Giáo án Hình học 8 - Tiết 25 đến tiết 32

I- MỤC TIÊU

- HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều

- Biết cách tính tổng số đo các góc trong của 1 đa giác

- Biết vẽ các trục đối xứng, tâm đối xứng của đa giác đều (nếu có)

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

II- CHUẨN BỊ

GV: Vẽ sẵn H116 sgk bảng phụ

- Thước vẽ đoạn thẳng

HS: Dụng cụ đo vẽ đoạn thẳng, góc.

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Tiết 25 đến tiết 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:02/12/07 Ngày giảng: Tiết 26 đa giác - diện tích đa giác đều I- Mục tiêu - HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều - Biết cách tính tổng số đo các góc trong của 1 đa giác - Biết vẽ các trục đối xứng, tâm đối xứng của đa giác đều (nếu có) - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II- Chuẩn bị GV: Vẽ sẵn H116 sgk bảng phụ - Thước vẽ đoạn thẳng HS: Dụng cụ đo vẽ đoạn thẳng, góc. III- Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) GV: Không kiểm tra bài cũ Chữa bài kiểm tra , sửa lỗi cho HS HĐ2: Bài mới (35ph) GV: Xem hình vuông trên bảng phụ, nêu những điểm giống nhau cơ bản? + Đó là những đoạn thẳng. Cho biết khái niệm đa giác? + Cả lớp làm ?1 ở trên bảng phụ? + Giới thiệu cạnh, đỉnh, đường chéo HS : Hình có nhiều đoạn thẳng khép kin, trong đó bất kì giữa hai đường thẳng nào đã có 1 điểm chung thì không cùng nằm trên 1 đường thẳng HS nêu khái niêm đa giác HS : ABCDEA không là đa giác vì : AE và ED có điểm chung E và cùng trên một đường thẳng HS theo dõi ghi bài 1. Khái niệm về đa giác Hình vẽ sgk 113 ABCD: đa giác lồi A,B,C,D các đỉnh AB,BC .... các cạnh ?1 sgk 114 GV: các nhóm làm ?3 + Đưa ra kết quả nhóm Sau đó gọi HS nhận xét , chữa và chốt phương pháp HS hoạt động nhóm HS nhận xét và chữa bài * Định nghĩa : sgk 114 Chú ý: Chỉ xét đa giác lồi GV: Nghiên cứu ?3 trên bảng phụ Điền vào chỗ trống trên bảng phụ? + Gọi HS nhận xét GV: Đa giác n đỉnh (n>= 3) được gọi là hình n đa giác hay hình n cạnh với n = 3,4,5,6,8 quen gọi là tam giác, tứ giác, ngũ giác... HS Đỉnh A,B,C,D ,E,G Đỉnh kề: A và B, B và C, C và D, D và E, E và G, G và A Cạnh: AB, BC, CD, DE, EG, GA, AB Góc: A, B, C, D ... ?3: Điền vào chỗ trống Đỉnh: A,B,C,D,E,F Cạnh: AB, BC, CD, DE, è, FA Góc: A, B, C, D, E, F P ẻABCDEF; Qẻ ABCDEF Đường chéo: AC, CF... GV: Nghiên cứu ở sgk và cho biết khái niệm đa giác đều? + Đưa ra định nghĩa và tên gọi các đa giác đều HS : Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau. HS theo dõi và ghi bài 2. Đa giác đều DABC: đều ABCD: Tứ giác đều Định nghĩa sgk GV: các nhóm làm /4 ở sgk +Cho biết kết quả của từng nhóm + Chữa và chốt phương pháp ở ?4 HS hoạt động nhóm HS đưa ra kết quả nhóm HĐ3: Củng cố (8 phút) GV: 1. BT 2/113 sgk 2. BT 4/115 sgk 3. Định nghĩa đa giác , đa giác đều HS làm bài tập và trả lời các câu hỏi HĐ4: Giao việc về nhà (2 phút) - Học định nghĩa đa giác, đa giác lồi - BTVN: 1,3,5/115 sgk Ngày soạn: 02/12/07 Ngày giảng: Tiết 27 Diện tích hình chữ nhật I- Mục tiêu - HS nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông - Để chứng minh các công thức trên vận dụng tính chất của diện tích đa giác - Rèn kĩ năng vận dụng các công thức đã học và các tính chất về diện tích để giải toán. II- Chuẩn bị GV: Hình vẽ 121 sgk trên bảng phụ, thước kẻ - Giấy kẻ ô vuông