Giáo án Hình học 8 Trường TH&THCS Nà Khoang

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. HS được làm quen với phương pháp đặc biệt hoá qua việc chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành.

2. Kĩ năng : HS tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học. HS vẽ được một tam giác, một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của một hình chữ nhật hay hình bình hành cho trước. HS chứng minh được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành theo diện tích các hình đã biết trước.

3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác.

B. CHUẨN BỊ

- GV: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ .

- HS : Thước thẳng, com pa ê ke. Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, diện tích hình thang.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định :

2. Kiểm tra :

3. Bài mới :

 

docx138 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 866 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 Trường TH&THCS Nà Khoang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 2/1/2012 Ngày giảng : 3/1/2012 Tiết 35 : DIỆN TÍCH HÌNH THANG A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. HS được làm quen với phương pháp đặc biệt hoá qua việc chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành. 2. Kĩ năng : HS tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học. HS vẽ được một tam giác, một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của một hình chữ nhật hay hình bình hành cho trước. HS chứng minh được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành theo diện tích các hình đã biết trước. 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác. B. CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ . - HS : Thước thẳng, com pa ê ke. Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, diện tích hình thang. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định : 2. Kiểm tra : 3. Bài mới : Hoạt động 1 1. CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THANG - Định nghĩa hình thang. - GV vẽ hình thang ABCD (AB // CD) rồi yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình thang đã biết. A B D H C - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm dựa vào công thức tính diện tích tam giác, hoặc diện tích hình chữ nhật để chứng minh công thức tính diện tích hình thang. - Cơ sở của việc chứng minh này là gì? - Hình thang là một tứ giác có hai cạnh đối song song. - HS vẽ hình vào vở. A B K D C - Công thức : S ABCD = Chứng minh : S ABCD = S ADC + S ABC (tính chất hai diện tích đa giác) S ACD = S ABC = (vì CK = AH) Þ S ABCD = = - Cơ sở của việc chứng minh là vận dụng tính chất 1; 2 diện tích đa giác và công thức tính diện tích tam giác. Hoạt động 2 2. CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH - Hình bình hành là một dạng đặc biệt của hình thang, đúng không? Giải thích. - Dựa vào công thức tính diện tích hình thang để tính diện tích hình bình hành. - GV đưa định lí và công thức tính diện tích hình bình hành lên bảng phụ. - Áp dụng: Tính diện tích một hình bình hành biết độ dài một cạnh là 3,6 cm, độ dài cạnh kề với nó là 4 cm và tạo với đáy một góc có số đo 300. - Yêu cầu HS vẽ hình và tính diện tích. a S hình bình hành = Þ S hình bình hành = a.h A 4cm B 3.6cm D H C D ADH có H = 900 ; D = 300 ; AD = 4 cm. Þ AH = = 2 cm S ABCD = AB. AH = 3,6. 