Giáo án Hình học 8 Tiết 50 Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, luyện tập

I.MỤC TIÊU:

 - Củng cố các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của tam giác đồng dạng.

- Vận dụng các định lí để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính độ dài các đoạn thẳng, tính chi vi, diện tích tam giác.

- Thấy được ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng.

II.CHUẨN BỊ:

GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi, hình vẽ, bài tập.

 - Thước thẳng, compa, êke, phấn màu, bút dạ.

HS: - Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.

 - Thước kẻ, compa, êke.

 - Bảng phụ nhóm, bút dạ

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1581 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 50 Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 50 c¸c tr­êng hîp ®ång d¹ng cña tam gi¸c vu«ng LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Củng cố các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của tam giác đồng dạng. - Vận dụng các định lí để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính độ dài các đoạn thẳng, tính chi vi, diện tích tam giác. - Thấy được ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng. II.CHUẨN BỊ: GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi, hình vẽ, bài tập. - Thước thẳng, compa, êke, phấn màu, bút dạ. HS: - Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - Thước kẻ, compa, êke. - Bảng phụ nhóm, bút dạ III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/ Kiểm tra bài cũ: Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS1: 1) Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông?. 2) Cho và Cã Hỏi hai tam giác đó có đồng dạng với nhau không nếu: a); b) AB = 6cm; BC = 9cm DE = 4cm; EF = 6cm HS2: Chữa bài tập 50 tr 84 SGK. (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) GV nhận xét, cho điểm. Hai HS lên bảng kiểm tra. HS1: 1) Phát biểu ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. 2) Bài tập: a) có , B = 40O, C= 50O Tam giác vuông ABC đồng dạng với tam giác vuông DEF vì có C = F = 50O b) Tam giác vuông ABC đồng dạng với tam giác vuông DEF vì có: (trường hợp đồng dạng đặc biệt) HS2: Chữa bài 50 SGK. Do BC // B’C’ Ta cã C = C’ .. (g.g) Hay (cm) vËy èng khãi nhµ maý cao gÇn b»ng 47,83 m HS lớp nhận xét bài làm của bạn. 2/ Luyện tập: Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Ghi b¶ng Bài 49 trang 84 SGK (đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) GV: Trong hình vẽ có những tam giác nào? Những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau? Vì sao? - Tính BC. - Tính AH, BH, HC. Nên xét cặp tam giác đồng dạng nào? HS vừa tham gia làm bài dưới sự hướng dẫn của GV, vừa ghi bài. Bài 51 trang 84 SGK. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để làm bài tập. GV gợi ý: Xét cặp tam giác nào có cạnh là HB, HA, HC. HS hoạt động theo nhóm. GV kiểm tra các nhóm hạt động Sau thời gian các nhóm hoạt động khoảng 7 phút, GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày bài. Có thể mời lần lượt đại diện ba nhóm. Đại diện nhóm 1 trình bày đến phần tính được HA = 30cm. Đại diện nhóm 2 trình bày cách tính AB, AC. Đại diện nhóm 3 trình bày cách tính chu vi và diện tích của . Bài 52 trang 85 SGK. (đề bài đưa lên màn hình) GV yêu cầu HS vẽ hình. Một HS lên bảng vẽ hình. GV: để tính được HC ta cần biết đoạn nào? - HS: Để tính HC ta cần biết BH hoặc AC. GV yêu cầu HS trình bày cách giải của mình (miệng). Sau đó gọi một HS lên bảng viết bài chứng minh, HS lớp tự viết bài vào vở. Bài 49 trang 84 SGK a) Trong hình vẽ có ba tam giác vuông đồng dạng với nhau từng đôi một: ABC.... HBA (Bchung) ABC HAC (C chung) HBA HAC ( cùng đồng dạng với ) b) Trong tam giác vuông ABC (đ/l Pytago) (cm) - (cmt) Hay (cm) (cm) HC = BC – BH = 23,98 – 6,46 17,52 (cm) Bài 51 trang 84 SGK. + và có H1=H2= 90 0 A= C (cùng phụ với gãc A2) ... (g.g) hay (cm) + Trong tam giác vuông HBA (đ/l Pytago) (cm) + Trong tam giác vuông HAC. (đ/l Pytago) (cm) + Chu vi là: AB + BC + AC 39,05 + 61 + 46,86 146,91 (cm) Diện tích là: (cm2) Bài 52 trang 85 SGK. - Cách 1: Tính HC qua BH. Tam giác vuông ABC đồng dạng với tam giác vuông HBA (B chung). hay (cm) Vậy HC = BC – HB = 20 – 7,2 = 12,8 (cm) - Cách 2: Tính HC qua AC. (Đ/l Pytago) (cm) ... (g.g) hay (cm) 3/ Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - Bài tập về nhà số 46, 47, 48, 49 trang 75 SBT. - Xem trước bài 9. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng. - Xem lại cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất (Toán 6 tập 2).

File đính kèm:

  • doctiet 50 hinh 8.doc