Giáo án Hình học 8 Tiết 5 Luyện Tập

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân.

 - Vận dụng được các kiến thức đã học: Định nghĩa , tính chất, và dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân để giải bài tập.

2. Kỹ năng: Chứng minh được một tứ giác là hình thang cân

3. Thái độ. Cẩn thận, tích cực xây dựng bài.

II. Đồ dùng dạy học.

 1. GV:Thước thẳng, compa.

 2. HS: Thước, com pa, bài tập về nhà.

III. Phương pháp: trực quan, quan sát, suy luận, diễn giải, dạy học tích cực.

IV. Tổ chức giờ học:

 1. ổn định tổ chức:

 2. Khởi động mở bài: Kiểm tra bài cũ:

 * Nội dung : - Phát biểu được định nghĩa, tính chất của hình thang cân

 - Nêu được các dấu hiệu nhận biết hình thang cân

 * Thời gian: 5 phút

 ? (HSTB) Phát biểu định nghĩa, tính chất của hình thang cân

 ? (HSTB) Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân

3. Bài mới:

3.1 Hoạt động 1. Dạng bài chứng minh tứ giác là hình thang cân.

a. Mục tiêu: Chứng minh được 1 tứ giác là hình thang cân

b. Thời gian: 15 phút

c. Đồ dùng: Thước thẳng, compa.

d. Tiến hành:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1068 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 5 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 5. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân. - Vận dụng được các kiến thức đã học: Định nghĩa , tính chất, và dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân để giải bài tập. 2. Kỹ năng: Chứng minh được một tứ giác là hình thang cân 3. Thái độ. Cẩn thận, tích cực xây dựng bài. II. Đồ dùng dạy học. 1. GV:Thước thẳng, compa. 2. HS: Thước, com pa, bài tập về nhà. III. Phương pháp: trực quan, quan sát, suy luận, diễn giải, dạy học tích cực. IV. Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: Kiểm tra bài cũ: * Nội dung : - Phát biểu được định nghĩa, tính chất của hình thang cân - Nêu được các dấu hiệu nhận biết hình thang cân * Thời gian: 5 phút ? (HSTB) Phát biểu định nghĩa, tính chất của hình thang cân ? (HSTB) Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân 3. Bài mới: 3.1 Hoạt động 1. Dạng bài chứng minh tứ giác là hình thang cân. a. Mục tiêu: Chứng minh được 1 tứ giác là hình thang cân b. Thời gian: 15 phút c. Đồ dùng: Thước thẳng, compa. d. Tiến hành: -Thực hiện bài 15(SGK-15) -Gọi 1 HS đọc đề bài 15 - GV phân tích đề bài, gọi HS lên bảng vẽ hình ghi GT-KL. ? Nêu cách chứng minh tứ giác BDEC là hình thang cân(HSTB) ? (HSTB) Để chứng minh DE//BC ta làm như thế nào. - GV Hướng dẫn cụ thể: Tú giác BDEC hình thang cân. DE//BC , B=C B=D1 GT E1 = B= D1 Tính chất ∆ cân. - Cho HS thảo luận nhóm 4 (5 p). Gọi HS báo cáo - GV chuẩn hóa nội dung KT - HS cá nhân t/ hiện bài 15 - HS đọc đề bài. - HS lên bảng vẽ hình ghi GT-KL. - HS nêu cách chứng minh + DE // BC +B=C - HS trả lời: ta phải chứng minh: B=D1 - HS làm việc theo nhóm báo cáo và cùng nhận xét - HS ghi nhớ 1. Bài 15 (SGK-75) GT ∆ABCD∈AB,E∈ AC AB = AC, AD = AE KL BDEC là htha g cân. Chứng minh Vì ∆ABC cân tại A nên ta có: B= C= 180°- A2 (1) mà AD = AE ∆ADE cân tại A D1= E1= 180°-A2 (2) Từ (1)&(2) B= D1 Mà B, D1 ở vị trí đồng vị DE//BC Hình thang BDEC có DE//BC và B= C BDEC là hthang cân. 3.2 Hoạt động 2. Dạng bài tổng hợp a. Mục tiêu: Vận dụng được tính chất của hình thang cân để giải bài tập b. Thời gian: 20 phút c. Đồ dùng: Thước thẳng, compa. d. Tiến hành: - Gọi HS đọc đề bài 18tr 75 - Hãy xác định các yếu tố đã cho của bài toán. - GV phân tích bài toán, gọi HS vẽ hình ghi GT- KL của bài . - GV nhận xét hình vẽ, cách ghi GT-KL của HS. ? Nêu cách chứng minh tam giác cân (HSTB) ? Để chứng minh ∆BDE cân ta làm như thế nào (HSTB) - Gọi 1 HS lên bảng trình bày phần a. ? Nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác (HSTB) - GV Hướng dẫn HS chứng minh phần b. ACD =∆BDC(c-g-c) BDC =BCD, AC =BD, DC chung BDC =BCD =E GT, cmt - Gọi HS trình bày phần b. ? Vì sao hthang ABCD là hthang cân (HSTB) - GV hệ thống lại cách làm bài 18. - HS đọc đề bài 18 tr 75. -HS xác định yếu tố đã cho của bài. - 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT-KL của bài. - HS: 2 cạnh bên của tam giác đó bằng nhau ... - Ta chứng minh BE=BD - HS lên bảng trình bày - HS trình bày các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác. - HS trả lời theo sự Hướng dẫn của GV. - HS lên bảng trình bày. - HS: vì có hai góc ở đáy bằng nhau. - HS nhắc lại các kiến thức cơ bản đã áp dụng vào bài 18. 2.Bài 18 (SGK-75) GT ABCD (AB//CD) AC=BD, BE//AC, E∈DC KL a.∆ BDE cân. b.∆ACD =∆BDC. c.HthangABCD cân. Chứng minh a) Hình thang ABEC có AC//BE (gt) AC=BD(nx về hình thang) Mà AC = BD (gt) BE =BD ∆ BDE cân. b) Vì ∆BDE cân (cm câu a BDC = E. (1) Mà AC//BE (gt) BCD =E (đvị) (2) Từ (1) & (2) BDC=BCD Xét ∆ACD và ∆BDC. Có AC =BD (gt) BDC =BCD Cạnh CD chung ∆ACD = ∆BDC (c-g-c) c.Ta có ∆ACD = ∆BDC D = C(2 góc t/ư = nhau) Do đó hình thang ABCD Có D = C Hình thang ABCD cân. 4. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà: (5 phút) a) Tổng kết: -Ôn lại các kiến thức cơ bản về hthang, hthang cân, các dạng bài đã chữa. b) Hướng dẫn học bài: - BTVN:16,17(SGK-75) - Hướng dẫn: Bài 16 tương tự như bài 15. Bài 17 làm theo Hướng dẫnẫn ở h.32.

File đính kèm:

  • docGiao an Hinh 8 day theo doi tuong tu tiet 5 8(2).doc