8B................................................................. 2. Kiểm tra: GV y/c HS viết công thức tính DT tam giác, hcn,hvuông,hbh,hthang ? 3. Bài mới : Hoạt động của Gv Bài 1: Tính diện tích của một hình thang vuông biết hai đáy có độ dài 3 cm, góc tạo bởi một cạnh bên với đáy lớn bằng 450. GV y/c 1 HS lên bảng làm ? Bài 27 SGK -tr125 GV y/c HS vẽ hình 141sgk/tr126 vào vở Bài 30 SGK/tr126 GV HD HS vẽ hình 143 sgk/tr126 GT Hthang ABCD, đường TB là EF, hcn GHIK KL Sosánh DT hai hình trên GV HD HS cách c/m DT hai hình bằng nhau Hoạt động của hs Bài 1: Vẽ BH ^ DC. Xét D BHC có = 900 (cách vẽ) = 450 (gt) ị = 450 ị D BCH vuông cân tại H ị BH = HC = DC - DH = 5 - 3 = 2 (cm) (DH = AB = 3cm: cạnh đối hình chữ nhật ABHD). S ABCD = = = 8 cm2 Bài 27 SGK -tr125 HS vẽ hình và nhận xét Hcn ABCD và hbhABEF có cùng DT vì có cùng đáy AB và đường cao BC . Bài 30 SGK/tr126 Kẻ AP CD SABCD = SGHIK ( vì AEG = DEK, BFH= CFI) = EF . AP, mà EF = nên SABCD = (AB + CD) . AP Từ đó suy ra công thức tính DT hình thang là : Diện tích hình thang bằng tích đường trung bình của hình thang với đường cao. 4.Hướng dẫn về nhà : - Ôn định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều, công thức tính số đo mỗi góc của đa giác đều n cạnh, công thức tính diện tích các hình. - Làm BT 28,29,31sgk/tr126

File đính kèm:

  • dochinh8t33,34.DOC
Giáo án liên quan