I MỤC TIÊU:
+HS nắm đựơc các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của một tứ giác lồi.
+HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố của tứ giác
+ Rèn tính cẩn thận chính xác.
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
+ GV: Thước thẳng , bảng phụ, phấn mầu.
+ HS : SGK, thước thẳng.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.
+ GV giới thiệu chương I:
+ Chương I cho ta hiểu về các khái niệm, tính chất của khái niệm, nhận biết các dạng hình tứ giác.
3. Bài mới
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 1 Tứ Giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20 / 8 / 2010 Ngày dạy: 24 / 8 / 2010
Chương I : tứ giác
Tiết 1 tứ giác
I mục tiêu:
+HS nắm đựơc các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của một tứ giác lồi.
+HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố của tứ giác
+ Rèn tính cẩn thận chính xác.
II Chuẩn bị của GV và HS:
+ GV: Thước thẳng , bảng phụ, phấn mầu.
+ HS : SGK, thước thẳng.
III Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.
+ GV giới thiệu chương I:
+ Chương I cho ta hiểu về các khái niệm, tính chất của khái niệm, nhận biết các dạng hình tứ giác.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Đưa H1 và H2 SGK lên bảng phụ.
Mỗi hình đã cho gồm mấy đoạn thẳng ? Đọc tên chúng.
Số các đoạn thẳng ở H1(a, b, c) ntn?
HS: Đều gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA "khép kín" . Trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên 1 đường thẳng.
GV: Mỗi hình đó là một tứ giác ABCD.
Qua đây em nào nêu định nghĩa tứ giác ABCD?
GV: Cho mỗi HS vẽ 2 tứ giác vào vở và đặt tên.
GV: Giới thiệu các cách gọi tên tứ giác, các đỉnh, các cạnh.
GV: Theo định nghĩa thì H2 có là tứ giác?
HS: H2 không phải là tứ giác vì 2 đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên 1 đường thẳng.
GV: Thực hiện thao tác đặt thước thẳng áp theo các cạnh của tứ giác từ đó yêu cầu HS làm ?1 SGK.
GV giới thiệu về khái niệm tứ giác tứ giác lồi và cho HS định nghã tứ giác lồi ?
GV nhấn mạnh định nghĩa tứ giác lồi và đưa ra Chú ý SGK.
GV: Cho HS làm ?2.
B
A
.Q .M . N
.P
D C
Tổng các góc của tam giác bằng bao nhiêu độ?(180o)
-Vậy tổng các góc của tứ giác bằng bao nhiêu?
1. Định nghĩa:
Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên 1 đường thẳng.
A
D
B
C
Tứ giác lồi:
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh của nó
Chú ý SGK
?2.
a) Hai đỉnh kề nhau: A và B ; B và C ... Hai đỉnh đối nhau: A và C, B và D.
b) Đường chéo: AC , BD.
c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và AD, DA và AB
Hai cạnh đối nhau: AB và CD, AD và BC.
d) Các góc: gócA; gócB; gócC; gócD.
2 góc đối nhau: gócA và gócC ;
gócB và gócD.
e) Điểm nằm trong tứ giác: Q , P.
Điểm nằm ngoài tứ giác: MN , N.
2.Tổng các góc của tứ giác
GV cho HS thực hiện ?3
A
B
C
D
HS thực hiện theo nhóm bàn và rút ra kết luận, suy ra định lí
1
2
1
2
GV Yêu cầu HS quan sát H5 và làm bài
H6 HS tự làm ở nhà
GV: Cho HS thực hiện làm bài tập 2 câu a.
GV: Bốn góc của một tứ giác có thể đều nhọn hoặc đều tù, hoặc đều vuông không.
* Bốn góc của một tứ giác không thể đều nhọn hoặc đều tù, chỉ có thể đều vuông không.
B
Định lí: Tổng các góc của tứ giác bằng 360o
Kẻ đường chéo AC ta có hai tam giác:
Có
ADC Có
2. Bài tập:
Bài 1 SGK.T66
H5a. x =3600 -(1100+1200 + 800) = 500.
H5b. x = 3600 - (900 + 900 + 900) = 900.
H5c. x = 3600 - (900 + 900 + 650) = 1150
H5d. x =3600-(900+1200+750)= 750.
Bài 2 SGK.T66
Tứ giác: ABCD có
(Theo đ/l tổng các góc của tứ giác).
Thay số:
750 + 900 + 1200 + = 3600.
= 3600 - 2850
= 750.
4. Củng cố
Nhắc lại định nghĩa tứ giác? tứ giác lồi?
5. Dặn dò
Học thuộc các định nghĩa, định lí trong bài học.
- CM được định lí tổng các góc của một tứ giác.
- Làm bài tập 2, 3, 4, 5 (66, 67) SGK.T66-T67
File đính kèm:
- Tiet 1.doc