I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm được các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
2. Kỹ năng: HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
3. Thái độ: HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
66 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 933 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2012 - 2013, học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: Tứ giác
Ngày dạy: 20/8/2012
Tiết: 1 - Tuần: 1
Đ1. Tứ giác
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
2. Kỹ năng: HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
3. Thái độ: HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ H1; ?1 /64; ?2/65; ?3/65 H1+H5+H6
2. Học sinh Thước thẳng, thước đo góc.
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Tam giác ABC là gì? nêu tính chất về góc của tam giác.
GV giới thiệu qua chương trình hình học 8 và nội dung của chương I.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
HĐ 1: Định nghĩa
GV đưa ra bảng phụ hình 1/SGK.
? Trong mỗi hình trên gồm mấy đoạn thẳng? Đọc tên các đoạn thẳng ở mỗi hình?
? ở mỗi hình 1a, 1b, 1c, có hai đoạn thẳng nào cùng nằm trên một đường thẳng không?
? ở hình 1d?
GV: Hình 1a, 1b, 1c là tứ giác.
? Tứ giác ABCD là gì?
Giới thiệu đỉnh, cạnh của tứ giác. Cách gọi tên tứ giác
? Hình 1d có là tứ giác không? Vì sao?
HS Quan sát hình 1 trong SGK và trả lời câu hỏi ?1/64 (SGK)
GV: Tứ giác ABCD ở hình 1a là tứ giác lồi.
? Vậy tứ giác lồi là một tứ giác như thế nào?
GV nhấn mạnh định nghĩa tứ giác lồi và nêu chú ý tr 65 SGK.
GV: Treo bảng phụ ?2/69.
Phát phiếu học tập
HS: Điền vào phiếu học tập.
GV: Mời 1 học sinh điền vào bảng phụ.
HĐ2: Tổng các góc của một tứ giác
GV: Đưa bảng phụ ?3
Phát biểu định lý tổng ba góc trong tam giác?
Nêu cách tính ?
HS: Thảo luận nhóm 1 phút. Sau đó một HS tại chỗ nêu cách làm.
Bài 1 (4,5đ): Cho hình vẽ sau, biết ABCD là hình thang (AB//CD);
AB = 8cm; CD = 10cm; NA = ND; MB = MC
a) Tính MN.
b) Kẻ MP//AD (PẻCD). CMR tứ giác MNDP là hình bình hành.
c) Gọi I là trung điểm của NP. CMR: D, I, M thẳng hàng.
(HS vẽ thêm vào hình đã cho)
GV: Đây là định lí nêu lên tính chất về góc của một tứ giác.
GV: Nêu định lý SGK/65 và viết dưới dạng GT, KL
? Bốn góc của một tứ giác có thể đều nhọn họăc đều tù hoặc đều vuông hay không?
HĐ3: Luyện tập
Treo bảng phụ H5; H6/66.
Làm bài 1/66.
HS tính và lần lượt trả lời miệng.
Làm bài 2a/67.
GV: treo bảng phụ vẽ hình 7a
- Giới thiệu góc ngoài của tứ giác
HS: Tính các góc ngoài của tứ giác này
? Có nhận xét gì về tổng các góc ngoài của tứ giác?
1. Định nghĩa:
* Định nghĩa: SGK/64
- Các điểm A, B, C, D là các đỉnh.
- Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA là các cạnh.
Tứ giác lồi: SGK/65
A
D
C
B
Chú ý: SGK/69
2. Tổng các góc của một tứ giác:
Định lý: (SGK/65).
A + B + C + D = 3600
A
D
C
B
Bài 1 (SGK/66)
Bài 2 - SGK/66
4. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc các định nghĩa, định lí trong bài
- Làm bài: 2b; 3; 4b; 5/66, 67 - SGK
- GV: Hướng dẫn bài 3, 4, 5
- Đọc: “Có thể em chưa biết”/68 - SGK
* Đọc trước trước bài “Hình thang”.Tiết: 2 - Tuần: 1 Ngày dạy: 20/8/2012
Đ2. Hình thang
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang, biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
2. Kỹ năng: HS biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang
3. Thái độ: Rèn tư duy linh hoạt trong nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau và ở các dạng đặc biệt
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước, ê-ke, bảng phụ ?1/69, ?2/70bảng phụ H21/71.
