I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương III và IV về tam giác động dạng và hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
2. Kĩ năng: Biết phân tích và c/m các bài tập loại tứ giác, tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng.
3. Thái độ: Cẩn thận trong, chính xác. Thấy được sự liện hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế.
II. Phương pháp: Ôn tập, giảng luyện
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng hệ thống về định lí Ta lét, tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng. Câu hỏi và bài tập
2. Học sinh: ôn tập chương III và IV.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 953 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2011- 2012 Tiết 67 Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Cao Lộc
Soạn ngày: 10/04/2012
Trường THCS Thạch Đạn
Giảng ngày: /04/2012
Lớp 8A, B
Gv: Hoàng Thị Tam
Tiết 67 ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương III và IV về tam giác động dạng và hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
2. Kĩ năng: Biết phân tích và c/m các bài tập loại tứ giác, tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng.
3. Thái độ: Cẩn thận trong, chính xác. Thấy được sự liện hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế.
II. Phương pháp: Ôn tập, giảng luyện
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng hệ thống về định lí Ta lét, tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng. Câu hỏi và bài tập
2. Học sinh: ôn tập chương III và IV.
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp
2. Bài mới
HĐ 1: Ôn tập về tam giác đồng dạng ( 15 phút )
- Phát biểu định lí Talet trong tam giác ?
đ/l Thuận, đảo
hệ quả
-Tóm tắt trên bảng phụ
?/ Nêu đính lí về tích chất đường phân giác trong tam giác
?/nêu Đ/N 2 tam giác đồng dạng
?/các đ/l về tam giác đồng dạng
-phát biểu
-trả lời
-nêu như sgk
-lần phát biểu các đ/l nêu tóm tắt đ/l dưới dạng kí hiệu
1 * Định lí thuận, đảo
DABC có d // BC
* Hệ quả:
2 * Định lí về tính chất đường p/g
AD là p/g , AE là p/g
=>
3. Tam giác đồng dạng
* ĐN ( Sgk )
* Định lí ( Sgk. 71 )
MN // BC => DAMN ~ D ABC
* Các trường hợp đồng dạng của D
TH thứ 1 (c.c.c)
TH thứ 2 (c.g.c)
TH thứ 3 (g.g)
TH đông dạng đặc biệt của tam giác vuông
HĐ 2: Bài tập ( 30 phút )
-gọi hs đọc đề bài
-vẽ hình lên bảng
- Hướng dẫn hs phân tích
?/ c/m DADB ~ DAEC theo cách ?
?/ để HE.HC = HD.HB cần chỉ ra được tỉ lệ thức nào ?
-gọi hs lên bảng cm
?/để CM H,M,K thẳng hàng ta làm ntn
?/hbh BHCK là hình thoi khi nào
-Đưa hình vẽ lên bảng
Bảng phụ bài tập
-kết quả là D vì
-đọc và nêu GT, KL
Vẽ hình
-theo TH g.g
-lên bảng trình bày
-cần CM:
DHEB ~ DHDC
-CM tứ giác BHCK là hbh
-khi 2 đg chéo vuông góc với nhau
- 1 hs lên bảng
-suy nghĩ và tìm phương án trả lời
x = 13.3: 2 = 19,5
Bài 3 sgk – 132
GT
ABC;
KL
a)
b) HE.HC=HD.HB
c) H, M, K thẳng hàng
d) ABC cần đk gì thì BHCK
là hình thoi, hcn
Giải
a) Xét DABD và DAEC có:
( gt )
chung
-->DABD ~ DAEC(g.g)
b) xét DHEB và DHDC có
( gt )
( đối đỉnh )
-->DHEB ~ DHDC(g.g)
Nên => HE.HC = HD.HB
c) Tứ giác BHCK có:
BH // KC ( cùng ^ AC )
CH // KB ( cùng ^ AB )
=> tứ giác BHCK là hình bình hành
=> HK và BC cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
=> H, M, K thẳng hàng
d) Hình bình hành BHCK là hình thoi HM ^ BC
Vì AH ^ BC (t/c ba đường cao)
=> HM ^ BC A, H, M thẳng hàng DABC cân ở A
* hình bình hành BHCK là hình chữ nhật
( vì tứ giác ABKC đã có )
DABC vuông ở A
Bài 8 ( Sgk. 133 )
DABC ~ D A'B'C'
=>
hay
Bài tập 7 ( SBT. 152)
DABC có độ dài 3 cạnh là 6; 8; 13
DMNP ~ DABC và có các độ dài là 12; 9; x. Độ dài x là:
A. 17,5 C. 17
B. 15 D. 19,5
3. Hướng dẫn về nhà (2'):
Ôn tập lịa lí thuyết, nắm chắc kiến thức Định lí Ta let, đường phân giác trong tam giác và Tam giác đồng dạng để làm các bài tập.
Xem lại kiến thức chương IV
BVN: 1. 9 ( SGk. 132 )
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiet 67. h.doc