I. MỤC TIÊU
* Kỹ năng:
Rèn luyện cho HS khả năng phân tích hình để tính được diện tích đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều.
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng gấp, dán hình chóp, kỹ năng vẽ hình chóp đều.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: - Chuẩn bị các miếng bìa hình 134 trang 124 SGK để thực hành.
- Bảng phụ đẻ chi hình vẽ.
- Thước thẳng, compa, phấn màu.
HS: - Mỗi nhóm HS chuẩn bị 4 miếng bìa cắt sẵn như ở hình 134 SGK
- Thước kẻ, compa, bút chì.
- Bảng phụ nhóm, phấn màu.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 66 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tiết 66 §. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
* Kỹ năng:
Rèn luyện cho HS khả năng phân tích hình để tính được diện tích đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều.
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng gấp, dán hình chóp, kỹ năng vẽ hình chóp đều.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: - Chuẩn bị các miếng bìa hình 134 trang 124 SGK để thực hành.
Bảng phụ đẻ chi hình vẽ.
Thước thẳng, compa, phấn màu.
HS: - Mỗi nhóm HS chuẩn bị 4 miếng bìa cắt sẵn như ở hình 134 SGK
Thước kẻ, compa, bút chì.
Bảng phụ nhóm, phấn màu.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Th.gian
Hoạt đôïng của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
5 ph
Hoạt động 1: KIỂM TRA
GV nêu câu hỏi kiểm tra.
-Viết công thưc tính thể tích của hình chóp đều.
-Chữa bài tập 67 trang 125 SBT
(Đề bài và Hình vẽ đưa lên bảng phụ).
GV nhận xét cho điểm
Một HS lên bảng kiểm tra.
HS lớp nhận xét
38 ph
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP
Bài 47 trang 124 SGK.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm thực hành gấp, dán các miếng bìa ở hình 134.
Bài 46 trang 124 SGK
(đề bài và ình vẽ đưa lên bảng phụ)
S N O
M H P
N O
M R Q
H P
K SH = 35 cm
R Q HN = 12 cm
GV hướng dẫn HS từ bước phân tích hình dến tính toán cụ thể.
HS hoạt động theo nhóm
HS phát biểu dưới sự hướng dẫn của GV..
HS lên bảng giải
GV gợi ý: Sđ = 6 . SHMN
Bài 47 trang 124 SGK.
Kết quả :
Miếng 4 khi gấp và dán chập hai tam giác vào thì được các mặt bên của hình chóp tam giác đều.
Các miếng 1, 2, 3 không gấp được một hình chóp đều.
Bài 46 trang 124 SGK.
Giải:
a)Diện tích đáy của ình chóp lục giác đều là :
Sđ = 6 . SHMN = 6 .= 216.
(cm2)
thể tích của hình chóp là :
V = Sđh = .216. .35
= 2520 .
4364,77 (cm3)
Bài 49 (a, c) trang 125 SGK
HS tham gia chữa bài và làm bài.
HS hoạt động nhóm
Nửa lớp làm phần a, mửa lớp làm phần c.
Đại diện hai nhóm lên trình bày bài.
Bài 49 (a, c) trang 125 SGK.
Giải:
Bài 50 (b) trang 125 SGK
Tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều
2cm
3,5 cm
4 cm
GV : Diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều bằng tổng diện tích của các mặt xung quanh.
-Các mặt xung quanh của hình chóp cụt đều là hình gì?
Tính diện tích một mặt
-Tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt.
Bài 65 (I) trang 124 SBT
Kim tự tháp Kê-ốp (thé kỷ 25 trước công nguyên)
(Đưa hình vẽ và đề bài lên bảng phụ)
GV yêu cầu HS nêu cách tính.
a)Độ dài cạnh bên.
b)Tính diện tích xung quanh.
c)Tính thể tích hình chóp.
Sau đó, GV đưa ra bài giải cụ thể nhằm củng cố kiến thức, đồng thời cho HS thấy sức mạnh vĩ đại của con người.
HS lên bảng trả lời và giải bài tập
HS nêu cách tính.
a)-Từ tam giác vuông SHK tính SK (trung đoạn ình chóp)
_Từ tam giác vuông SKB tính SB (cạnh bên)
b) Sxq = p . d
c) V = Sđ . h
Bài 50 (b) trang 125 SGK
Giải :
Các mặt xung quanh của hình chóp cụt là các hình thang cân.
Diện tích một hình thang cân là :
Diện tích xung quanh của hình chóp cụt là :
10,5 . 4 = 42 (cm2)
Bài 65 (I) trang 124 SBT
Giải : S
h = 146,5m
D C
H K
A B
a = 233m
a) Tam giác SHK có :
= 900 ; SH = 146,5 m
HK = = 116,5m
SK =
Tam giác SKB có :
= 900 ; SK 187,2m
BK = = 116,5 m
SB =
b)Sxq = p . d 87235,5m2
c) V = Sh 2651112,8m3
2 ph
Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tiết sau ôn tập chương IV. Học sinh cần làm các câu hỏi ôn tập chương. Bài tập 52, 55, 57 tr . 128, 129 SGK
Về bảng tổng kết cuối chương : HS cần ôn lại khái niệm các hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều và các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần.
File đính kèm:
- T.66 - Luyen tap.doc