. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: Công thức tính thể tích hình chóp dều.
2/ Kỹ năng :Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp đều.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: - Hai dụng cụ đựng nước hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có đáy bằng nhau và chiều cao bằng nhau để tiến hành đong nước như hình 127 trng 122 SGK.
- Bảng phụ, ghi đề bài tậpvà hình vẽ
- Thước thẳng, compa, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS: - Ôn tập định lý Pytago và cách tính đường cao trong môt tam giác đều.
- Thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 65 Thể tích của hình chóp đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tiết 65 §9. THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: Công thức tính thể tích hình chóp dều.
2/ Kỹ năng :Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp đều.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: - Hai dụng cụ đựng nước hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có đáy bằng nhau và chiều cao bằng nhau để tiến hành đong nước như hình 127 trng 122 SGK.
Bảng phụ, ghi đề bài tậpvà hình vẽ
Thước thẳng, compa, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS: - Ôn tập định lý Pytago và cách tính đường cao trong môït tam giác đều.
Thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Th.gian
Hoạt đôïng của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
6 ph
Hoạt động 1: KIỂM TRA
GV nêu câu hỏi kiểm tra.
-Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp đều. Phát biểu thành lời
-Chữa bài tập 43 trang 121 SGK
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ)
GV nhận xét cho điểm
Một HS lên kiểm tra.
-Viết công thức :
diện tích xung quanh của hình chóp đều.
HS lên bảng chữa bài tập.
HS lớp nhận xét, chữa bài.
12 ph
Hoạt động 2 : 1. CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH
-GV giới thiệu dụng cụ :
có hai bình đựng nước hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có đáy bằng nhau và có chiều cao bằng nhau.
-Phương pháp tiến hành :
lấy hình chóp đều nói trên, múc đầy nước rồi đổ hết vào lăng trụ.
Đo chiều cao cột nước trong lăng trụ. Từ đó rút ra nhận xét về thể tích của hình chóp so với thể tích của lăng trụ có cùng chiều cao.
GV yêu cầu hai HS lên thực hiện thao tác.
HS lên bảng thức hiện thao tác như GV hướng dẫn
Nhận xét : Chiều cao cột nước bằng chiều cao của lăng trụ. Vậy thể tích của ình chóp bằng thể tích của lăng trụ có cùng đáy và cùng
GV : Người ta chứng minh được công thức này cũng đúng cho mọi hình chóp đều
Vậy : Vchóp =
(S là diện tích đáy, h là chiều cao).
Aùp dụng : Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều biết cạnh của hình vuông đáy bằng 6 cm, chiều cao hình chóp bằng 5cm.
HS nhắc lại công thức tính thể tích hình chóp.
HS lên bảng giải
chiều cao.
Giải :
V =
15 ph
Họat động 3 : 2. VÍ DỤ
Bài toán : Tính thể tích của một hình chóp tam giác đều biết chiều cao ình chóp là 6 cm, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đáy bằng 6cm.
GV vẽ đáy hình chóp (tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R) và hình chóp đều (vẽ phối cảnh)
GV : Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (H; R). Gọi tam giac đều là a
Hãy chứng tỏ :
a = R
diện tích tam giác đều
s =
(GV gợi ý HS xét tam giác vuông BHI có
Một HS đọc to đề bài SGK
HS vẽ hình theo sự hướng dẫn của GV.
HS lên bảng giải
Giải :
a) Tam giác vuông HBI có :
= 900,, BH = R
=> HI = (tính chất tam giác vuông)
có BI2 = bH2 – HI2 (định lý Pytago)
BI2 = R2 -
BI2 =
BI =
Vậy a = BC = 2 BI = R
=> R =
b) AI = AH + HI =
AI =
SABC =
SABC =
GV lưu ý HS cần ghi nhớ các công thức này để sử dụng khi cần thiết.
GV : Hãy sử dụng các công thức vừa chứng minh được để giải quyết bài toán.
GV yêu cầu một HS đọc “Chú ý” trang 123 SGK.
HS : Lên bảng giải
10/
HS lớp nhận xét, ghi bài.
Tính cạnh a của tam giác đáy :
A = R = 6(cm)
Diện tích tam giác đáy:
S =
S =
Thể tích của ình chóp
V =
54. 1,73 93,42 (cm2)
10 ph
Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP
Bài 44 trang 123 SGK .
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ)
a)Thể tích không khí trong lều là bao nhiêu?
b)Xác định số vải bạt cần thiết để dựng lều (Không tính đến đường viền, nếp gấp…).
Bài 45 trang 124 SGK.
GV yêu cầu HS tóm tắt đề bài :
a) h = 12 cm
a = 10 cm
Tính V ?
b) h = 16,2 cm
a = 8 cm
GV nhận xét nhắc nhở những điều cần chú ý
HS : Lên bảng làm bài.
HS cả lớp làm bài.
Hai HS lên bảng làm.
HS nhận xét, chữa bài.
Bài 44 trang 123 SGK .
Giải :
a)Thể tích không khí trong lều chính là thể tích hình chóp tứ giác đều :
V =
b) Số vải bạt cần thiết để dựng lều chính là diện tích xung quanh của ình chóp :
Sxq = p . d
Tính trung đoạn SI
Xét tam giác vuông SHI có
SH = 2(m)
HI = 1(m)
SI2 = SH2 + HI2
SI2 = 22 + 12
SI = (m) 2 . 2 . 2,24 (m2)
Vậy Sxq 2 . 2 . 2,24 8,96 (m2)
Bài 45 trang 124 SGK.
Giải :
a) S =
V =
b) S =
V =
2 ph
Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm vững công thức tính S xung quanh, S toàn phần, V của hình chóp đều, công thức tính diện tích tam giác đều theo bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác, công thức tính diện tích tam giác đều theo cạnh tam giác.
Bài tập về nhà số 46, 47 trang 124 SGK.; số 65, 67, 68 trang 124, 125 S.BT
Tiết sau luyện tập.
File đính kèm:
- T.65 - The tich cua hinh chop deu.doc