Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 32 Ôn tập học kì I

I. MỤC TIÊU.

 - Kiến thức: HS biết làm thành thạo một số bài tập về chứng minh dạng hình, kết hợp với diện tích các đa giác.

 - Kỹ năng: Vẽ hình, dựng hình, chứng minh, tính toán, tính diện tích các hình

 - Thái độ: Phát triển tư duy sáng tạo, óc tưởng tượngtư duy lôgíc , làm việc theo quy trình.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Bảng phụ, phân loại bài tập, eke.

 Học sinh: Bảng nhóm, bài tập về nhà.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định: (1) Nắm sỉ số.

2.Kiểm tra bài cũ: (7)

HS1: Viết các công thức tính diện tích đa giác em đã được học? áp dụng tính diện tích hình chữ nhật có đường chéo 5cm, và một cạnh 4cm ?

GV: Tổ chức cho HS nhận xét, GV kết luận và cho điểm.

 3. Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 32 Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:20/12/ 2010 Ngày giảng: 24/ 12/ 2010 Tiết 32 ôn tập học kì I I. MụC TIÊU. - Kiến thức: HS biết làm thành thạo một số bài tập về chứng minh dạng hình, kết hợp với diện tích các đa giác. - Kỹ năng: Vẽ hình, dựng hình, chứng minh, tính toán, tính diện tích các hình - Thái độ: Phát triển tư duy sáng tạo, óc tưởng tượngtư duy lôgíc , làm việc theo quy trình. II. CHUẩN Bị: Giáo viên: Bảng phụ, phân loại bài tập, eke. Học sinh: Bảng nhóm, bài tập về nhà. III.TIếN TRìNH LÊN LớP: 1.ổn định: (1’) Nắm sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ: (7’) HS1: Viết các công thức tính diện tích đa giác em đã được học? áp dụng tính diện tích hình chữ nhật có đường chéo 5cm, và một cạnh 4cm ? GV: Tổ chức cho HS nhận xét, GV kết luận và cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động Nội dung GV: Bổ sung thêm vào bài tập 41; “Kẻ AP vuông góc với BD tại P, tính AP” và Yêu cầu học sinh tự làm bài tập tại chỗ trong 10 phút. GV: Yêu cầu hs làm song lên bảng thực hiện. Ghi gt, kl bài toán, kẻ lại hình, thêm yêu cầu mới? Mỗi hs chứng minh một ý GV: có thể gợi ý nếu trong khi làm bài hs chưa tìm được hướng ch/minh. GV: Xét tam giác BDE ta thấy có đoạn thẳng nào trong hình vẽ là đường cao? GV: Vậy hãy tính diện tích của tam giác? GV: Các em hãy tìm mối quan hệ giữa diên tích 2 tam giác: và diện tích tứ giác: EHIK ? HS: GV: Vậy hãy tính diện tích các hình đó? HS: Tính diện tích các hình bằng cách tính các đoạn thẳng: CI, CK, CE, CH. GV: Hãy tính diện tích tam giác ABD bằng 2 cách từ đó tính tích: AH.BD? GV: Vậy để tính được: AH thì ta phải biết đoạn thẳng nào? GV: Để tính BD ta so sánh BD với DO ? GV: Để tính DO hãy xét tam giác DEO ? HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. GV cho thêm bài: Cho tứ giác ABCD . Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC,CD, DA. a)Tứ giác MNPQ là hình gì ? Vì sao ? b) Để MNPQ là hình vuông thì tứ giác ABCD cần có điều kiện gì? HS : Suy nghĩ và nghiên cứu làm bài. GV: cheo bảng phụ có laời giải vắn tắt cho hs so sánh Bài tập 41 SGK gt Cho hcn: ABCD, AD=6,8cm, AB=12cm, H, I, E, K lần lượt là trung điểm của: BC, HC, DC, EC APBD P, AD =6,8cm, AB=12cm kl Tính Tính AP=? Chứng minh a. có đường cao là BC, cạnh tương ứng là: DE DE = EC => DE = DC:2 = 12:2 = 6 cm => Vậy: b. Ta có: ; Ta có: ; ; => =>=10,2-2,55 = 7,65 cm2 Vậy: SHIKE = 7,65 cm2 c. Ta thấy: Mặt khác: => Ta có: BD = 2DO xét có DE = 6cm; EO = 3,4cm theo Pitago: =>BD = 2.6,9 = 13,8 =>=> Bài tập gt có ACBD M, N, P, Q là T.điểm của: AB, BC, CD, DA kl a.là hình gì b. ĐK để: MNPQ là hình vuông. Chứng minh a. MN//PQ ; MN=PQ = AC; MQ//NP; MQ=NP = BD; => MNPQ là hình bình hành Mà: ACBD => ACMQ => MNMQ; => MNPQ là hình chữ nhật. b. Hình chữ nhật MNPQ là hình vuông khi: MN = NP => AC = BD Vậy ABCD có: ACBD và AC = BD thì MNPQ là hình vuông. 3. Củng cố Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết HBH, HCN, HT, HV 5. Dặn dò Về nhà ôn tập lại toàn bộ lí thuyết và các bài tập đã giải.

File đính kèm:

  • docTiet 32.doc