I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS được củng cố các kiến thức về đường trung bình của hình thang, tam giác.
2. Kĩ năng:
- HS vận dụng các định lí để tính độ dài ,chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ,hai đường thẳng song song.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II.Đồ dùng:
*GV: Giáo án, SGK.
* HS: Vở ghi, thước thẳng
III.Phương pháp:
-HĐ cá nhân ,HĐ nhóm ,Vấn đáp.
IV.Tổ chức giờ học.
*Khởi động(7ph)
-Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập cho HS tiếp thu bài giảng .
-Cách tiến hành:(GV nêu câu hỏi)
? Nêu định nghĩa đường trung bình của tam giác? các tính chất của đường trung bình?
? Nêu định nghĩa đường trung bình của hình thang? Các tính chất của đường trung bình?
(2HS trả lời)
GV nhận xét , đánh giá cho điểm và giới thiệu nội dung luyện tập.
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 890 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2011- 2012 Tiết 7 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:16/9/2010
Ngày giảng: 18/9/2010
Tiết 7: Luyện tập
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS được củng cố các kiến thức về đường trung bình của hình thang, tam giác.
2. Kĩ năng:
- HS vận dụng các định lí để tính độ dài ,chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ,hai đường thẳng song song.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II.Đồ dùng:
*GV: Giáo án, SGK.
* HS: Vở ghi, thước thẳng
III.Phương pháp:
-HĐ cá nhân ,HĐ nhóm ,Vấn đáp.
IV.Tổ chức giờ học.
*Khởi động(7ph)
-Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập cho HS tiếp thu bài giảng .
-Cách tiến hành:(GV nêu câu hỏi)
? Nêu định nghĩa đường trung bình của tam giác? các tính chất của đường trung bình?
? Nêu định nghĩa đường trung bình của hình thang? Các tính chất của đường trung bình?
(2HS trả lời)
GV nhận xét , đánh giá cho điểm và giới thiệu nội dung luyện tập.
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ1: Luyện tập(35ph)
-Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức vào giải bài tập trong phần luyện tập .
-Cách tiến hành:
Bài tập 26 SGK/80.
? yêu cầu HS đọc đầu bài?
- yêu cầu HS quan sát
? Hãy tính x ; y ?
- GV củng cố lại cách làm.
Bài tập 27 SGK/80.
- yêu cầu HS đọc đầu bài.
- Vẽ hình ghi giả thiết kết luận.
- yêu cầu HS lên bảng giải ý a?
- yêu cầu HS khác nhận xét.
- GV chốt lại kết quả đúng.
- Hướng dẫn HS chứng minh
? Theo phần a thì EK = ?
FK = ?
? Tính EK + FK ?
? So sánh FE với EK + FK?
? Khi nào thì FE = EK + FK?
GV nhận xét và chốt dạng bài tập
Bài tập 28 SGK/80.
- yêu cầu HS đọc đầu bài.
- Vẽ hình và ghi giả thiết kết luận?
- GV hướng dẫn HS chứng minh theo nhóm.
- Sau 7 phút yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- Cho các nhóm nhận xét lẫn nhau
- GV chốt lại kết quả các nhóm
- HS đọc đầu bài
- HS quan sát
- HS tính(2HS lên bảng)
- HS đọc đầu bài.
- HĐ cá nhân
- HĐ cá nhân
(1HS lên bảng)
- HĐ cá nhân
HS so sánh
- HS nêu
- HS đọc đầu bài
- HĐ cá nhân
- HĐ nhóm trong 7 phút
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm nhận xét
Bài tập 26 SGK/80.
Giải:
x = = 12 (cm)
y = 16.2 – 12 = 20 (cm)
Bài tập 27 SGK/80.
GT tứ giác ABCD.
E AD/ EA = ED
F BC/ FB = FC
K AC/ KA = KC
KL a) So sánh: EK và CD;
KF và AB
b) CMR : FE
Giải:
a) Ta có: EA = ED; KA = KC (gt)
Nên EK là đường trung bình của tam giác ADC
Tương tự : FK là đường tung bình của tam giác ABC
b) CMR: FE
Ta có: (phần a)
Mặt khác xét EKF ta có:
FE < EK + FK
Và FE = khi F; E; K thẳng hàng.
Vậy FE .
Bài tập 28 SGK/80.
GT H.thang: ABCD (AB//CD)
EA = ED; FB = FC
FE ;
KL a) CMR: AK = KC; BI = ID.
b) AB = 6cm; CD = 10cm
Tính: EI ; FK ; IK?
Giải:
a) Vì FE là đường trung bình của hình thang nên: FE // AB và FE // CD
Xét ACB có: FB = FC và FB // AB.
KA = KC (đl1)
* Tương tự: BI = ID.
b) AB = 6 EI = 3 (cm);
FK = 3 (cm)
CD = 10 FE = 8 (cm)
IK = 8 – 3 – 3 = 2(cm)
*Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà:(3ph)
- GV chốt lại cách giải các dạng bài tập trên.
- BTVN : 35; 36; 38 SBT /64.
*****************************************************
File đính kèm:
- Tiet 7 - H8.doc