I/ Mục tiêu:
· HS hình dung được cách xác định và nhớ được công thức tính thể tích hình chóp đều.
· Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp đều.
II/ Chuẩn bị: SGK; thước; phấn màu.
III/ Tiến trình:
A/ Ổn định lớp:
B/ Kiểm bài cũ:
1/ Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp đều.
2/ Giải 43/121 b/ Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của h/chóp sau:
Diện tích xung quanh: Sxq = p.d =.7.4.12 = 168cm2.
Diện tích đáy: Sđ = 72 = 49cm2.
Diện tích toàn phần: Stp = Sxq + Sđ = 168 + 49 = 217cm2.
C/ Bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1112 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 65 Thể tích của hình chóp đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T65. THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU.
I/ Mục tiêu:
HS hình dung được cách xác định và nhớ được công thức tính thể tích hình chóp đều.
Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp đều.
II/ Chuẩn bị: SGK; thước; phấn màu.
III/ Tiến trình:
A/ Ổn định lớp:
B/ Kiểm bài cũ:
1/ Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp đều.
2/ Giải 43/121 b/ Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của h/chóp sau:
Diện tích xung quanh: Sxq = p.d =.7.4.12 = 168cm2.
Diện tích đáy: Sđ = 72 = 49cm2.
Diện tích toàn phần: Stp = Sxq + Sđ = 168 + 49 = 217cm2.
C/ Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Công thức tính thể tích.
Có 2 bình đựng nước hình lăng trụ đứng và h/chóp đều có đáy bằng nhau và có chiều cao bằng nhau.
Ta tiến hành: Lấy hình chóp đều múc đầy nước rồi đổ hết vào lăng trụ thì thấy ch/cao của cột nước này chỉ bằng ch/cao của lăng trụ. Người ta ch/m được:
V =S.h.
S: Diện tích đáy; h: ch/cao.
Tính thể tích h/chóp tứ giác đều biết cạnh h/vuông đáy 6cm, ch/cao là 5cm.
Ví dụ.
Tính thể tích h/chóp tam giác đều, biết ch/cao của h/chóp 6cm, bán kính đg/tròn ngoại tiếp tam giác đáy là 6cm và » 1,73.
Cạnh của tam giác đáy là bao nhiêu? Diện tích đáy bằng bao nhiêu?
Thể tích của h/chóp tính theo công thức nào bằng bao nhiêu?
Giải ? Hãy thực hiện các bước vẽ h/chóp đều:
Ta có S = 62 = 36cm2.
Thể tích h/chóp là:
V =S.h =.36.5 = 60cm3.
Cạnh của tam giác đáy:
IC ==
a = 2IC = Rcm.
Diện tích đáy là:
S == 27cm2.
Thể tích của h/chóp là:
V =S.h =.27.5=
= 93,42cm3.
Vẽ đáy là h/vuông thành hbh ABCD tâm O.
Từ O vẽ đường vuông góc với đáy.
Nối S với A, B, C, D lưu ý các nét khuất.
1/ Công thức tính thể tích:
V =S.h.
S: Diện tích đáy; h: ch/cao.
2/ Ví dụ:
Đề xem SGK/123.
Cạnh của tam giác đáy:
a = R. = 6cm.
Diện tích đáy là:
S == 27cm2.
Thể tích của h/chóp là:
V =S.h =.27.5=
» 93,42cm3.
D/ Củng cố:
44/123
a/ Thể tích không khí trong lều là thể tích h/chóp đều S.ABCD:
V =.S.h =22.2 =m3.
b/ Số vải bạt cần để phủ khi dựng lều là diện tích xung quanh của h/chóp đều: Sxq = p.d
Trong DSHI, SHÂI = 900 Þ SI = » 2,24m.
Vậy Sxq = 4.2,24 » 8,96m2.
45/124 Tính thể tích của h/chóp đều sau đây:
Diện tích đáy là:
Sđ === 25» 43,25cm2.
Thể tích của h/chóp đều là:
V =.S.h =.43,25.12 » 173,2cm3.
IV/ Hướng dẫn ở nhà:
Nắm vững công thức tính Sxq ; Stp ; Vh/ch đ ; công thức tính cạnh tam giác đều theo bán kính đg/tr ngoại tiếp; công thức tính diện tích tam giác đều theo cạnh tam giác.
Giải các bài tập: 46, 47/124 và 65, 67, 68/124 (SBT).
Bài 47/124 giao cho 4 nhóm về nhà cắt và gấp, dán xem có thể thu được hình chóp đều hay không?
Chuẩn bị giải trước các bài luyện tập./.
File đính kèm:
- Tiet 65 CHUONG IV HINH 8 3 cot.doc