Giáo án Hình học 8 tiết 1 và 2

CHƯƠNG I TỨ GIÁC

Tiết 1 §1: TỨ GIÁC

A/ PHẦN CHUẨN BỊ:

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hs nắm được các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi .

2. Kĩ năng: Hs biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi .

3. Thái độ: Hs biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tính huống thực tiễn đơn giản .

 

doc10 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 893 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 tiết 1 và 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24 / 08 / 08 Ngày giảng:8B... CHƯƠNG I TỨ GIÁC Tiết 1 Đ1: TỨ GIÁC A/ PHẦN CHUẨN BỊ: I/ Mục tiờu:                                             1. Kiến thức: Hs nắm được các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi . 2. Kĩ năng: Hs biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi . 3. Thỏi độ: Hs biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tính huống thực tiễn đơn giản . II/ Chuẩn bị: 1. Thầy: Giáo án, sbt; Sgk , thước thẳng, thước đo góc Bảng phụ vẽ sẵn 1 số hình: H1; H2;H3/SgkT64,65 2. Trũ: Sgk. Thước thẳng. B.PHẦN THỂ HIỆN TRấN LỚP: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số                                    8B. I. Kiểm tra bài cũ (2’) Quy định nề nếp học tập bộ mụn : chuẩn bị sỏch, vở, đồ dựng học tập: compa thước kẻ, eke, đo gúc. II. Bài mới * Đặt vấn đề (3’) Gv : Học hết chương trình hình học lớp 7 các em đã được nghiên cứu những nội dung cơ bản về tam giác, lên lớp 8 sẽ học tiếp về tứ giác, đa giác. Chương I hình học 8 nghiên cứu về tứ giác, các tứ giác đặc biệt với các định nghĩa, tính chất, và dấu hiệu nhận biết các tứ giác ấy. Bên cạnh đó còn bổ sung thêm 1 số kiến thức về tam giác ?Kh: Nhắc lại định nghĩa về tam giỏc: Hs: Tam giỏc là một hỡnh gồm 3 đoạn thẳng được tạo từ 3 điểm khụng thẳng hàng. Gv: Vậy tứ giỏc là một hỡnh như thế nào -> n/c ở tiết học hụm nay Hoạt động của thầy và trũ Học sinh ghi Gv ?Tb Hs Treo bảng phụ vẽ sẵn hình 1 (sgk 64) Trên các hình 1a, b, c mỗi hình có mấy đoạn thẳng? đọc tên những đoạn thẳng ấy? Mỗi hình gồm 4 đoạn thẳng: AB,BC, CD , DA. 1. Định nghĩa ( 18’) ?Tb Hs Gv ?Tb Hs Gv ?Kh Hs Gv ?Tb Hs Gv Trong 4 đoạn thẳng đó có 2 đoạn thẳng nào cùng nằm trên một đường thẳng không? Không Mỗi hình 1a , 1b , 1c đều gồm 4 đoạn thẳng AB ; BC ; CD ; DA trong đó không có bất kì hai đoạn thẳng nào cùng nằm trên một đường thẳng . Mỗi hình đó là một tứ giác ABCD. Vậy tứ giác ABCD là hình được định nghĩa như thế nào? Nêu định nghĩa sgk - 64 Nhấn mạnh hai cụm từ quan trọng trong đn: “hình gồm 4 đoạn thẳng” và “bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng”. Lưu ý tính chất hai chiều của định nghĩa. Để một hình là tứ giác thì hình đó phải thỏa mãn những điều kiện nào? Hai điều kiện: + Hình đó phải gồm 4 đoạn thẳng “khép kín” + Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng Treo bảng phụ hình 2 H.2 có phải là tứ giác không? Vì sao? Không. Vì có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên cùng một đường thẳng. Mỗi em hãy vẽ một hình tứ giác vào vở và tự đặt tên cho hình tứ giác đó. Dưới lớp vẽ vào vở, 1 em lên bảng vẽ tứ giác MNPQ Hs dưới lớp nhận xét . * Định nghĩa tứ giác: (sgk – 64) Q P M N Gv ?Tb Hs Y/c ?Tb Gv Gv ?Kh Hs Gv Hs ?Tb Hs ?Tb Hs Giới thiệu cách đọc tên tứ giác, các đỉnh, các cạnh của tứ giác. Một tứ giác có mấy đỉnh, mấy cạnh ? Một tứ giác có 4 đỉnh, 4 cạnh. Nghiên cứu trả lời ?1 ( tr 64 Sgk ) Nêu yêu cầu của ?1 ? Dùng thước kẻ hướng dẫn học sinh (hình 1a) cách kiểm tra theo yêu cầu của ?1 Y/c Hs kiểm tra các hình còn lại và trả lời ?1 Giới thiệu: tứ giác ABCD ở hình 1a được gọi là tứ giác lồi. Vậy thế nào là tứ giác lồi ? Nêu định nghĩa (sgk - tr 65 ) Nhấn mạnh lại định nghĩa và giới thiệu chú ý. Y/c Hs nghiên cứu ?2 Sgk-65 Treo bảng phụ H.3 Lên bảng điền vào chỗ trống. HS khác theo dõi và nhận xét. Thế nào là hai đỉnh kề nhau, đối nhau, hai cạnh kề nhau, đối nhau Hai đỉnh cùng thuộc một cạnh gọi là hai đỉnh kề nhau .Hai đỉnh không kề nhau gọi là hai đỉnh đối nhau. Hai cạnh cùng xuất phát tại một đỉnh gọi là hai cạnh kề nhau. Hai cạnh không kề nhau gọi là hai cạnh đối nhau Có thể có bao nhiêu điểm nằm trong, nằm ngoài tứ giác? Có vô số. Tứ giác MNPQ ( hay tứ giác QPNM; PNMQ; ) - Các điểm M; N; P; Q gọi là các đỉnh của tứ giác MNPQ. - Các đoạn thẳng: MN; NP; PQ; QM gọi là các cạnh của tứ giác MNPQ. ?1 (sgk – 64) Giải: H1(sgk - 64) Chỉ có tứ giác ở hình 1a luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác . * Định nghĩa tứ giác lồi: (sgk-65) * Chú ý: sgk - 65 ?2 (sgk - 65) Giải: Theo hình 3 (sgk - 65) a) B và C; C và D; D và A B và D b) BD c) BC và CD; CD và DA; DA và AB. AD và BC d), góc B và góc D e) , P Q. ?Tb Hs Gv Gv Hs Gv ?Tb ?Kh Hs ?Kh Hs Gv ?Tb Hs ?Tb Gv Hs Tổng các góc trong 1 tam giác bằng bao nhiêu độ? Tổng các góc trong 1 tam giác bằng 1800. Vậy tổng các góc trong một tứ giác có bằng 1800 không? có thể bằng bao nhiêu độ? phần 2 Y/c HS nghiên cứu ?3 Trả lời câu a Y/c HS tự vẽ tứ giác ABCD bất kỳ vào vở. Yêu cầu của phần b là gì? Dựa vào định lí tổng 3 góc của tam giác để tính tổng 4 góc của tứ giác. Muốn vậy ta phải tạo ra các tam giác trong tứ giác ABCD. Nêu cách tạo ra tam giác từ tứ giác này? Kẻ đường chéo AC hoặc BD. Kẻ AC và kí hiệu các góc A1; A2; C1; C2 trên hình. Nêu cách tính tổng 4 góc của tứ giác ABCD? Tính tổng các góc trong của tam giác ABC. Tính tổng các góc trong của tam giác ADC. Tính tổng các góc của hai tam giác đó. Y/c một HS lên bảng giải. Hs dưới lớp tự làm vào vở. Dựa vào kết quả ?3 hãy phát biểu định lí về tổng các góc của một tứ giác? Phát biểu như sgk - 65. Hs khác đọc lại định lí. Hãy xác định GT và KL của định lí ? Trả lời Đây là định lý nêu lên tính chất về góc của một tứ giác Nhắc lại nội dung định lí 2. Tổng các góc của một tứ giác                                             (13’) ?3 (sgk – 65) Giải: a) Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800 b) Vẽ tứ giác ABCD. A B 1 2 1 2 C D Vẽ đường chéo AC. Trong∆ABCcó: (Định lí tổng 3 góc) Trong ∆ ADC có: (định lí tổng 3 góc) Tứ giác ABCD có Hay: * Định lý: sgk - 65 GT Tứ giác ABCD KL A + B + C + D = 3600 Gv ?Tb Hs ?Tb Hs Gv ?Kh Hs Treo bảng phụ ghi nội dung bài 1 (tr 66 – Sgk) Nêu yêu cầu của bài? Tìm x trong các hình 5 và 6. Dựa vào kiến thức nào có thể tìm được x? Dựa vào định lí tổng các góc của một tứ giác. Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện tính x ở hình a và hình d. Dưới lớp HS thực hiện theo dãy mỗi dãy một câu. Bốn góc của một tứ giác có thể đều nhọn hoặc đều tù hoặc đều vuông không?Vì sao? + Một tứ giác không thể có cả 4 góc đều nhọn vì như thế thì tổng số đo 4 góc nhỏ hơn 3600, trái với định lý + Một tứ giác k0 thể có cả 4 góc đều tù vì như thế tổng 4 góc lớn hơn 3600 , trái với định lý + Một tứ giác có thế có 4 góc đều vuông khi đó tổng số đo các góc của tứ giác bằng 3600 ( thoả mãn định lý ) 3. Bài tập (6’) * Bài tập 1(sgk - 66) - Hình 5 Giải: a) Xét