D C
A B
1100
700
2. Học sinh Thước thẳng, thước đo góc, ê ke.
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
HS1: ? Tứ giác là gì? Tứ giác lồi là gì?
? Phát biểu định lí tổng 4 góc trong một tứ giác?
? Quan sát hình vẽ trên, cho biết tứ giác ABCD có gì đặc biệt? Vì sao?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
HĐ1: Định nghĩa
GV: Tứ giác ABCD là hình thang.
? Vậy thế nào là một hình thang?
GV: Vẽ hình thang ABCD và giới thiệu đ/n và các yếu tố của một hình thang.
? Để c/m một tứ giác là hình thang ta cần c/m điều gì?
GV yêu cầu HS thực hiện ?1
HS lần lượt trả lời miệng.
HS làm ?2a/70.
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
? C/m AD = BC, AB = CD thì làm ntn?
Hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp nào?
? Có NX gì về hình thang có 2 cạnh bên song song?
HS Làm ?2b/70.
? rABC = rCDA theo trường hợp nào? Từ đó suy ra điều gì?
? Có NX gì về hình thang mà có hai cạnh đáy bằng nhau?
? Qua ?2. Em có nhận xét gì về hình thang có 2 cạnh bên song song? Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau?
HS đọc nhận xét SGK/70.
HĐ 2: Hình thang vuông:
? Hãy vẽ một hình thang có một góc vuông và đặt tên cho hình thang đó?
GV: Hình thang chúng ta vừa vẽ là hình thang vuông.
? Em hiểu thế nào là hình thang vuông?
GV: Nêu đ/n hình thang vuông
? Để chứng minh một tứ giác là hình thang vuông ta cần chứng minh điều gì?
HĐ 3: Luyện tập
HS trả lời tại chỗ bài tập 6/70 - SGK.
HS quan sát H21 (SGK)
3 HS lên bảng tính x ở 3 phần a, b, c
Tìm x và y trong các hình
Cả lớp làm vào vở.
3 HS lên bảng giải thích cách làm.
1. Định nghĩa(SGK/73)
D H cạnh đáy C
A cạnh đáy B
cạnh bên
cạnh bên
Tứ giác ABCD: AB//CD
ị ABCD là hình thang
?1
a) H15a; 15b
b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau
?2
Hình thang ABCD đáy AB và CD
a) AD//BC
b) AB = CD
AD //BC và AD = BC
* Nhận xét: (SGK/74)
2. Hình thang vuông:
Hình thangABCD có 1 góc vuông ị ABCD là hình thang vuông.
C
D
B
A
Bài tập 6 (SGK/70)
(ABCD; IKMN là hình thang; EFGH không phải là hình thang)
Bài tập 7(SGK/71)
H21: a, x = 100o; y = 140o
Tương tự phần b, c
4. Hướng dẫn tự học:
- Học định nghĩa hình thang, hình thang vuông và hai nhận xét (SGK/70)
- Làm bài tập: 8, 9, 10 (SGK/70);
GV: Hướng dẫn bài 8/70.
Vẽ phác hình và tín?
B
C
A
D
1
1
2
1
2
AB//CD ị = 1800 mà = 200 => = 1000; = 800;
Lại có = 2 và + = 1800 ị = 1200; = 600
GV: Hướng dẫn bài 9/70
DABC có AB = BC ị DABC cân tại A
ị mà ị BC//AD
*Ôn đ/n và tính chất của tam giác cân. Tìm hiểu trước “Hình thang cân”.
Tiết: 3 - Tuần: 2 Ngày dạy: 27/8/2012.
Đ3. Hình thang cân
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
2. Kỹ năng: HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biét chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước, bảng phụ ?2/72, ?3/73, giấy kẻ ô vuông.
2. Học sinh Ôn đ/n; tính chất của hình thang.
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu định nghĩa và các tính chất của hình thang?
