Giáo án Hình học 8 Tiết 16 Chia đơn thức cho đơn thức

I. Mục tiêu:

- HS hiểu phép chia đơn thức cho đơn thức . Hiểu khái niệm khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.

- Thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức.

- Giáo dục tính tích cực tự giác, tự suy nghĩ, giải quyết công việc.

- Có kỹ năng phát hiện nhóm các hạng tử.

II. Chuẩn bị

+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.

+ Học sinh: bài tập về nhà, xem lại cách chia các số nguyên cho số nguyên.

III. Phương pháp:

+ Nêu và giải quyết vấn đề; vấn đáp; hoạt động cá nhân

IV. Hoạt động trên lớp.

1. Ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)

2. Kiểm tra 15':

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1086 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 16 Chia đơn thức cho đơn thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: 8A: 8B: Tiết: 16 I. Mục tiêu: - HS hiểu phép chia đơn thức cho đơn thức . Hiểu khái niệm khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. - Thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức. - Giáo dục tính tích cực tự giác, tự suy nghĩ, giải quyết công việc. - Có kỹ năng phát hiện nhóm các hạng tử. II. Chuẩn bị + Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. + Học sinh: bài tập về nhà, xem lại cách chia các số nguyên cho số nguyên. III. Phương pháp: + Nêu và giải quyết vấn đề; vấn đáp; hoạt động cá nhân IV. Hoạt động trên lớp. 1. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1’) 2. Kiểm tra 15': Câu 1: Phân tích đa thức thành nhân tử x2 + 4x + 3 2x2 + 3x – 5 Đáp án Câu 1 x2 + x + 3x + 3 = x(x + 1) + 3(x+1) = (x + 1)(x + 3) (2,5đ) 2 x2 – 2x + 5x – 5 = 2x(x – 1) + 5(x – 1) = (x – 1)(2x + 5) (2,5đ) Câu 2: Tìm x biết x2 + x – 6 = 0 Câu 2: ú x2 – 2x + 3x – 6 = 0 ú x(x – 2) + 3(x – 2) = 0 ú (x – 2)(x + 3) = 0 ú x – 2 = 0 hoặc x + 3 = 0 x = 2 hoặc x = -3 3. Bài học. Hoạt động của thày Hoạt động của trò HĐ1. Thế nào là đa thức A chiahết cho đa thức B Trong tập Z các số nguyên chúng ta đã biết vể phép chia hết. Cho a, b ∈ Z; b ≠ 0.Khi nào ta nói a chia hết cho b GV: Tương tự như vậy, cho A và B là hai đa thức, B ≠ 0. Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được một đa thức Q sao cho A = BQ A: đa thức bị chia B: đa thức chia Q: đa thức thương Kí hiệu: hay Q=A:B Trong bài này, ta xét trường hợp đơn giản nhất, đó là phép chia đơn thức cho đơn thức. HĐ2. Quy tắc Thực hiện phép chia sau: xm : xn = x m - n (x , x0 m,nN mn) Vậy xm chia hết xn khi nào? GV: yêu cầy HS cả lớp làm ?1 GV: gọi 2 HS lên bảng làm bài GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. Gợi ý Học sinh chưa làm được. Chia 15 cho 3 Chia x7: x2 sau đó nhân hai kết quả lại. Ta đựơc kết quả của phép chia 15x7 :3x2 ? Tương tự như vậy giải câu c . ? Nhận xét bài làm của bạn GV: Nhận xét chung bài làm của học sinh đưa ra ý kiến đánh giá và một kết quả chính xác. Lưu ý học sinh thực hiện từng bước tránh nhầm lẫn. GV cho HS làm ?2 Gv: Gọi Hs đọc đề bài ? Tìm sự giống nhau giữa ?1 và ?2 ? Tìm sự khác nhau của bài ?1 và ?2 Tính 15x2y2 :5xy2 Em thực hiện phép chia này như thế nào? GV: Như vậy với nhiều loại biến đi chăng nữa ta chỉ việc thực hiện lần lượt với từng biến. GV: Phép chia này có phải là phép chia hết không? Cho HS làm tiếp phần b GV hỏi: Phép chia này có phải phép chia hết không? GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. GV: Nhận xét chung đưa ra kết quả đúng. GV: Vậy khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B? GV: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm thế nào? GV đưa bài tập lên bảng phụ: Trong các phép chia sau phép chia nào là phép chia hết? Giải thích. 2x3y4 : 5x2y4 15xy3 : 3x2 4xy : 2xz HĐ4. áp dụng Vận dụng quy tắc làm ?3 GV gọi 2 học sinh làm bài trên bảng GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. GV: gọi Hs nhận xét bài làm GV: lưu ý học sinh trong bài này dể tìm giá trị của P nếu thay trực tiếp giá trị của biến vào thì rất phức tạp. Thực hiện phép chia là cho đơn giản hơn. Do vậy cần chú ý trong khi giai toán cần biến đổi về dạng đơn giản trước khi tìm giá trị. HS nghe giáo viên giới thiệu HS: Cho a, b ∈ Z; b ≠ 0.Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Khi m= n thì xm : xn = x m – n = 1 Khi m n thì xm : xn = x m - n HS: xm chia hết cho xn khi m ≥ n HS dưới lớp làm ?1. 2 HS lên bảng làm bài HS 1 giải câu a, b a) x3 : x2 = x 3 – 2 = x b) 15x7 :3x2 =(15:3)( x7: x2) = 5: x5 HS 2 giải câu c c)20x5 :12x = (20:12)( x5: x) =53 x4 -Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) HS đọc đề bài tìm hiểu đề bài Là phép chia đơn thức cho đơn thức ?1 chỉ có một biến còn ?2 có nhiều hơn một loại biến HS nghe hiểu HS: Để thực hiện phép chia đó ta lấy 15: 5 = 3 x2: x = x y2: y2 = 1 Vậy 15x2y2 :5xy2 = (15 : 3)( x2: x)( y2: y2) = 3x HS:vì 3x. 5xy2 =15x2y2 như vậy có đa thức Q.B = A nên phép chia này là phép chia hết HS lên bảng làm tiếp phần b 12x3y :9x2 = (12:9)( x3: x2)(y:y0) = =43xy HS: Phép chia này là phép chia hết vì thương là một đa thức - Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) HS: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mọi biến có mặt trong B đều có trong A và bậc của biến đó trong A lớn hơn trong B HS phát biểu quy tắc HS Là phép chia hết Là phép chia không hết Là phép chia không hết Hs giải thích từng trường hợp. HS 1 làm câu a. a) 15x3y5z3: 5x2y3 = 3xy2z HS 2 làm câu b b) P=12x4y2:( -9xy2)=- 43x Thay x = - 3 vào P P=- 43 -33= - 43 -27 = 36 - Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) HĐ5. Củng cố: Bài tập 61, 62 tr 27 sgk Bài61: a) 5x2y4:10x2y= 12y3 ; b) 34x3y3:- 12x2y2= -32xy ; c) (-xy)10 :(-xy)5=(-xy)5= -x5y5 Bài 62: 15x4y3z2 :5xy2z2=3x3y Thay x = 2; y = -10 vào biểu thức: 3.23-10= -240 4. Hướng dẫn về nhà. 1) Nắm vững khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B, khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B và quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. 2) Làm bài 40,42,43 (SBT - Tr7) V. Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 15.doc
Giáo án liên quan