tứ giác ABCD có: (đlí tổng các góc                                    trong tứ giác) Hay: 1100 + 1200 + 800 + x = 3600 x = 3600 – ( 1100 + 1200 + 800) x = 500 d) Ta có: (Hai góc kề bù) (Hai góc kề bù) Trong tứ giác IKMN có: (đlí tổng các góc                                   trong tứ giác) Hay: 900 + 1200 + 750 + x = 3600 x = 3600 – ( 900 + 1200 +750) x = 750 III . Hướng dẫn về nhà ( 3’ ) Học thuộc các định nghĩa, định lý trong bài . Chứng minh được định lý tổng các góc của tứ giác BTVN: Bài 1b,c (hình 5) và a,b (hình 6); 2,3;4;5(tr66-67- sgk). Bài 2;9 (tr61 – sbt) Đọc phần “Có thể em chưa biết giới thiệu về tứ giác Long Xuyên”. HD bài 3(sgk – 67): Để chứng minh AC là đường trung trực của BD ta cần dựa vào tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. Ngày soạn: 26 / 08 / 08 Ngày giảng:8B... Tiết 2 Đ2: HèNH THANG A. PHẦN CHUẨN BỊ: I. Mục tiờu:                                             1. Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông , các yếu tố của hình thang . Học sinh biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang , hình thang vuông . 2. Kĩ năng: Học sinh biết vẽ hình thang , hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang , hình thang vuông . Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ gác là hình thang . 3. Thỏi độ: Rèn tư duy linh hoạt trong nhận dạng hình thang . II. Chuẩn bị: 1. Thầy: Giáo án, sbt; Sgk , thước thẳng, thước đo góc,êke, bảng phụ, bút dạ . 2. Trũ: Sgk , sbt, thước thẳng , bảng phụ , bút dạ , ê ke .Học bài cũ, làm BTVN. B. PHẦN THỂ HIỆN TRấN LỚP * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số                                    8B. I. Kiểm tra bài cũ (Miệng - 5’) * Câu hỏi : ?Tb: Phát biểu định nghĩa tứ giác lồi? Phát biểu định lí về tổng các góc của tứ           giác ? ?Tb : Vẽ tứ giác PQRS ? Chỉ rõ các yếu tố về góc, đỉnh và cạnh của tứ giác đó?             Hai đỉnh kề nhau, đối nhau. Hai cạnh kề nhau, đối nhau. Hai đường chéo. * Đáp án - biểu điểm HS1 : - Định nghĩa tứ giác lồi: Là tứ giác luôn nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. ( 5đ’) Định lí : Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 ( 5đ’) HS2 : Vẽ tứ giác PQRS ( 5đ’) Các yếu tố: + Góc: + Đỉnh : p, q , r, s + Cạnh : pq, qr, rs, st ( 5đ’) II. Bài mới * Đặt vấn đề (2’) Gv  : Treo bảng phụ vẽ sẵn hình 13 (sgk – 69) ?Tb : Quan sát hình vẽ, hãy cho biết hai cạnh AB và DC của tứ giác ABCD có gì đặc biệt ? Tại sao ? Hs  : Vì  ; lại ở vị trí trong cùng phía nên AB // CD. Gv : Tứ giác ABCD trên hình 13 có hai cạnh đối song song với nhau gọi là một hình thang. Vậy hình thang là gì ? Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Phần ghi của học sinh Gv ?Tb Hs Gv Gv ?Tb Hs ?Kh Hs Gv ?Tb Hs GV Gv ?Tb Hs ?Kh Hs ?Tb ?Kh Hs ?Tb Gv ?Kh Hs ?Kh Hs Gv Y/c ?Tb Hs Gv ?Tb Hs ?Kh Hs ?Kh Hs Tứ giác ABCD ở hình 13 có 2 cạnh đối song song được gọi là một hình thang. Vậy hình thang là gì? Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. Yêu cầu một Hs đọc định nghĩa hình thang (tr 69- Sgk). Nhấn mạnh t/c hai chiều của định nghĩa. (Tứ giác ABCD là hình thang Tứ giác ABCD có AB // CD hoặc AD // BC) Y/c Hs vẽ hình thang ABCD (như hình 14) vào vở. Gv vẽ lên bảng (dùng thước thẳng và êke). Y/c Hs nghiên cứu sgk – 69 tìm hiểu các yếu tố trên hình. Cho biết tên gọi các đoạn thẳng AB, BC, CD, AD AH? AB, CD: gọi là các cạnh đáy AD và BC: gọi là các cạnh bên AH: đường cao Để chứng minh 1 tứ giác là hình thang ta cần chứng minh điều