GV: Yêu cầu học sinh quan sát H23 (SGK/72).
? Hình thang ABCD (AB // CD) trên hình 23 có gì đặc biệt?
GV: Hình thang trên là hình thang cân.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
HĐ 1: Định nghĩa
GV: Yêu cầu HS vẽ lại H23 vào vở.
HS: Vẽ H23 vào vở
?Thế nào là hình thang cân?
HS: Đọc định nghĩa SGk/72
Để một tứ giác là một hình thang cân thì có những điều kiện nào?
Cho hình thang cân ABCD (đáy AB, CD) thì suy ra điều gì?
=> Chú ý (SGK/71)
GV: Yêu cầu HS làm ?2/72
Tìm các h/thang cân
Tính các góc của mỗi h/thang cân đó?
(C=1000; I=1100; N=700; S=900)
Có nx gì về 2 góc đối của h/thang cân?
(bù nhau)
HĐ 2: Tính chất:
Đo độ dài hai cạnh bên của hình thang cân ở H22/76.
Vẽ hình, ghi GT, KL của định lý 1.
? AD và BC có thể có những vị trí nào?
GV: Trong trường hợp AD cắt BC tại O
Có ABCD là hình thang cân thì suy ra điều gì?
Trường hợp không có giao điểm thì sao? (AD//BC ị điều gì?) Dựa vào đâu?
? Nhắc lại đlý? Ngược lại 1 hình có 2 cạnh bên bằng nhau có là h. thang cân không?
ị Đọc chú ý SGK.
Vẽ hình thang cân ABCD, đáy AB, CD và vẽ hai đường chéo
? So sánh hai đường chéo của hình thang cân?
HS: Đọc định lí 2/73 ghi GT - KL
HS vẽ hình ghi TG - KL vào vở.
? Thảo luận tìm cách c/m định lý.
HS xem c/m (SGK).
HĐ3: Dấu hiệu nhận biết
1HS thực hiện ?3/74
? Qua ?3 em cho biết h.thang có 2 đường chéo bằng nhau có là hình thang cân không?
GV: Giới thiệu định lý 3
(Đlý này sẽ được chứng minh ở bài 18)
=> Dấu hiệu nhận biết.
? Để c/m một tứ giác là hình thang cân có những cách c/m nào?
HS: Đọc dấu hiệu nhận biết.
HĐ4: Luyện tập:
? Phát biểu định nghĩa, tính chất của hình thang cân?
? Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình thang cân?
HS HĐnhóm bài tập 11/74 - SGK.
Sau đó đại diện một nhóm lên báo cáo kết quả, các nhóm còn lại nhận xét.
1. Định nghĩa: (SGK/72)
A B
D C
hình thang cânABCD (đáy AB, CD)
ú AB //CD; hoặc
* Chú ý: (SGK/72)
?2/72
2. Tính chất:
* Định lý 1 (SGk/72)
Gt
Hình thang cân ABCD
AB //CD
KL
AD = CB
Chứng minh
TH1: AD BC =
(AB < CD)(SGK/73)
O
B
A
TH2: AD//BC
(SGK/73) A B
D C
*Chú ý: (SGK/73)
* Định lý 2 (SGK)/73
A B
D C
Gt
Hình thang cân ABCD AB//CD
Kl
AC = BD
3. Dấu hiệu nhận biết:
Định lý 3: (SGK/74)
* Dấu hiệu nhận biêt hình thang cân (SGK/74)
Bài tập 11/74(SGK)
Hình thang cân ABCD có AB = 2, DC = 4
AD2 = 33+12 =10 => AD =
4. Hướng dẫn tự học:
- Học định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân
- Làm BT 12,13/74/75 (SGK)
* Ôn đ/n; t/c hình thang; hình thang cân để tiết sau luyện tập.
Tiết: 4 - Tuần: 2 Ngày dạy: 27/8/2012
luyện tập Đ1, 2, 3.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về tứ giác, hình thang, hình thang cân ( Đ/n, t/c và cách nhận biết ).
