Giáo án Hình học 8 Tiết 57 Thể tích hình hộp chữ nhật

I, Mục tiêu.

*Về kiến thức: - Bằng hình ảng cụ thể cho hs bước đầu nhận biết được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc với mp, 2 mp vuông góc với nhau

*Về kĩ năng: Nắm được công thức tính thể tích của hhcn

- Biết vận dụng công thức vào việc tính toán

*Về thái độ: Giáo dục lòng ham thích bộ môn.

II, Phương tiện dạy học

- SGK+giáo án+ bảng phụ+ hình 65,66,67,68

III. Tiến trình dạy học:

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 57 Thể tích hình hộp chữ nhật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÂN 31 Ngày soạn : 11/4/2010 Ngày dạy : Lớp 8C: 17/4/2010 . Tiết 57: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I, Mục tiêu. *Về kiến thức: - Bằng hình ảng cụ thể cho hs bước đầu nhận biết được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc với mp, 2 mp vuông góc với nhau *Về kĩ năng: Nắm được công thức tính thể tích của hhcn - Biết vận dụng công thức vào việc tính toán *Về thái độ: Giáo dục lòng ham thích bộ môn. II, Phương tiện dạy học SGK+giáo án+ bảng phụ+ hình 65,66,67,68 III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1. Kiểm tra bài cũ Hai đường thẳng song song với nhau khi nào ? Đường thẳng song song với mp khi nào ? Hai mp song song với nhau khi nào ? Làm BT9sgk/100 + Khi không có điểm chung + Khi không có điểm chung + Chữa bài 9 HĐ2 HĐTP2.1 + Cho hs làm ?1 sgk/101 Hs nhìn hìnhvẽ và trả lời Mà AB và AD có mối quan hệ như thế nào ? Và có mối quan hệ như thế nào với mp(ABCD)? Ta nói AA’^mp(ABCD) Vậy khi nào thì AA’^mp(ABCD) - Hướng dẫn hs phát hiện Ghi bảng phần nhận xét - Cho hs làm ?2, ?3 sgk/102 + làm ?1 SGk + trả lời + Nêu mối quan hệ + Nêu nhận xét + Làm ?3 1.Đường thẳng vuông góc với mp. Hai mp vuông góc : AA’^AD vì ABCDA’B’C’D’ là hhcn Þ A’ADD’ là hcn Tương tự : A’A^AB A’ D C B A’ D’ C’ B’ ADÇAB={A} AD,ABỴmp(ABCD) AA’^AD, AA’^AB Þ AA’^mp(ABCD)={A} Hs làm ?2, ?3 sgk/102 HĐ3 HĐTP3.1 : Thể tích hình hộp chữ nhật. Gv treo bảng phụ có hình 86 - Trong hình hộp có mấy lớp hình lập phương đơn vị ? Mỗi lớp gồm bao nhiêu hình ? - Hình hộp có bao nhiêu hình lập phương đơn vị, mỗi hình lập phương đơn vị có thể tích là 1cm2 nên Vhhcn là ? - Vậy nếu các kích thước của hhcn là a,b,c (cùng đơn vị đo) Þ V ? Gv giới thiệu VD sgk/103 + Quan sát hình vẽ + Trả lời + Trả lời + Nêu kích thước hình chữ nhật 2: Thể tích của hình hộp chữ nhật : - Trong hình hộp có 6 lớp hình lập phương đơn vị, mỗi lớp gồm 17.10 hình - Hình hộp bao gồm17.10.6 hình lập phương đơn vị -Thể tích hhcn là 17.10.6 (cm3) V = a . b . c HĐ4. Củng cố HĐTP4.1 + Cho hs làm bài 11/104 Cho hs tìm hướng giải Các kích thước tỉ lệ với 3,4,5 cm, tìm được ? + Làm bài 11/ 104 + Nêu cách giải 3. Luyện tập Bài 11 Gọi các kích thước của hhcn lần lượt là a,b,c (a,b,c>0) Vì chúng tỉ lệ với 3,4,5 nên ta có : Vậy a = 6, b = 8, c =10 HĐ5 HĐTP2.1 + Cho hs làm bài 12sgk/104 Hs làm bài 12, nêu rõ cách tính từng cạnh Þ số liệu cụ thể Þ Điền vào bảng Sau khi tính toán, gv gút lại cho hs công thức : + Nêu cách làm Bài 12: AB 6 13 14 BC 15 16 34 CD 42 70 62 DA 45 75 75 *Hướng dẫn về nhà : Học thuộc bài Làm bài tập 13/104sgk IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án: Ngày soạn : 11/4/2010 Ngày dạy :. Lớp 8C: 17/4/2010 . Tiết 58: Luyện tập I, Mục tiêu. *Về kiến thức: - Hs biết kể tên một số đường thẳng song song - Biết cách tính thể tích một số hình hộp đơn giản *Về kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán. *Về thái độ: - Giáo dục long ham thích bộ môn. II, Phương tiện dạy học Gv: Soạn bài, bảng phụ Hs: Làm bài ở nhà III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1Kiểm tra bài cũ Chữa bài 13. + Yêu cầu hs nhận xét bài 13 I. Chữa bài cũ Bài 13 HĐ2 HĐTP2.1 + Yêu cầu Hs đọc bài ? Nêu cách làm + Yêu cầu Hs lên bảng chữa + Yêu cầu Hs nhận xét + Đọc bài + Nêu cách làm + Lên bảng chữa + Nhận xét II. Luyện tập 1, Bài14. Thể tích nước đổ vào bể là 120.20 =24000(lít) = 2,4m3 Gọi chiều rộng của bể nước là x. Theo bài ra ta có 2,4=2. 