gì? Cần chứng minh tứ giác đó có hai cạnh đối song song Y/c Hs nghiên cứu ?1(sgk – 69) Quan sát hình 15, cho biết các tứ giác nào là hình thang? Tại sao? Trả lời phần a, b như bên. a)Tứ giác MKNI có cặp góc so le trong (1150 1200). Cặp góc . Do đó MKNI không là hình thang. Lưu ý: Qua ?1 ta thấy 1 tứ giác là hình thang khi có 2 góc kề với một cạnh bên bù nhau. Y/c hs thực hiện ?2 Cho hình thang ABCD có đáy là AB, CD em hiểu điều này cho biết gì ? AB //CD Để chứng minh AB = CD ; AD = BC ta thường chứng minh như thế nào ? Chứng minh hai tam giác có chứa các cạnh này bằng nhau. Hãy tạo tam giác có chứa hai đoạn thẳng trên ? Hãy trình bày cách chứng minh Đứng tại chỗ trình bày cách chứng minh Nêu GT, KL của câu b Chứng minh câu b tương tự câu a. Yêu cầu l Hs lên bảng thực hiện chứng minh câu b. GT Hình thang ABCD (AB // DC); AB = CD KL AD//BC; AD = BC Qua ?2 hãy cho biết nếu một hình thang có 2 cạnh bên song song thì hình thang đó có gì đặc biệt? Hình thang đó có 2 đáy bằng nhau và hai cạnh bên bằng nhau. Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hình thang đó có gì đặc biệt? Hai cạnh bên vừa song song vừa bằng nhau. Đó chính là nhận xét mà chúng ta cần ghi nhớ để áp dụng làm bài tập, thực hiện các phép chứng minh sau này. Nhắc lại nhận xét (tr 70 –Sgk). Hãy vẽ một hình thang có một góc vuông và đặt tên cho hình thang đó Hs vẽ hình vào vở, một Hs lên bảng vẽ. Hình thang MNPQ ( NP//MQ); = 900 ABCD là hình thang vuông. Thế nào là hình thang vuông ? Nêu định nghĩa hình thang vuông Để chứng minh một tứ giác là hình thang vuông ta cần chứng minh điều gì ? Ta cần chứng minh tứ giác đó có hai cạnh đối song song và có một góc bằng 900 Trên hình 21a. Để tính x, y ta dựa vào kiến thức nào? Sử dụng nhận xét: trong hình thang 2 góc kề 1 cạnh bên thì bù nhau. 1. Định nghĩa ( 25’) (sgk – 69) B A D H C Hình thang ABCD có AB // CD AB, CD: các cạnh đáy AD, BC: các cạnh bên AH: đường cao (AH DC tại H) ?1 (sgk – 69) Giải: Hình 15 (sgk – 69) a) Tứ giác ABCD là hình thang vì có BC//AD ( do hai góc ở vị trí so le trong bằng nhau ). - Tứ giác EHG F là hình thang vì có EH// FG do có hai góc trong cùng phía bù nhau. b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau vì đó là hai góc trong cùng phía của hai đưòng thẳng song song . ?2 (sgk – 70) a) A B D C GT: Hình thang ABCD (AB // CD); AD // BC KL: AD = BC; AB = CD Chứng minh: Kẻ đường chéo AC. Xét ∆ADC và ∆ CBA có : (Hai góc so le trong tạo bởi AD//BC) ( GT) AC là cạnh chung ( Hai góc so le trong tạo bởi AB//DC ) (gt) => ∆ ADC =∆ CBA ( g.c.g) =>AD = BC; BA = CD (hai cạnh tương ứng ) b) A B D C Chứng minh: Nối AC . Xét ∆ DAC và ∆ BCA có AB = DC ( gt ) A = C ( hai góc so le trong do AD// BC ) Cạnh AC chung . =>∆ DAC = ∆ BCA ( c.g.c) =>A2 = C2 ( hai góc tương ứng ) Mà hai góc này ở vị trí so le trong Suy ra AD// BC ( hai cạnh tương ứng ) * Nhận xét: sgk – 70 2. Hình thang vuông (6’) N P M Q Hình thang MNPQ (NP//MQ); = 900 ABCD là hình thang vuông. * Định nghĩa: sgk - 70 4. Luyện tập ( 5’ ) Bài 7 (sgk – 70) Giải: * Hình 21a: Xét hình thang ABCD (AB // CD) nên Hay : x + 800 = 1800 x = 1000 400 + y = 1800 y = 1400 * Hình 21b: x = 700 y = 500 * Hình 21c: x = 900 y = 1350 III. Hướng dẫn về nhà ( 2’ ) Nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông và nhận xét tr70 Sgk. Ôn định nghĩa và tính chất của tam giác cân . Bài tập về nhà số 7 (b,c),8,9tr71 Sgk ; Số 11,12,17,19 tr62 SBT

File đính kèm:

  • docHiNH HoC 8 ( tiết 1-2).doc
Giáo án liên quan