2. Kỹ năng: Rèn các kĩ năng phân tích đề bài, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng suy luận, kĩ năng nhận dạng hình.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc.
2. Học sinh Thước thẳng, thước đo góc.
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
HS1: Phát biểu định nghĩa, các tính chất của hình thang cân
?
?
?
GV: treo bảng phụ có vẽ sẵn hình vẽ và yêu cầu HS tại chỗ điền các yếu tố để được các kết luận theo hình vẽ.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
HĐ 2: Làm bài tập.
HS: Đọc bài toán
? Bài toán cho gì? Yêu cầu gì?
? Để c/m AEC cân ta cần c/m điều gì?
ABDE là hình gì?
Có AE//BD ị ?
Hai tam giác ACD và BDC có yếu tố nào bằng nhau? Vậy bằng nhau theo trường hợp nào?
c. ABCD là hình thang cân
=
ADC = BCD
Chữa bài 15/79.
Học sinh vẽ hình, ghi GT, KL.
Muốn chứng minh tứ giác BCED là hình thang thì phải chứng minh gì?
HS: C/m DE//BC.
GV: Mà = . Vậy tứ giác BCED là
hình gì?
? ; = ? Dựa vào đâu tính được?
? ; 2 = ? Vì sao?
HS: HĐcá nhân làm vào vở
Sau đó gọi 1đại diện lên bảng trình bày.
GV: Uốn nắn sửa sai cho HS.
Bài 18/SGK - 75:
GT
Hình thang ABCD (AB//CD)
AC = BD; AE//BD
KL
AEC cân
ACD = BDC
ABCD hình thang cân
Chứng minh
A B
E D C
a) Có: AB//CD (gt) ị AB//ED
ABDE là hình thang (…)
Mà AE//BD (gt) AE = BD
Mặt khác: AC = BD
AE = AC AEC cân
b. AC = BD (gt)
= (= )
DC chung
ADC = BCD (c.g.c)
c. ADC = BCD (cmt) =
ABCD là hình thang (cmt)
ABCD là hình thang cân
Bài 15/SGK - 75
GT
ABC; AB = AC
AD = AE
KL
BDEC là hình thang cân
b) Â= 500, tính các góc của htc BDEC
A
2
2
D 1 1 E
1 1
B C
Chứng minh
Có: AD = AE (gt)
ị ADE cânị = 1
Lại có ABC cân tại A =
Vì hai tam giác cânADE; ABC có chung đỉnh A = 1= =
Hay = ; mà ; ở vị trí đồng vị
DE//BC.
Tứ giác DECB có DE//BC (cmt)
= (gt)
DECB là hình thang cân
b)Ta có:
=
ị= 650; + =1800 (kề bù)
ị650+=1800;=1800-650=1150
2=1150
4. Hướng dẫn tự học:
- Ôn lại lý thuyết hình thang cân
- Làm bài tập 22, 23/63 SBT; 17-SGK
* Tìm hiểu trước bài đường trung bình của tam giác.
Tiết: 5+6 - Tuần: 3 Ngày dạy: 10/9/2012
Đ4. đường trung bình của tam giác, của hình thang
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa và các định lý về đường trung bình của tam giác, của hình thang.
2. Kỹ năng: HS biết vận dụng các định lý học trong bài để tính độ dài, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 đường thẳng song song, chứng minh tứ giác là hình thang.
3. Thái độ: Rèn cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào giải các bài toán
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước, bảng phụ hình 33; hình 41+ 42 tr79/SGK.
2. Học sinh Thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc.
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
?Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
HĐ2: Định nghĩa:
HS lên bảng thực hiện? 1
- Vẽ rABC. Lấy trung điểm D của AB. Qua D vẽ đường thẳng song song với BC cắt AC tại E.
? Quan sát hình vẽ, đo đạc và cho biết dự đoán về vị trí của E trên AC?
? Phát biểu dự đoán trên thành một định lí?
HS: Đọc đlí 1, vẽ hình và ghi GT, KL
GV: Gợi ý học sinh chứng minh.
Chứng minh AE=EC thì phải làm gì?
