I . Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, cách lập luận trong chứng minh hình học.
II . Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng chia khoảng,ê ke, phấn màu.
2. Học sinh : Thước thẳng, êke, bảng nhóm, bút dạ.
III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy.
IV. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp 8A: 8C:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân; chữa bài tập 13 (tr 74 – SGK).
Giáo viên nhận xét bổ sung ( nếu có ) và ghi điểm
3. Luyện tập:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 936 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 4 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 4
Ngày giảng:
LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, cách lập luận trong chứng minh hình học.
II . Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng chia khoảng,ê ke, phấn màu.
2. Học sinh : Thước thẳng, êke, bảng nhóm, bút dạ.
III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy.
IV. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp 8A: 8C:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân; chữa bài tập 13 (tr 74 – SGK).
Giáo viên nhận xét bổ sung ( nếu có ) và ghi điểm
3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
BT 16 (tr 75 – SGK)
Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận.
Hãy chứng minh để suy ra:
AD = AE để chứng tỏ góc AED bằng góc B.
Chứng minh : để suy ra DE = DC.
BT 18 (tr 75 – SGK)
Hướng dẫn học sinh vẽ yếu tố phụ
Vẽ BE // AC
().
Hãy chứng minh AC = BE theo tính chất hai cạnh bên của hình thang song song.
Hãy chứng minh BD = BE
Chứng minh để .
Chứng minh để
Bài tập: Tính độ dài các cạnh và đường chéo của thình thang cân trong hình sau ( độ dài cạnh của 1 ô vuông là 1cm )
( GV cheo bảng phụ )
- GV: Hướng dẫn học sinh: Dựa vào tam giác vuông, áp dụng định lý Pitago.
BT 16 (tr 75 – SGK) .
GT
có:
KL
BEDC là hình thang cân có BE = ED.
Chứng minh:
có : Â chung,
AB = AC (gt)
.
(g-c-g).
(hai góc đồng vị bằng nhau)
(đpcm)
BT 18 (tr 75 – SGK)
GT
Hình thang ABCD (AB //CD), AC = BD.
KL
ABCD là hình thang cân.
Tứ giác ABEC có AC // BE
AC = BE (1)
AC = BD (gt) (2)
(1) và (2) BD = BE
cân tại B
(hai góc đồng vị của AC // BE).
có:
CD là cạnh chung, AC = BD (gt), .
(c-g-c).
.
Vậy hình thang ABCD là hình thang cân.
Bài tập:
* AB=2cm; CD=4cm.
* AD2 = 22 + 12 =5
ÞAD = BC = ( hai cạnh bên của hình thang cân )
* AC2 = 22 + 32 =4 + 9 =13
( hai đường chéo của hình thang cân )
4. Củng cố và luyện tập :
Nhắc lại định nghĩa hình thang cân, các tính chất , dấu hiệu nhận biết
5. Hướng dẫn học ở nhà :
-Xem lại lý thuyết.
-Làm các bài tập : 16, 17.
-Nghiên cứu trước bài 4.
- Xem lại cách chứng minh hai tam giác bằng nhau.
V. Rút kinh nghiệm.
File đính kèm:
- Tiet 4.doc