HS: Thước kẻ, bút chì - Giấy kẻ ô vuông III- Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) GV: Định nghĩa đa giác, đa giác đều, vẽ 1 ngũ giác giác đều? HS : định nghĩa đa giác: đa giác luôn nằm trong 1 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó. Đa giác đều: là đa giác có tất cả các cạnh hình bình hành và tất cả các góc bằng nhau. Vẽ hình ... HĐ2: Bài mới (30ph) Gv: Nếu xem 1 ô vuông là 1 đơn vị diện tích thì diện tích của các hình A và B là bao nhiêu đơn vị diện tích? Kết luận gì khi so sánh điện tích 2 hình này? + Vì sao nói diện tích hình D gấp 4 lần diện tích hình C? + Vì sao diện tích hình C với diện tích hình E? + Đưa ra nhận xét HS hoạt động nhóm sau đó đưa ra kết luận để HS theo dõi HS : Hình C có 2 ô vuông Hình D có 8 ô vuông HS : Hình E có diện tích bẳng 4 lần diện tích hình C 1. Khái niệm diện tích ?1 a) Hình A: 9 ô vuông; Hình D: 8 ô vuông Hình B: 9 ô vuông; Hình C: 2 ô vuông b) Diện tích hình D gấp 4 lần diện tích hình C c) Diện tích hình C bằng 1/4 hình D * Nhận xét sgk GV: Nếu hình chữ nhật trên có kích thước là 3 3 đơn vị dài và 2 đơn vị dài. thì diện tích hình chữ nhật trên là gì? + Vậy tổng quát lên nếu hình chữ nhật có 2 kích thước là a,b thì công thức tính diện tích hình chữ nhật như thế nào? + Khái quát về công thức tính diện tích hình chữ nhật GV: Từ công thức tính diện tích hình chữ hật hãy tìm công thức tính S hình vuông, S tam giác? + Đưa ra công thức tính diện tích hình vuông, diện tích tam giác vuông HS hoạt động nhóm sau đó đưa ra kết luận để HS theo dõi HS : HC: có 2 ô vuông Hd: có 8 ô vuông HS : hình E có diện tích bằng 4 lần diện tích hình C HS: S = 3.2 = 6 (đ.v) HS: S = a.b HS theo dõi và ghi bài HS : Hình V là hình chữ nhạt có 2 cạnh kề bằng nhau. Suy ra : S = a2 - Diện tích tam giác vuông: S = 1/2 a.b HS theo dõi và ghi bài 2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật * Định lý sgk /117 a=3,2 cm b= 1,7 cm S = a.b = 3,2.1,7 = 5,44(cm2) 3. Công thức tính hình vuông, tam giác vuông Sh.v = a2 St.g.v = 1/2 a.b Trong đó : a : cạnh hình vuông A,b: 2 cạnh góc vuông GV: Các nhóm làm ?3? + Đưa ra kết quả sau đó để các nhóm tự chấm lẫn nhau. HS : hoạt động nhóm HS đưa ra kết quả và nhận xét ?3 sgk /118 Hoạt động 3: Củng cố (8 phút) GV: 1. Nếu chiều dài tăng gấp đôi, chiều rộng hình chữ nhật không đổi, diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào? 2. Nếu chiều dài và chiều rông tăng gấp 3 lần , diện tích hình chữ nhật đó thay đổi như thế nào? 3. Nếu chiều dài tăng gấp 4 lần và chiều rộng giảm 4 lần diện tích hình chữ nhật đó thay đổi như thế nào? 4. Cho cạnh hình tam giác vuông bằng 5 cm, cạnh thứ nhất bằng 4cm, tìm diện tích tam giác vuông đó? HS theo dõi câu hỏi và sau đó trả lời Hoạt động 4: Giao việc về nhà ( 2 phút) - Xem các bài tập đã chữa - BT 7,8/119 sgk Ngày soạn:08/12/07 Ngày giảng: Tiết 28 Luyện tập I- Mục tiêu - Giúp HS củng cố những tính chất diện tích đa giác, công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. - Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp cho HS II- Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước HS: Ôn lại cách tính diện tích đa giác III- Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) GV: 1. Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông Nếu hình vuông có diện tích 144 cm2 thì cạnh là bao nhiêu? 