A. Mục tiêu :
- HS nắm được định nghĩa và các định lí 1, định lí 2 về đường trung bình của tam giác, của hình thang.
- HS biết vận dụng đường trung bình của tam giác, của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lí đã học vào các bài toán thực tế.
B. Chuẩn bị :
- GV : Thước thẳng, bảng phụ ( vẽ hình 41,42, 44, 45 ).
- HS: Thước thẳng.
C. Tiến trình bài dạy :
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 974 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 5 Đường trung bình của tam giác, của hình thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 03
Tiết : 05+06
§4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC,
CỦA HÌNH THANG
A. Mục tiêu :
- HS nắm được định nghĩa và các định lí 1, định lí 2 về đường trung bình của tam giác, của hình thang.
- HS biết vận dụng đường trung bình của tam giác, của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lí đã học vào các bài toán thực tế.
B. Chuẩn bị :
- GV : Thước thẳng, bảng phụ ( vẽ hình 41,42, 44, 45 ).
- HS: Thước thẳng.
C. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Bài tập : Cho DABC, D là trung điểm của AB, qua D kẻ đường thẳng song song với AC cắt AC ở E. CMR : E là trung điểm của AC.
- GV hướng dẫn : Kẻ EF//AB cắt BC tại F. Chứng minh : DADE=DEFC.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV : Bài tập trên, ta đã chứng minh được E là trung điểm của AC, đoạn DE như trên gọi là đường trung bình của tam giác. Vậy đtb của tam giác là gì? Và có những tính chất nào?
Giải :
Qua E kẻ EF//AB cắt BC tại F Hình thang BDEF có 2 cạnh bên song song ( BD//EF ) nên BD=EF Theo gt : BD=ADÞAD=EF.
Xét DADE và DEFC, có :
Do đó : DADE = DEFC (g-c-g)ÞEA=EC.
Vậy E là trung điểm của AC.
- HS nhận xét.
Hoạt động 2 : Đường trung bình của tam giác
- GV : Ở bài tập trên đường thẳng qua D và song song với BC cắt AC tại vị trí nào ?
- GV : Đó là nội dung của định lí 1. yêu cầu HS phát biểu.
- GV: Bài tập trên chính là phần chứng minh định lí 1.
- GV : Đoạn DE như bài tập trên gọi là đường trung bình của tam giác. Vậy đường trung bình của tam giác là gì ?
- Cho HS làm ?2
- GV : Từ bài tập trên, có nhận xét gì về đường trung bình của tam giác ?
- GV : yêu cầu HS ghi gt+kl của định lí.
- GV : Để chứng minh định lí trên, trước tiên ta vẽ điểm F sao cho E là trung điểm của DF. Vậy muốn chứng minh DE//BC ta phải làm gì ?
- GV : Muốn chứng minh DB//FC và DB=FC ta làm gì ?
- GV : Yêu cầu một HS lên bảng trình bày.
?3
- GV cho HS quan sát hình 33. Yêu cầu HS tính đoạn BC.
- Đường thẳng qua D và song song với BC cắt AC tại trung điểm.
- HS dựa vào bài tập phát biểu thành lời.
- HS ghi nội dung chứng minh định lí.
- HS phát biểu.
?2
- Cả lớp cùng làm.
- HS trả lời.
- HS viết gt+kl.
- HS : Ta chứng minh DB//FC và DB=FC. Khi đó : BDFC là hình thang có hai đáy song song và bằng nhauÞhai cạnh bên song song và bằng nhau.
- HS : Ta chứng minh DADE=DCFE.
- 1HS lên bảng.
?3
- 1HS lên bảng.
Tuần: 03
Tiết : 05+06
§2. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC,CỦA HÌNH THANG
1. Đường trung bình của tam giác:
Định lí 1 : ( SGK )
Chứng minh : ( Bài tập trên ).
Định nghĩa : ( SGK )
?2 Sau đo đạt, ta có :
Định lí 2 : ( SGK )
GT
DABC, AD=DB,AE=EC
KL
DE//BC, DE=1/2BC
Chứng minh : ( SGK )
Ø
?3
Ta có :
Hoạt động 3 : Bài tập củng cố ( đường trung bình của tam giác )
- Cho HS giải BT20-SGK
- GV cho HS quan sát hình 41, yêu cầu HS hoạt động nhóm, cử đại diện nhóm lê trình bày.
- Cho HS giải BT21-SGK
- GV cho HS quan sát hình 42, yêu cầu 1 HS lên bảng.