Muốn có 2 D đó cần tạo hình vẽ ntn?
HS: Kẻ qua E đng thẳng //BD cắt BC tại F.
Hai r nào chứa 2 cạnh AE, EC mà có thể chứng minh bằng nhau?
rADE và rEFC có yếu tố nào bằng nhau ? Vì sao?
?rADE = rEFC Suy ra điều gì?
HS: Xem c/m SGK
Qsát H35/77. Có nx gì về điểm D, E?
GV: Đoạn thẳng DE gọi là đường trung bình của rABC
Đường trung bình của một r là gì?
HĐ2: Định lí
HS thực hiện ?2
Vẽ rABC bất kỳ. D là trung điểm của AB. E là trung điểm của AC.
Dùng thước đo góc kiểm tra xem ADE = B? và DE= ẵBC?
GV: Giới thiệu định lý.
HS: Đọc định lý, vẽ hình, ghi GT, KL.
Muốn chứng minh DF=BC thì ta làm như thế nào? (DB//CF và DB=CF)
Muốn chứng minh DB//CF và DB=CF ta làm như thế nào?
DB=?
? Như vậy đường trung bình của tam giác có tính chất gì?
GV: Yêu cầu HS làm ?3 (SGK)
HĐ3: Củng cố - Luyện tập:
GV đưa Bài 20 (SGK)/79
Treo bảng phụ vẽ H41 (SGK)
? Cho biết bài toán cho biết những gì và nêu cách tìm x?
K = C = 500 ị điều gì?
HS: Trình bày vào vở
GV đưa bài tập 21/79 - SGK (H42)
HS tại chỗ trả lời bài toán.
? NX bài làm của bạn?
HĐ4: Hướng dẫn về nhà
- Thuộc Định lý 1 và 2; chứng minh định lý.
- Làm bài tập 22, 23/80 - SGK;
Hướng dẫn bài 22/80 - SGK
Bước 1: c/m EM // DC
Bước 2: c/m AI = IM3.2
1. Đường trung bình của tam giác:
a) Định lý 1(SGK/76)
GT
DABC,AD = DB;DE//BC
KL
AE = EC
Chứng minh
(SGK/76)
b) Đ ịnh nghĩa:
c) Định lí 2:
GT
AE = EC; AD = DB
KL
DE // BC; DE = BC
Bài 20/79 - SGK
Bài 21/79 - SGK
AB = 6cm
Tiết 2:
HĐ1: Đường trung bình của hình thang
GV: Dựa vào ?4 cho biết nhận xét về đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với đáy thì có đặc điểm gì?
HS: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.
GV: Giới thiệu định lí 3/sgk - 78
HS: Đọc định lí 3 - Ghi GT - KL.
? Để c/m định lí này ta phải làm gì?
HS: Muốn chứng minh EF//AB; EF//CD thì phải tạo ra những tam giác mà EF là đường trung bình của những tam giác ấy kẻ AC.
HS: Một HS lên bảng trình bày.
GV: Giới thiệu EF là đường trung bình của hình thang
GV: Hướng dẫn học sinh cách vẽ đường trung bình của hình thang
HĐ2: Định lí 4
HS: Đọc định lí 4 - Ghi GT - KL.
GV: Hướng dẫn HS c/m theo sơ đồ.
FE = (AB + CD)
FE = (CD + DK);
EF là đtb D ADK
FA = FK; EA = ED
AFB = KFC
FB = FC; ;
HS: xem c/m SGK
? Đường trung bình của hình thang có tính chất gì?
HĐ3: Luyện tập:
HS: Làm bài 24 - SGK/80
? ABKH là hình gì ? Vì sao ?
H: EM là gì của ABKH ? EM = ?
GV: Treo bảng phụ vẽ hình 40 và yêu cầu học sinh tìm x.
HS: Lên bảng làm.
? Bài học hôm nay cần nắm được những kiến thức gì?