2. Chữa BT 8/118 sgk GV gọi HS nhận xét và cho điểm HS 1: nêu cách tính diện tích S= 144 = a2 => a= -12 9loại) A= 12 Vậy cạnh hình vuông là 12 cm HS 2: AB = 3 AC = 2 SABC = 1/2 .3.2 = 3 Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút) GV: Nghiên cứu BT 9/119 ở bảng phụ Để tìm x trong BT 9 ta làm như thế nào? + Các nhóm giải BT 9 + Cho biết kết quả của từng nhóm? + Đưa ra đáp án để HS tự chấm lẫn nhau. GV: Cho biết diện tích các hình H124? HS : Tính S AEB và S ABCD Sử dụng gt: SAEB = 1/3 SABCD HS hoạt động nhóm HS đưa ra kết quả nhóm HS nhận xét và chữa bài HS ở H124 các hình có cùng đơn vị diện tích là 6 đ.v BT 19/119 SAEB = 1/2.12.x = 6x SABCD = 122 = 144 Do SAEB = 1/3 SABCD => 6x= 144 .1/3 x= 144: 18 = 8 Vậy x = 8 (cm) BT 12/119 H124: H1: 6 đ.v S + Yêu cầu HS chữa bài vào vở BT GV: Nghiên cứu BT 13/119 ở bảng phụ . Bài toán cho biết và yêu cầu gì? + các nhóm trình bày lời giải BT 13? + Cho biết kết quả của từng nhóm? + Chữa bài làm của từng nhóm? Sau đó chốt phương pháp ? HS chữa bài HS cho ABCD là hình chữ nhật FG//AD; HK//AB Yêu cầu : CMR: hai tứ giác EFBK và EGDH có cùng diện tích. HS hoạt động nhóm HS đưa ra kết quả nhóm HS chốt lại phương pháp H2 : 6 đ.v S H3: 6 đ.v S H125 Gt: ABCD là hcn, FG//AD HK//AB Kl: S EFBK = S EGDH CM: Ta có: S ABC = S EFBK+S EKC + S AFE S ADC = SEHDG + S EGC + S AME Mà S ADC = S ABC = 1/2 S ABCD => S EFBK = S EGDH GV: Nghiên cứu BT 14/119 sgk + Tính diện tích hình chữ nhật? + Yêu cầu HS sau khi tính xong đổi đơn vị + Chốt lại phương pháp đổi đơn vị HS đọc đề bài HS trình bày tại chỗ BT14: A= 700m B= 400 m Tính S? Ta có: S= 700.400 = 280.000(m2) = 0,28km2 GV: Nghiên cứu BT 15/119 ở bảng phụ? + bài toán yêu cầu gì? + Gọi 4 HS lên bảng vẽ hình. Sau đó chữa HS: nghiên cứu đề bài HS : yêu cầu vẽ hình theo các điều kiện đã cho H vẽ hình BT 15/119 Đố: sgk HS tự vẽ hình Hoạt động 3: Củng cố (3 phút) GV: 1. Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông? 2. Cho ABC . góc A = 1V, BC =5., AB = 3,5. Tính AC? HS trả lời và làm bài tập phần củng cố. Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - BTVN: 10,11/119 - Mỗi tổ chuẩn bị 1 miếng bì vẽ H127/121. Ngày soạn: 16/12/07 Ngày giảng: Tiết 29: Diện tích tam giác I- Mục tiêu - Hs nắm vững công thức tính diện tíchtam giác từ công thức tính diện tích tam giác vuông. - Để chứng minh công thức tính diện tích tam giác ta vận dụng công thức tính diện tích tam giác vuông. - Rèn kĩ năng chứng minh, ghép hình II- Chuẩn bị GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ - kéo, giấy, thước HS: Giấy trong, bút dạ, thước kẻ III- Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) GV: Cho D ABC , kẻ đường cao AH a) Viết công thức tính diện tích AHB và AHC b) Suy ra công thức tính S ABC GV gọi HS nhận xét và cho điểm HS : a) S AHB = 1/2 AH.HB S AHC = 1/2 AH.HC b) S ABC = S AHB = S AHC = 1/2 AH. (HB + HC) = 1/2 AH.BC Hoạt động 2: Bài mới (30 phút) GV: Vẫn câu hỏi như bài tập trên nhưng xét trường hợp DABC có 1 góc từ + các nhóm trình bày lời giải phần này? + Cho biết kết quả của từng nhóm + Chữa bài làm của từng nhóm GV: Nếu DABC vuông tại B thì vị trí điểm H ở đâu? + Khi đó diện tích DABC được tính như thế nào? GV: Qua BT trên em hãy rút ra công thức tính S ABC? + Đó chính là nội dung định lí ở sgk /120. Đọc định