0,8. x x = 2,4 : 1,6 x= 1,5 HĐ3 HĐTP3.1 Bài 16 + Yêu cầu Hs đọc bài +Gv treo bảng phụ + Yêu cầu Hs lên bảng chữa + Yêu cầu Hs nhận xét ? Kể tên các đường thẳng song song với mặt phẳng ABKI, ? Kể tên những đường thẳng vuông góc với mặt phẳng DCC’D’ + Đọc bài + Quan sát hình vẽ + Lên bảng chữa + Nhận xét Kể tên 2, Bài 16. - AA’, B’C’, CH, HG, DG, DC, D’C’, A’B’ song song với mặt phẳng ABKI HĐ4 HĐTP4.1 Bài 18: Đố + Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm + Yêu cầu đại diện 1 nhóm lên bảng trả lời + Yêu cầu nhóm khác nhận xét + Thảo luận theo nhóm + Lên bảng làm + Nhận xét 3, Bài 18 *. Hướng dẫn học ở nhà Ôn bài - Xen laiï những bài đã chữa IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án: Ký duyệt cuả BGH Ngày…tháng…năm 2010 Tuần 33 Tiết 59: h×nh l¨ng trơ ®øng Ngày soạn: 11/4/2010 Ngày dạy: 21/4/2010 I, Mục tiêu. *Về kiến thức: - Nắm được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao) - Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy - Biết cách vẽ theo 3 bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ 2) *Về kĩ năng: - Củng cố được khái niệm song song *Về thái độ: Giáo dục lòng ham thích bộ môn. II, Phương tiện dạy học GV: SGK+giáo án+ mô hình lăng trụ + tranh vẽ phóng to hình 94. HS: Chuẩn bị theo yêu cầu của GV. III. Tiến trình dạy học: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Ghi bảng HĐ1. Kiểm tra bài cũ GV yªu cÇu HS lµm bµi tËp 18/ SGK.105 HĐ2: Tìm hiểu hình lăng trụ đứng. HĐTP2.1 Gv treo b¶ng phơ vÏ s½n h×nh l¨ng trơ ®øng lªn b¶ng, Chú ý : Các mặt bên là các hình chữ nhật. GV: Giíi thiƯu c¸ch gäi tªn l¨ng trơ. HĐTP 2.1:Cho hs làm ?1 ( GV yªu cÇu HS gi¶i thÝch cho kh¼ng ®Þnh cđa m×nh) Hướng dẫn hs cách vẽ hình -Hhcn, hình lập phương có là hình lăng trụ không ? Hình lăng trụ đứng có đáy là hbh Þ được gọi là hình hộp đứng +HĐTP 2.2: Cho hs làm ?2 hs chỉ ra các điểm, các mặt bên, những cạnh bên, đáy HS lªn b¶ng chØ h×nh. 1. Hình lăng trụ đứng. A1 B1 C1 D1 A B C D Lăng trụ đứng tứ giác ABCDA1B1C1D1 Các cạnh bên vuông góc với 2 mp đáy Þ Các mặt bên vuông góc với 2 mp đáy HĐ3 HĐTP3.1 - Gv giới thiệu những đặc điểm vủa hình lăng trụ đứng . - Độ dài cạnh bên gọi là chiều cao Cho hs phát hiện Ghi bảng chú ý - Khi vẽ hcn BCFE trên mp ta thường vẽ thành hình gì ? - các cạnh song song vẽ thành các đoạn thẳng song song - Các cạnh vuông góc có thể không vẽ thành những đoạn vuông góc GV: Th«ng b¸o néi dung chĩ ý. HSphát hiện về 2 đáy, các mặt bên ë h×nh 95 chiỊu cao lµ: AD, CF, BE H×nh b×nh hµnh. 2. Chú ý: (SGK/ 107) HĐ4 HĐTP4.1 + Cho hs làm bài 19/108 Hs quan sát rồi điền vào chỗ trống (mỗi hs lên điền vào 1 ô trống) HS: L¾ng nghe chĩ ý. Bài 19 : Hình a b c d Số cạnh của 1 đáy 3 4 6 5 Số mặt bên 3 4 6 5 Số đỉnh 6 8 12 10 Số cạnh bên 3 4 6 5 HĐ4 HĐTP4.1 + Cho hs làm bài 21/108 Hs trả lời từng câu và giải thích (nếu cần) Hs lên điền vào ô trống (mỗi hs lên điền vào 1 ô trống) Bài 21: Mặt AA’ CC’ BB’ A’C’ ABC ^ ^ ^ // A’B’C’ ^ ^ ^ ABB’A’ // BC’ A’B' AC CB AB // // // // // *.Hướng dẫn về nhà : Học thuộc bài Làm bài 20,21 sgk/108 Huớng dẫn bài 20 b) a) c) d) IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án:

File đính kèm:

  • docHinh 8 tuan 3233.doc
Giáo án liên quan