- GV cho HS nhận xét.
- Từ hai bài tập trên GV nhấn mạnh lại hai định lí 1 và 2.
BT20-SGK :
- HS hoạt động nhóm.
Vì hai góc AKI, C ở vị trí so le trong và bằng nhau nên IK//BC
Ta lại có : KA=KB(gt). Suy ra : IA=IB=10cm hay x=10cm.
BT21-SGK
Vì C là trung điểm của OA, D là trung điểm của OB nên CD là đường trung bình của tam giác OAB.
Hoạt động 4 : Đường trung bình của hình thang
?4
- GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
- Vậây một đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên và song song với hai đáy của hình thang thì có tính chất gì ?
- Đó chính là nội dung định lí 3.
- Yêu cầu HS ghi gt+kl của định lí.
- Em nào chứng minh được BF=CF ?
- Khi F là trung điểm của BC thì EF gọi là đường trung bình của hình thang ABCD. Vậy đường trung bình của hình thang là gì ?
- Đường trung bình của hình thang có tính chất gì ?
- Yêu cầu HS đọc định lí 4, vẽ hình, ghi gt+kl.
- Gọi K là là giao điểm của AF và DC. Muốn chứng minh EF//AB, EF//CD, ta làm gì ?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng.
- Khi FA=FK và EF//DK thì EF và DK có quan hệ gì ?
- DK=?
- EF=?
?5
- GV : Cho HS hoạt động nhóm. Cử đại diện nhóm lên trình bày.
- Cho HS nhận xét.
- GV nhận xét việc hoạt động của các nhóm.
?4
- HS: I là trung điểm của AC và F là trung điểm của BC ( định lí 1 ).
HS : đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.
- HS đọc định lí 3.
- HS ghi gt+kl của định lí.
- HS : DADC có EA=ED, EI//DCÞIA=IC(định lí 1)
DABC có IA=IC(cmt),IF//AB Þ BF=CF(định lí 1)
- HS: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang.
- HS đọc định lí 4, vẽ hình, ghi gt+kl.
- Ta chứng minh F là trung điểm của AK.Tức chứng minh : DABF=DKCF.
- 1HS lên bảng chứng minh DABF=DKCF.
- HS :
- HS : DK=DC+CK=DC+AB
?5
- HS hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
2. Đường trung bình của hình thang :
Định lí 3: ( SGK )
GT
ABCD là h. thang (AB//CD)
AE=ED,EF//AB, EF//CD
KL
BF=CF
Chứng minh: ( SGK )
Định nghĩa : ( SGK )
Định lí 4 : ( SGK )
GT
ABCD là h. thang (AB//CD)
AE=ED, BF=FC
KL
EF//AB, EF//CD
Chứng minh : ( SGK )
?5
Ta có: AD^DH, BE^DH, CH^DH
ÞBE//AD//CH
ta lại có :BA=BC
Do đó :
Hoạt động 5 : Bài tập củng cố ( đường trung bình của hình thang )
- Cho HS làm bàt tập 23-SGK
- GV cho HS quan sát hình 44, yêu cầu một HS lên bảng.
- Yêu cầu 1HS nhận xét.
- Cho HS làm bàt tập 26-SGK
- GV cho HS quan sát hình 45. Yêu cầu HS hoạt động nhóm. Đại diện nhóm lê trình bày.
- GV cho HS nhận xét. Sau đó GV nhận xét quá trình hoạt động của các nhóm.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các định nghĩa, định lí vừa học.
* Lưu ý : Đường trung bình của tam giác ( hình thang ) là một đoạn thẳng.
23-SGK
- HS : Ta có : IK^PQ, NQ^PQ, MP^PQÞIK//MP//NQ
Ta lại có : IM=IN. Do đó : K là trung điểm của đoạn PQ. Suy ra : KQ=PK=5dm hay x=5dm.
- 1HS nhận xét.
26-SGK
- HS hoạt động nhóm.
Theo đề bài ta có : CD là đường trung bình của hình thang ABFE. Suy ra :
Tương tự ta có : EF là đường trung bình của hình thang CDHG. Suy ra :
- Các HS lần lượt nhắc lại.
Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà
HS học thuộc các định nghĩa, định lí trong bài.
Làm các bài tập 23,24,25,27,28.
Tiết sau giải bài tập.
Ngày … tháng … năm 200..
Tổ trưởng
Trương Thị Dung
File đính kèm:
- Tiet 5-6.doc