2. Đường trung bình của hình thang
Định lý 3
GT
ABCD là hình thang (AB//CD)
EA = ED; EF//AB; EF//CD
KL
FB = FC
Chứng minh (SGK/77)
* Định nghĩa: (SGK/78)
EF là đường trung bình của hình thang ABCD (AB//CD)
* Định lí 4:
GT
Hình thang ABCD (AB//CD)
EA = ED; FB = FC
KL
FE//AB; FE = (AB + CD)
Chứng minh(SGK/79)
Bài 24 - SGK/80
x K M H y
20 ? 12
B
E
A
EM là đường TB của hình thang ABKH
?5. Tính x trên hình vẽ
Giải:
H.thang ACHD (AD//CH) có:
AB =BC(gt)
BE// AD // CH (cùng DH)
DE = EH(T/c đường trung bình của hình thang)
Do đó BE là đường TB của ht ACHD
4. Hướng dẫn tự học:
- Học định nghĩa, tính chất đường trung bình của hình thang.
- Làm bài tập 23; 25- SGK/80
A
B
D
C
E
F
K
M
I
N
K
P
Q
5 dm
x
* Ôn định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác để tiết sau luyện tập.
Tiết: 7 - Tuần: 4 Ngày dạy: 17/9/2012.
luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Khắc sâu định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích bài toán, vận dụng tính chất đường trung bình của tam giác và hình thang để làm các bài tập tính toán và chứng minh.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và tính toán
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước, bảng phụ.
2. Học sinh: Thước thẳng, compa.
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
HS1: Phát biểu định nghĩa, tính chất đường trung bình của hình thang.
HS: Vẽ đường trung bình PQ của hình thang ABCD (AB//CD) và viết biểu thức tính đường trung bình PQ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
HĐ1: Tính độ dài
GV đưa bài tập 26/80SGK
? Hình vẽ cho biết gì?
? Tính yếu tố nào trước? Có thể tính y trước được hay không?
? Tính x như thế nào?
HS: Tại chỗ trả lời.
GV: Tương tự như trên lên bảng tính y.
HĐ2: So sánh và chứng minh
HS: Đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu làm gì?
? Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài toán?
HS: Một HS lên bảng.
? EK là đường trung bình của tam giác nào?
? Từ đó hãy so sánh EK và CD?
HS: Lên bảng so sánh KF và AB
? C/m EF như thế nào?
? Có những khả năng nào xảy ra?
? Nếu tứ giác ABCD không có các cạnh song song thì em kết luận gì về EF với ? Vì sao?
? Nếu tứ giác ABCD có AB//CD thì em kết luận gì về EF với ?
HS: Tại chỗ trả lời chỗ trả lời.
HĐ3: Chứng minh và tính độ dài .
GV đưa bài toán. HS đọc đề bài
? Bài toán cho gì? Yêu cầu làm gì?
HS: Lên bảng vẽ hình, ghi GT - KL.
? Nêu hướng chứng minh AK = KC, BI = ID?
?Em sử dụng kiến thức nào để chứng minh?
HS: Lên bảng trình bày.
? Nhận xét bài làm của bạn?
GV: Uốn nắn và sửa sai cho HS.
? Hãy nêu cách tính EI, KF, IK?
? Em sử dụng kiến thức nào để tính?
Bài 26/80 - SGK
Tính x và y. Biết AB//CD//EF//GH
Giải
Ta có: ABEF là hình thang (AB//EF)
CD là đường trung bình (AC=CD; BD = DF)
=> CD = = 12
Hay x = 12cm
Lại có: CDHG là hình thang (CD//HG)
EF là đường trung bình (gt)
=> EF = => 12+y = 2.EF
Hay 12 + y = 32 => y = 32 - 12 = 20 cm.
Bài tập 27/80 - SGK
a/ Xét có: AE=ED;AK=KC(gt)
=>EK là đường trung bình của
=> EK = CD.
Tương tự: KF = AB
b/ * Nếu tứ giác ABCD không có các cạnh song song thì 3 điểm E, K, F không thẳng hàng.
ị EK + KF > EF hay EF < CD + AB
EF < (AB + CD).
* Nếu tứ giác ABCD có hai cạnh song song là AB//CD thì 3 điểm E, K, F thẳng hàng.