2 = 7,2 (cm2) Hoạt động 3 3. VÍ DỤ - GV đưa VDa lên bảng phụ và vẽ hình chữ nhật với hai kích thước a, b lên bảng. - Nếu tam giác có cạnh bằng a muốn có diện tích bằng a.b phải có chiều cao tương ứng là bao nhiêu? - Nếu tam giác có cạnh bằng b thì chiều cao tương ứng là bao nhiêu? - Hãy vẽ một tam giác như vậy. - GV đưa VD phần b) lên bảng phụ. - Có hình chữ nhật kích thước là a, b. Làm thế nào để vẽ một hình bình hành có một cạnh bằng một cạnh của một hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó? - GV yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ 2 trường hợp. - HS đọc VD a, vẽ hình chữ nhật đã cho vào vở. - Để diện tích tam giác là a.b thì chiều cao ứng với cạnh a phải là 2b - Nếu tam giác có cạnh bằng b thì chiều cao tương ứng phải là 2a. - HS vẽ 2 tam giác như trong SGK - Nếu hình bình hành có cạnh là a thì chiều cao tương ứng phải là b. Nếu hình bình hành có cạnh là b thì chiều cao tương ứng phải là a. - 2 HS lên bảng vẽ 4. Củng cố : Bài 26 SGK. GV đưa đầu bài và hình vẽ lên bảng phụ. - Để tính được diện tích hình thang ABDE ta cần biết thêm cạnh nào? Nêu cách tính. - Tính diện tích ABED? Bài 26 A 23 m B D C E - Để tính được diện tích hình thang ABED ta cần biết cạnh AD AD = SABED= (m2) 5. Hướng dẫn về nhà - Nêu quan hệ giữa hình thang, hình bình hành và hình chữ nhật rồi nhận xét về công thức tính diện tích các hình đó. - Làm bài tập 27, 28, 29, 31 SGK. ***************************************** Ngày soạn : 4/1/2012 Ngày giảng : 5/1/2012 Tiết 36 : DIỆN TÍCH HÌNH THOI A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nắm được công thức tính diện tích hình thoi. HS biết được hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc. 2. Kĩ năng : HS vẽ được hình thoi một cách chính xác. HS phát hiện và chứng minh được định lí về diện tích hình thoi. 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác. B. CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ . - HS : Thước thẳng, com pa ê ke. Ôn tập công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, tam giác và nhận xét được mối liên hệ giữa các công thức đó. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định (1 ph): 2. Kiểm tra (7 ph): - Viết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật. Giải thích công thức. - Chữa bài 28 SGK. - Hãy đọc tên một số hình có cùng diện tích với hình bình hành FIGE. - Nếu có FI = IG thì hình bình hành FIGE là hình gì? - Vậy để tính diện tích hình thoi ta có thể dùng công thức nào? - GV đặt vấn để vào bài. Bài 28 SGK G I F E R U S FIGE = S IGRE = S IGUR = S IFR = S GEU 3. Bài mới : Hoạt động 1 1. CÁCH TÍNH DIỆN TÍCH CỦA MỘT TỨ GIÁC CÓ HAI ĐƯỜNG CHÉO VUÔNG GÓC (12 ph) - Cho tứ giác ABCD có AC ^ BD tại H. Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo hai đường chéo AC và BD. B A H C D - Yêu cầu HS phát biểu định lí. - Yêu cầu HS làm bài 32 a SGK. - Có thể vẽ được bao nhiêu tứ giác như vậy? - Hãy tính diện tích tứ giác vừa vẽ. - HS hoạt động theo nhóm. S ABC = ; S ADC = S ABCD = = - Đại diện một nhóm trình bày bài giải. - Định lí: SGK. Bài 32 a SGK. B 6 cm A H C 3,6 cm D - Có thể vẽ được vô số tứ giác như vậy. S ABCD = = (cm2) Hoạt động 2 2. CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THOI (8 ph) - Yêu cầu HS làm ?2. Vậy ta có mấy cách tính diện tích hình thoi? - Yêu cầu HS làm bài 32 b SGK. ?2. Vì hình thoi là tứ giác có hai đường chéo vuông góc nên diện tích hình thoi cũng bằng nửa tích hai đường chéo. S hình thoi = d1 . d2 (Với d1; d2 là hai đường chéo). - Có hai cách tính diện tích hình thoi là: S = a . h và S = d1 . d2 Bài 32b Hình vuông là một hình thoi có một góc vuông. Þ S hình vuông = d2 Hoạt động 3 3. VÍ DỤ (10 ph) - GV đưa đầu bài lên bảng phụ và vẽ hình lên bảng. A E B M N D G C AB = 30 m; CD = 50 m S ABCD = 800 m2 a) Tứ giác MENG là hình gì? Chứng minh. b) Tính diện tích của bồn hoa MENG. a) Tứ giác MENG là hình thoi Chứng minh: D ADB có AM = MD ; AE = EB (gt) Þ ME là đường trung bình của D. Þ ME // DB và ME = (1) c/m tương tự Þ GN // DB, GN = (2) Từ (1), (2) Þ ME // GN (// DB) và ME = GN ( = ) Þ Tứ giác MENG là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết) c/m tương tự Þ EN = mà DB = AC Þ ME = EN Vậy MENG là hình thoi theo dấu hiệu nhận biết. b) MN = EG = Þ S MENG = 4. Củng cố (6 ph) Bài 33 SGK. GV ycầu HS vẽ hình GV gọi 1 HS lên bảng làm Bài 33 HS vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ hình thoi ABCD. E B F A C D Q Ta có: D OAB = D OCB = D OCD = D OAD = D EBA = D FBC (cgc) Þ S ABCD = S AEFC = 4S OAB S ABCD = SAEFC = AC. BO = AC.BD 5. Hướng dẫn về nhà (2 ph) - Ôn tập công thức tính diện tích các hình. - Làm bài tập 34, 35, 36 SGK; 158, 160 tr 76 SBT. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… *************************************************** Ngày soạn : 09/1/2012 Ngày giảng : 10/1/2012 Tiết 37 : DIỆN TÍCH ĐA GIÁC A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác và hình thang. 2. Kĩ năng : Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giản. Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết. 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác khi vẽ, đo, tính. B. CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ vẽ hình148, 149 SGK, hình 40 SGK trên bảng phụ có kẻ ô vuông. Máy tính bỏ túi. - HS : Thước thẳng, com pa ê ke. Máy tính bỏ túi. Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, diện tích hình thang. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định (1 ph): 2. Kiểm tra : 3. Bài mới : Hoạt động 1 CÁCH TÍNH DIỆN TÍCH CỦA MỘT ĐA GIÁC BẤT KÌ (10 ph) - GV đưa hình 148 SGK lên bảng phụ, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Để tính được diện tích của một đa giác bất kì, ta có thể làm như thế nào? B A C E D - Để tính S ABCDE ta có thể làm thế nào? - Cách làm đó dựa trên cơ sở nào? - GV đưa hình 149 SGK lên bảng phụ và nói: Trong một số trường hợp, để việc tính toán thuận lợi ta có thể chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông. - Để tính được diện tích của một đa giác bất kì, ta có thể chia đa giác thành các tam giác hoặc các tứ giác mà đã có công thức tính. Do đó việc tính diện tích của một đa giác bất kì thường được quy về việc tính diện tích các tam giác, hình thang, hình chữ nhật... S ABCDE = S ABC + S ACD + S ADE Dựa trên tính chất diện tích đa giác. Hoạt động 2 VÍ DỤ (15 ph) - GV đưa hình 150 SGK lên bảng phụ. A B H G - Yêu cầu HS đọc Ví dụ tr 129 SGK. - Nên chia đa giác đã cho thành những hình nào? - Để tính diện tích của các hình này, cần biết độ dài của những đoạn thẳng nào? - Hãy dùng thước đo độ dài các đoạn thẳng đó. - Yêu cầu HS tính diện tích các hình. - HS đọc VD . - Vẽ thêm các đoạn thẳng CG, AH. Vậy đa giác được chia thành ba hình: + Hình thang vuông CDEG. + Hình chữ nhật ABGH. + Tam giác AIH. - Để tính diện tích hình thang vuông ta cần biết độ dài của CD, DE, CG. - Để tính diện tích tam giác ta cần biết thêm độ dài đường cao IK. - HS thực hiện đo và thông báo kết quả. 4. LuyÖn tËp (16 ph) Bài 38 SGK. Yêu cầu HS hoạt động nhóm. Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày. Bài 40 SGK. GV đưa đầu bài và hình vẽ lên bảng phụ. - Nêu cách tính phần gạch sọc trên hình. - GV hướng dẫn HS tính diện tích thực tế dựa vào diện tích trên bản vẽ. - Lưu ý: Bài 38 Diện tích con đường hình bình hành là: S EBGF = FG. BC = 50. 120 = 6000 m2 Diện tích đám đất hình chữ nhật ABCD là: S ABCD = AB . BC = 150 . 120 = 18 000 m2 Diện tích phần còn lại của đám đất là: 18 000 - 6 000 = 12 000 m2 - Đại diện nhóm lên trình bày lời giải. - HS lớp nhận xét. Bài 40 S gạch sọc = S1 + S2 + S3 + S4 + S5 S1 = (cm2) S2 = 3 . 5= 15 (cm2) S3 = (cm2) S4 = = 3,5 (cm2) Þ S gạch sọc = S1 + S2 + S3 + S4 + S5 = 33,5 (cm2) Diện tích thực tế là: 33,5 . 