I-MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho HS khái niệm tam giác đồng dạng.
2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng và dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng cho trước.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: -Bảng phụ , thước thẳng, compa
HS: - Thước thẳng có chia khoảng, compa, bảng phụ nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.
IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 958 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 43 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/2/2011
Tiết 43
§. LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho HS khái niệm tam giác đồøng dạng.
2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng và dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng cho trước.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: -Bảng phụ , thước thẳng, compa
HS: - Thước thẳng có chia khoảng, compa, bảng phụ nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.
IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Th.Gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
11ph
Hoạt động 1 : CHỮA BÀI TẬP
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1:
a) Phát biểu định nghĩa và tính chất về hai tam giác đồng dạng?
b)Chữa bài 24 trang 72 SGK
(GV đưa câu hỏi và đề bài lên bảng phụ).
HS2: a)Phát biểu định lý về tam giác đồng dạng..
b) Chữa bài tập. 25 trang 72 SGK
GV nhận xét, cho điểm HS.
HS1: Lên bảng phát biểu định nghĩa và tính chất hai tam giác đồng dạng như SGK trang 7o.
b)Chữa bài 24 trang 72 SGK
HS2: a)Phát biểu định lý trang 71 SGK
b) Chữa bài tập.
30 ph
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP
Bài 26 trang 72 SGK.
Cho ABC , vẽ A/B/C/ đồng dạng với ABC theo tỉ số đòng dạng k = (lưu ý A/ A).
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập. Trình bày các bước ø cách dựng và chứng minh.
GV cho HS nhận xét bài làm của nhóm.
Bài 27 trang 72 SGK
(GV đưa đề bài lên bảng phụ).
Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài và gọi một học sinh lên bảng vẽ hình.
Gọi 1 HS lên lên bảng trình bày câu a
HS cả lớp làm vào vở.
HS hoạt động theo nhóm.
Sau khoảng 7 phút , GV yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày bài.
Một HS lên bảng vẽ hình
Bài 26 trang 72 SGK
Giải: A
E A/
F
P M N
B C B/ C/
Cách dựng:
-Trên cạnh AB lấy AM = AB
-Từ M kẻ MN // BC (N AC)
-Dựng A/B/C/ = AMN theo trường hợp (c.c.c)
Chứng minh:
Vì MN // BC , theo định lý về tam giác đồng dạng ta có:
AMNABC theo tỉ số k =
có A/B/C/ = AMN (Cách dựng)
=>ù A/B/C/ ABCtheo tỉ số k =
Bài 27 trang 72 SGK
Giải:
A
M 1 1 N
2
1
B L C
a) Có MN // BC (gt)
=> AMNABC (1) (định lý về tam giác đồng dạng)
có ML // AC (gt)
=>ABCMBL(theo định lý
GV gọi HS 2 lên bảng làm câu b.
HS cả lớp làm vào vở.
*GV có thể hướng dẫn thêm cách vận dụng bài 24.
AMNABC tỉ số k1 =
ABCMBL tỉ số k =
=>AMNMBL tỉ só k3 = k1 . k2
k3 = .
GV có thể đánh giá cho điểm hai HS trình bày trênâ bảng .
Bài 28 trang 72 SGK.
GV yêu cầu HS đọc kỹ đề bài và gọi một HS lên bảng vẽ hình.
Nếu gọi chi vi A/B/C/ là 2 p/ chu vi ABC là 2p.
Em hãy nêu biểu thức tính 2 p/ và 2p.
Ta có tỉ só chu vi hai tam giác đã cho là :
Mà
Thì tỉ số chu vi hai tâm giác tính thế nào?
(GV ghi lại phát biểu của học sinh).
b) Biết 2 p – 2p/ = 40 dm, tính chu vi mỗi tam giác.
GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, rồi gọi một HS lên bảng trình bày.
HS lớp nhận xét chữa bài.
HS lên bảng vẽ hình.
HS lên bảng vẽ hình.
HS: Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
về tam giác đồng dạng).
Từ (1) và (2)
=> AMNABC (Tính chất bắc cầu)
b)AMNABC
=> =; = ;chung tỉ số đồng dạng.
k1=
*ABCMBL.
=> =; chung = tỉ số đồng dạng.
K2 =
* AMNMBL
=> =;=;= tỉ só đồng dạng.
K3 =
Bài 28 trang 72 SGK.
Giải: A
A/
B/ C/ B C
a) Có 2p/ = A/B/ + B/ C/ + C/A/
2 p = AB + BC + CA
b)Có :
và 2p = 60 + 40 = 100 (dm)
GV: Qua bài tập 28. em có nhận xét gì về tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng so với tỉ số đồng dạng.
Bài 26 trang 71 SBT
(GV đưa đề bài lên bảng phụ. Có thể vẽ hình sẵn cho HS tíh toán nhanh)
B/
4,5
A/ C/
B
3 5
A 7 C
HS: Tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.
HS: Nêâu cách làm
Bài 26 trang 71 SBT
Giải:
A/B/C/ABC
=>
vì AB là cạnh nhỏ nhất của ABC => A/B/ là cạnh nhỏ nhất của A/B/C/. A/B/ = 4,5cm.
Có:
3 ph
Hoạt động 3 : CỦNG CỐ
phát biểu định nghĩa và tính chất về hai tam gíc đồng dạng?
Phát biểu về định lý hai tam giác đồng dạng.
Nếu hai tam giác đồng dạng với nhau theo tỉ số k thì tỉ số chu vi của hai tam giác đó bằng bao nhiêu?
HS đứng tại chỗ trả lời..
HS: Nếu hai tam giác đồng dạng với nhau theo tỉ số đồng dạng k thì tỉ số chu vi của hai tam giác đó cũng bằng tỉ số đồng dạng k.
1 ph
Hoạt động 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài tập về nhà: bài 27,28 SBT trang 71.
Đọc trước bài “ Trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác”.
File đính kèm:
- T.43 - Luyen tap.doc