=> EF = EK + KF hay EF = CD + AB
EF = (AB + CD).
Vậy EF
Bài 28/80 - SGK
a)Ta có EF//AB (EF là đường trung bình của hình thang ABCD)
Xét có AE = ED(gt)
và EI//AB (do EF//AB)
=> ID = IB (theo ĐL1 đường trung bình của tam giác).
Tương tự: AK = KC.
b/ Có EI = AB = .6 = 3 cm
Có KF = AB = .6 = 3 cm
Có EF = (AB + CD)
hay EF = (6+10) = 8 cm
Có EF = EI+IK+KF
ị IK = EF - (EI + KF) = 8 - 6 = 2 cm
4. Hướng dẫn tự học:
- Ôn lại các định nghĩa, định lý.
- Làm BT 43,44/65 (SBT).
*Chuẩn bị com pa và các dụng cụ: thước kẻ, bút chì …
* Tìm hiểu trước bài 6: Đối xứng trục.
- Nghiên cứu kĩ phần: Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng, trả lời câu hỏi: Khi nào ta nói M và M’ đối xứng với nhau qua đường thẳng d?Tiết: 8 + 9 - Tuần: 4 + 5 Ngày dạy: 17/9/2012
Đ6. Đối Xứng Trục - luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết thế nào là hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng; Biết thế nào là tâm đối xứng của một hình, thế nào là hình có trục đối xứng.
2. Kỹ năng: Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng. Biết chứng minh 2 điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng trong những trường hợp đơn giản.
3. Thái độ: Biết nhận ra một hình có trục đối xứng trong thực tế. Bước đầu biết áp dụng tính đối xứng trục vào vẽ hình, gấp hình.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giấy kẻ ô vuông cho các bài tập 35/87, bảng phụ hình 59/87
Bìa tam giác cân, chữ A, tam giác đều, hình tròn, hình thang cân.
2. Học sinh Thước thẳng, compa.
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng?
Cho đường thẳng d và Aẽd. Dựng A' sao cho d là trung trực của AA'?
ĐVĐ: Vì sao có thể gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H (H49)?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
HĐ1: Hai điểm đx qua một đường thẳng
GV: Giới thiệu hai điểm A và A’ gọi là hai điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng d.
? Khi nào hai điểmA và A’ đối xứng với nhau qua đường thẳng d?
GV: Đường thẳng d gọi là trục đối xứng.
HS: Đọc định nghĩa SGK/84.
? Cho điểm A ẽ d. Để vẽ điểm A' đối xứng với điểm A qua đường thẳng d đã cho trước em làm như thế nào?
? Nếu biết hai điểm A và A', để vẽ trục đối xứng d của hai điểm đó em vẽ như thế nào?
? Nếu B ẻ d thì điểm đối xứng với B qua d là điểm nào?ị Quy ước.
HĐ2: Hai hình đx qua một đường thẳng
GV đưa ?2/ 84 - SGK
HS: Vẽ hình vào vở và 2 HS lên bảng vẽ ứng với 2 trường hợp.
GV: Lấy CẻAB, vẽ C’ đối xứng với C qua d.
? Dùng thước để kiểm tra xem C' có thuộc A'B'?
? Lấy 1 điểm khác C trên AB là M, vẽ M' đối xứng với M qua d. Dùng thước để kiểm tra xem M' có thuộc A'B'?
GV: AB & A’B’ gọi là 2 đoạn thẳng đối xứng nhau qua d.
GV: Vì mỗi đoạn thẳng cũng là một hình.
? Em hiểu như thế nào về 2 hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng d?
HS: Đọc bài toán SGK/89.
? Tìm trong thực tế hình ảnh hai hình đối xứng qua 1 trục?
? Muốn dựng 1 đường thẳng M'N' đối xứng với đường thẳng MN qua d em làm như thế nào? Dựng D A'B'C' đối xứng DABC qua d?
HĐ3: Hình có trục đối xứng:
GV: Yêu cầu HS làm ?3/86.
? Tìm điểm đối xứng với điểm A qua AH? điểm đối xứng điểm B qua AH?