lí? + áp dụng định lí: Cho ABC: gọi AA’, BB’, CC’ là các đường cao . Hãy điền vào chỗ chấm; S ABC = ... AB = ... AC = ... BC? Sau đó đưa ra đáp án và chốt lại phương pháp tính diện tích tam giác? GV: Các nhóm làm ? ở sgk /121 + Các tổ cắt và dán lên bảng sau đó GV chấm điểm từng tổ + Chốt lại cơ sở của việc cắt dán dựa vào công thức S = 1/2 a.h HS : Nghiên cứu và ghi đề bài HS hoạt động nhóm ra giấy trong HS đưa ra kết quả nhóm HS : H trùng với B HS: S ABC = 1/2 AB.AC = 1/2 AH. BC HS: S ABC = 1/2 AH.BC HS đọc định lí HS hoạt động nhóm phần áp dụng, sau đó nhìn đáp án để kiểm tra lẫn nhau. HS ghi bài HS hoạt động nhóm theo tổ HS dán vào bảng Gs ghi bài Định lý sgk Gt : DABC ; AH ^BC Kl: S ABC = 1/2 AH.BC CM: a) DABC có 3 góc nhọn Ta có : S ABC = S ABH + S AHC = 1/2 AH.HB + 1/2 AH .HC = 1/2 AH(HC +HB) = 1/2 AH.BC b) DABC có 1 góc vuông S = 1/2 AB.AC = 1/2 AH. HC (H@B) ? sgk 121 HS cắt hình * bài tập BT 16/121 Bài tập 17/121 S ABC = 1/2 AH.BC Hoạt động 3: Củng cố (8 phút) GV: 1. BT 16/12 sgk 2. BT 17/121 sgk 3. Viết công thức tính S ABC? HS : H128 a) S ABC = 1/2 a.h; S hcn = a.h => S cn = 2 S ABC b); c) tương tự phần a HS: SABC = 1/2 OA.OB(1) S ABC = 1/2 OM. AB (2) Từ (1) và (2) => OA.OB = OM.AB HS .... Hoạt động 4: Giao việc về nhà ( 2 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa, học định lí - BTVN: 18/121 sgk Ngày soạn:23/12/07 Ngày giảng: Tiết 30: Luyện tập I- Mục tiêu - Giúp HS củng cố chắc công thức tính diện tích tam giác - Rèn luyện kĩ năng phân tích, kĩ năng tính toán tìm diện tích tam giác - Rèn luyện thêm thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp và tư duy lôgíc II- Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước HS: Thước, ôn lại công thức tính diện tích tam giác III- Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) GV: Nêu cách tính diện tích tam giác. áp dụng cho DABC có S = 30cm2; đường cao ứng với đỉnh A là 6cm. tính cạnh tương ứng với A? GV gọi HS nhận xét và cho điểm HS Cách tính S tam giác S = a. ha Thay số: 30 = a.b => a = 30: 6 A= 5 (cm) Hoạt động 2: Bài mới (35 phút) GV yêu cầu HS + Vẽ lên giấy 1 hcn có 1 kích thước là 1 cạnh cho trước của một tam giác, diện tích bằng diện tích của tam giác cho trước đó. + Từ cách vẽ đó , hãy suy ra một cách khác để chứng minh công thức tính diện tích của tam giác. Phương pháp 1: Phương pháp 2: BT1: Chứng minh Ta có: DAEI = BEJ (g.c.g) AFI = CFK (g.c.g) => A ABC = S BJKC = BC.BJ S ABC = 1/2 BC.AH Vậy diện tích tam giác bằng nửa tích của 1 cạnh nhân vói chiều cao ứng với cạnh đó. GV: Xem hình vẽ bên hãy tìm x sao cho diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 3 lần S ADE? + Kiểm tra bài làm của HS sau đó sửa sai cho HS HS làm bài tập trên bảng phụ Ta có: x. AD = 3(2AD):2 => x = 3cm HS : Đưa vở cho GV kiểm tra BT 2: Chứng minh Ta có: x. AD = 3(2AD):2 => x = 3cm GV: Cho HS làm trên giấy có kẻ ô đã chuẩn bị trước bài 22 sgk + vẽ thêm I sao cho S PIK = S PAF? + vẽ thêm O sao cho S POF = 2 S PAF? + Vẽ thêm N sao cho S PNF = 1/2 S PAF? HS 1: Tất cả những điểm nằm trên hàng ngang có điểm A HS 2: Tất cả những điểm nằm trên hàng ngang c HS 3: tất cả những điểm nằm trên hàng ngang b BT 22 sgk GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm, mỗi nhóm 2 bàn Hãy tìm trong ABC những điểm M sao cho: S AMC = S AMB + S CMB + So sánh S ANC với S ABC? + Từ việc so sánh trên, suy ra vị trí của điểm M? + HS làm BT rút ra chú ý: Đường cao tam giác đều cạnh a: HS hoạt động theo nhóm HS đưa ra kết quả nhóm HS : S AMC = 1/2 S ABC HS : M thuộc đường trung bình của DABC BT3: Chứng minh S AMC = 1/2 S ABC Vậy điểm M nằm trên đường trung bình EF của DABC EF//AC Hoạt động 3: Củng cố (3 phút) Nêu công thức tính diện tích tam giác ; diện tích hình thang? + Tính diện tích tam giác đều cạnh a? Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút) - Học công thức thức tính diện tích các hình BTVN: 23,24 sgk Ngày soạn: 30/12/07 Ngày giảng: Tiết 31: Ôn tập chương II - học kì I I- Mục tiêu - HS cần hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương II về đa giác lồi, đa giác đều - Nắm được các công thức tính diện tích các hình đa giác - Vận dụng các kiến thức trên để rèn các kĩ năng tính toán, tìm phương pháp để phân chia một hình thành những hình có thể đo đạc, tính toán diện tích. - Rèn luyện tư duy lôgíc, thao tác tổng hợp II- Chuẩn bị GV: Đèn chiếu, giấy trong, bút dạ, thước HS: giấy trong, bút dạ. III- Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) GV: Cho hình thang ABCD có độ dài đường trung bình MN = 14cm, đường cao bằng 3cm. Tính S ABCD? GV gọi HS nhận xét và cho điểm HS : S ABCD = 1/2 (AB +CD).AH (1) Mà MN = (AB +CD) : 2 (2) Thay (2) và (1) có: S ABCD = MN. AH = 14.3 = 42 cm2 Hoạt động 2: Ôn tập (38 phút) GV: Đưa câu hỏi sau lên đèn chiếu Những hình vẽ sau, hình vẽ nào là đa giác lồi, vì sao? + định nghĩa đa giác lồi? GV: Điền vào chỗ chấm trong bài tập sau: 1. Đa giác đều là ... 2. Số đo 1 góc trong đa giác đều là... 3. Nếu một ngũ giác đều thì 1 góc ... + Các nhóm trình bày lời giải? + Đưa đáp án, các nhóm tự kiểm tra GV : Nêu công thức tình diện tích các hình tứ giác? + Chốt lậi phương pháp tính diện tích các hình tứ giác và đa giác trên đèn chiếu HS : H3 là đa giác lồi vì chọn bất kì cạnh nào là bờ thì đa giác đó vẫn nằm ở 1 nửa mặt phẳng. HS : Phát biểu định nghĩa đa giác lồi HS: Nghiên cứu đề bài ở trên đèn chiếu HS hoạt động theo nhóm HS kiểm tra bài của nhóm HS nêu công thức và giải thích từng đại lượng trong công thức HS theo dõi trên máy chiếu I - Lý thuyết 1. Đa giác lồi Ví dụ H3 định nghĩa sgk 2. Tổng số đo các góc của đa giác đều + Tam giác : 1800 + Tứ giác : 3600 + Ngũ giác: 4400 + Đa giác : (n-2).1800 3. Diện tích các hình tứ giác S tg = 1/2 a.h S h thang = 1/2 (a+b).h S h thoi = 1/2 d1.d2 S hbh = a.h S hvuông = a2 S hcn = a.b GV : Nghiên cứu BT 41 trên đèn chiếu. Các nhóm trình bày lời giải? + Cho biết kết quả từng nhóm? + Chữa và chốt phương pháp HS hoạt động theo nhóm HS đưa ra kết quả nhóm HS nhận xét II- bài tập 1. BT 41 sgk Chứng minh S DBE = 1/2 DE.BC = 6.6,8 = S HKC = 1/2 KC.1/2HC = 1/4. 3.3,4 = S HKE = 1/2 KE .1/2BC = 1/4.3.3,4 = => S EHIK = S IKC + S HKE = GV nghiên cứu BT 42 : Trình bày lời giải? + Chữa và chốt phương pháp HS : a) S ABC = S AFC (chung đáy AC, cùng chiều cao) => S ADF = S ADC + S ABC = S ABCD b) M là trung điểm DF ; AB chia ABCD thành 2 phần cùng cùng diện tích. 2. BT 42 sgk Hoạt động 3: Giao việc về nhà (2 phút) - Ôn lại kiến thức cơ bản Chương II. Tiết sau kiểm tra tiết - BTVN: 43,44 sgk Ngày soạn:06/01/08 Ngày giảng: Tiết 32: trả bài kiểm tra học kì

File đính kèm:

  • dochT25-32-DS-k1.doc