Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 4 Luyện tập

I-MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân (Định nghĩa, tính chất và cách nhân biết).

 2. Kỹ năng : Rèn các kỹ năng phân tích đề bài, kỹ năng vẽ hình, kỹ năng suy luan, kỹ năng nhận dạng hình.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV: -SGK, thước thẳng, bảng phu, com pa

 HS :- SGK, thước thẳng, com pa, bảng phụ nhóm.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.

IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 809 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 4 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/8/2010 TIẾT 4 §. LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân (Định nghĩa, tính chất và cách nhâïn biết). 2. Kỹ năng : Rèn các kỹ năng phân tích đề bài, kỹ năng vẽ hình, kỹ năng suy luanä, kỹ năng nhận dạng hình. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: -SGK, thước thẳng, bảng phu, com pa HS :- SGK, thước thẳng, com pa, bảng phụ nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm. IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Th.Gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 10 ph Hoạt động 1 : KIỂM TRA GV nêu câu hỏi kiểm tra. HS1: -Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình thang cân. -Điền dấu “X” vào ô trống thích hợp. HS : Lên bảng kiểm tra. HS1: Nêu định nghĩa và tính chất của ình thang cân như SGK. Điền vào ô trống. 1/ Sửa bài tập: Câu 1 : Đúng. Câu 2 : Sai Câu 3 ; Đúng Bài tập 15 trang 75 SGK Giải : a) Ta có:ABC cân tại A (gt) AD = AE => ADE cân tại A mà và ở vị trí đồng vị =>DE // BC Hình thang BDEC có => BDEC là hình thang cân. b) Nếu = 500 NỘI DUNG ĐÚNG SAI 1.Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. 2. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. 3. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và không song song là hình thang cân HS2 : Chữa bài tập 15 trang 75 SGK. (Hình vẽ và GT, KL giáo viên vẽ sẵn lên bảng phụ). A 500 D 1 1 E 2 2 B P C ABC: AB = AC GT AD = AE KL a)BDEC là hình thang cân b)Tính ? HS2 : Chữa bài tập 15 trang 75 SGK GV yêu cầu HS khác nhận xét và cho điểm HS lên bảng . HS có thể đưa cách vẽ chứng minh khácc cho câu a : Vẽ phângíc AP của => DE // BC ( cùng AP Trong hình thang cân BDEC có = 650 . 33 ph Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP Bài tập 1 : (Bài 16 trang 75 SGK) GV cùng HS vẽ hình GV gợi ý: So sánh với bài 15 vừa chữa, hãy cho biết để chứng minh BEDC là hình thang cân cần chứng minh điều gì? Bài tập 2 (Bài 18 trang 75 SGK) GV đưa bảng phụ: Chứng minh định lý. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân? GV : Ta chứng minh định lý qua kết quả của bài 18 SGK (Đề bài đưa lên bảng phụ). Một HS đọc to đề bài Một HS tóm tắt dưới dạng GT, KL. HS : Cần chứng minh AD = AE -Một HS chứng minh miệng Một HS đọc lại đề bài toán Một HS lên bảng vẽ hình và viết GT ; KL. A 2/ Luyện tập E 2 D 1 1 B 2 2 C GT ABC cân tại A KL BEDC là hình thang cân có BE = ED a)Xét ABD và ACE có : AB = AC (gt) chung vì =>ABD = ACE (gcg) =>AD = AE (cạnh tương ứng) chứng minh như bài 15 =>ED // BC và có =>BEDC là hình thang cân. b) ED //BC => (so le trong) có (=) => BED cân =>BE = ED Bài 18 trang 75 SGK Giải: A B 1 1 D C E Hình thang ABCD (AB// CD) GT AC = BD BE // AC ; E DC a) BDE cân KL b) ACD = BDC c) Hình thang ABCD cân GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để giải bài tập GV cho HS oạt động nhóm khoảng 7 pút thì yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày. GV kiểm tra thêm bài của vài nhóm, cho điểm. Bài tập 3 (Bài 31 trang 63 SBT) (Đề bài đưa lên bảng phụ) GV :Muốn chứng minh OE là trung trực của đáy AB ta cần chứng minh điều gì? Tương tự, muốn chứng minh OE là trung trực của DC ta cần chứng minh điều gì? GV : Hãy chứng minh các cặp đoạn đó bằng nhau. HsS hoạt động theo nhóm HS nhận xét. Một HS lên bảng vẽ hình. HS : Ta cần chứng minh OA = OB và EA = EB -Ta cần chứng minh OD = OC và ED = EC ODC có (gt) =>ODC cân => OD = OC Có OD = OC và AD = BC (tính chất hình thang cân) => OA = OB Vậy O thuộc trung trực của AB và CD (1) Có ABD = BAC (ccc) => => EA = EB có AC = BD (tính chất hình thang cân). Và EA = EB => EC = ED a)Hình thang ABCE có hai cạnh bên song song : AC // BE (gt) =>AC = BE (nhận xét về hình thang). Mà AC = BD (gt) =>BE = BD =>BDE cân. b)Theo kết quả câu a ta có : BDE cân tại B => mà AC // BE => (hai góc đonàg vị). => xét ACD và BDC có : AC = BD (gt) (cmt) cạnh DC chung =>ACD = BDC (cgc) c) ACD = BDC => (hai góc tương ứng) =>Hình thang ABCD cân (theo định nghĩa) Bài 31 trang 63 SBT Giải : O A 1 1 B 2 2 E D C Vậy E thuộc trung trực của AB và CD (2) => Từ (1) và (2) => OE là trung trực càu hai đáy. 2 ph Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn tập định nghĩa, tính chất, nhận xét, dấu hiệu nhận biết của hình thang, hình thang cân. Bài tập về nhà số 17, 19 trang 75 SGK. Bài tập số 28, 29, 30 trang 63 SBT.

File đính kèm:

  • docT.4 - Luyen tap.doc