? Đường thẳng nào đối xứng với đường thẳng AB qua AH?
? Vậy mỗi điểm đối xứng của D ABC qua AH nằm ở đâu?
Giáo viên gấp D cân cho HS quan sát và gấp chữ H (đầu bài)
ị Trả lời câu hỏi đầu bài.
GV: Đưa ?4/86 - SGK
? D cân có mấy trục đối xứng? D đều? Đường tròn?...
GV đưa H57 - SGK.
? Đường thẳng AH có là trục đối xứng của hình thang cân ABCD (AB//CD) hay không?
HĐ4: Luyện tập
Giáo viên treo bảng phụ bài tập 35 (SGK).
HS: vẽ trục đxứng của các hình đã cho qua trục.
GV: treo bảng phụ vẽ sẵn các hình bài 37/87
HS: Thảo luận tìm các hình có trục đối xứng
- Gọi 3 học sinh lên bảng vẽ trục đối xứng của các hình trên bảng phụ
1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng:
*Định nghĩa: (SGK/84)
A và A’ đối xứng với nhau qua đường thẳng d d là đường trung trực của AA’
* Quy ước: Nếu B ẻ d thì điểm đối xứng với B qua d là điểm B.
2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng:
* Định nghĩa: (SGK/85)
AB và A’B’ đxứng nhau qua d.
d gọi là trục đối xứng
* 2 đường thẳng (góc, tam giác) đ xứng nhau qua 1 đường thẳng thì bằng nhau
3. Hình có trục đối xứng:
* Định nghĩa
AH là trục đối xứng của
A H B
D K C
* Định lý: SGK/87
Bài 35/SGK - 87:
Bài 37/SGK - 87:
a. Có 2 trục đối xứng.
b; e; i: Có 1 trục đối xứng.
c; d: Có 1 trục đối xứng.
l: Không có trục đối xứng.
g: Có 5 trục đối xứng.
Tiết 9 -Tuần 5 Ngày dạy 24 tháng 9 năm 2012
HS: Đọc bài toán.
? Bài toán cho gì? Yêu cầu gì?
Học sinh HĐnhóm (7 phút)
Sau đó đại diện một nhóm lên báo cáo kết quả, các nhóm còn lại nhận xét.
Học sinh đọc đề bài và vẽ hình
GV: gợi ý chứng min?
? Tìm các đoạn thẳng bằng nhau có liên quan đến các đoạn thẳng theo yêu cầu của bài? Giải thích?
? Tín? AD + DB =?
AE + EB =?
? Tại sao AD + DB < AE + EB?
b. áp dụng câu a trả lời câu b.
? Con đường ngắn nhất Tứ nên đi là đường nào?
GV: Treo bảng phụ các biển báo giao thông ở bài 40
? Các biển này thuộc loại biển nào? Các biển này thông báo điều gì?
? Biển nào có trục đối xứng?
GV: Chú ý cho HS khi tham gia giao thông gặp các biển báo này.
HS: Trả lời miệng bài 41 sau thời gian suy nghĩ 1’
GV: Hướng dẫn HS gấp đôi tờ giấy cắt chữ D
? Kể tên một vài chữ cái có trục đối xứng
GV: Hướng dẫn gấp tư tờ giấy cắt chữ H
? Vì sao có thể gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H?
Bài 36/SGK - 87:
B
C
x
A
y
O
1
2
3
4
Ta có:
Ox là trung trực của đoạn AB
OA = OB
Oy là trung trực của đoạn AC
OB = OC
AOB cân tại O = =
AOC cân tại O = =
+ = 2(+ ) = 2 xy
= 1000 = 1000
Bài 39/SGK - 88:
DA = DC; EA = EC (d là trung trực của AC; D, E d)
Có: DA + DB = DC + DB = CB (1)
EA + EB = EC + EB (2)
CB < EC + EB (BĐT tam giác)
DA + DB < EA + EB.
Bài 40 - SGK/ 88
Biển có trục đối
File đính kèm:
- Hinh 8 Ki 1 2013.doc