10 0002 = 3 350 000 000 (cm2) = 335 000 (m2) 5. H­íng dÉn vÒ nhµ (3 ph) - Làm các câu hỏi ôn tập lí thuyết chương II. - Làm bài tập 37, 39 SGK; 42, 43, 44, 45 tr 132 SGK. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… **************************************************** Ngaøy soaïn: 11/01/2012 Ngaøy giaûng: 12/01/2012 Tieát 38 : OÂN TAÄP CHÖÔNG II I. MUÏC TIEÂU 1. Kieáùn thöùc - HS heä thoáng hoùa ñöôïc caùc kieán thöùc veà töù giaùc ñaõ hoïc trong chöông II. - HS vaän duïng caùc kieán thöùc ñaõ hoïc ñeå giaûi caùc baøi toaùn daïng tính toaùn, chöùng minh. 2. Kyõ naêng: - Thaáy ñöôïc moái quan heä giöõa caùc hình ñaõ hoïc, reøn luyeän tö duy cho HS. 3. Thaùi ñoä: - HS reøn tính caån thaän, chính xaùc khi veõ hình, tính toaùn. II. CHUAÅN BÒ - GV : thöôùc + baûng phuï + compa + phaán maøu. - HS : Thöôùc thaúng+ EÂke +compa. OÂn taäp theo 3 caâu hoûi SGK. III. CAÙC HOAÏT DOÄNG DAÏY HOÏC 1. OÅn ñinh toå chöùc: 2. Kieåm tra baøi cuõ : KÕt hîp trong khi «n tËp 3. Baøi môùi: Hoaït ñoäng 1: OÂn taäp lyù thuyeát - GV phaân coâng: * Toå 1 : Caâu 1. * Toå 2 : Câu 2 * Toå 3 : Câu 3 - GV cho moãi toå cöû töø 1 ñeán 3 em traû lôøi nhöõng caâu hoûi vaø leân baûng ñieàn chi tieát vaøo sô ñoà ñaõ chuaån biï. - GV cho caû lôùp nhaän xeùt caùc caâu traû lôøi, söûa cho hoaøn chænh I/ Lyù thuyeát : Hoaït ñoäng 2: Baøi taäp - Goïi 1 HS ñoïc ñeà baøi. - Goïi 1 HS leân baûng, ghi gt-kl - Gv đưa hình vẽ lên bảng phụ - Caû lôùp theo doõi, nhaän xeùt Baøi taäp 45/133 SGK SABCD= AB.AH = AD.AK = 6.AH = 4.AH Một đường cao co độ dài 5 cm, thì đó là AK vì AK < AB (5<6) không thể là AH vì AH<4 Vậy 6.AH=4.5=20 hay AH=10/3 cm Baøi taäp 46/133 SGK Vẽ hai trung tuyến AN và BM của tam giác ABC ta co: SABM = SBMC = 1/2 SABC SBMN = SMNC = 1/4 SABC Vậy SABM + SBMN = (1/2+1/4) SABC Tức là SABMN = 3/4 SABC Baøi taäp 47/133 SGK Gọi tên 6 tam giác là 1,2,3,4,5,6. Do tính chất trung tuyến suy ra S1 = S2( có đáy bằng nhau và cùng chiều cao) (1) S3 = S4( có đáy bằng nhau và cùng chiều cao)(2) S5 = S6( co đáy bằng nhau và cùng chiều cao)(3) S1+ S2 + S3 = S4+ S5 + S6 (=1/2SABC)(4) kết hợp (1),(2), (3),(4) suy ra S1=S6(4’) S1+ S2 + S6 = S4+ S5 + S3 (=1/2SABC)(5) Kết hợp (1),(2), (3),(5) suy ra S2= S3(5’) Từ (4’),(5’) và kết hợp với (1),(2), (3) ta có S1= S2 = S3 = S4= S5 = S6 4. Luyeän taäp - Cuûng coá: GV chốt lại lý thuyết chủa chương và các dạng BT đã chữa. 5. Höôùng daãn veà nhaø : - BT89/110 sbt - Xem lại các BT đã chữa. Làm các BT trong SBT. Rót kinh nghiÖm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ------------------------- o O o ----------------------------- Ngày soạn : 16/1/2012 Ngày giảng : 17/1/2012 Tiết 39 : ĐỊNH LÍ TALÉT TRONG TAM GIÁC A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng: + Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số đo độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. + Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo. - HS nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ. 2. Kĩ năng : Vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK. 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác. B. CHUẨN BỊ 1. GV: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ vẽ chính xác hình 3 SGK. 2. HS : Thước thẳng, com pa ê ke. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định : (1 ph) 2. Kiểm tra : 3. Bài mới : Hoạt động 1 ĐẶT VẤN ĐỀ (2 ph) GV: Tiếp chuyên đề về tam giác, chương này chúng ta sẽ học về tam giác đồng dạng mà cơ sở của nó là định lí Talét. Nội dung của chương gồm: - Định lí Ta lét (thuận, đảo, hệ quả). -Tính chất đường phân giác của tam giác. - Tam giác đồng dạng và các ứng dụng của nó. Bài đầu tiên của chương là định lí Talét trong tam giác. HS nghe GV trình bày và xem mục lục trang 134 SGK. Hoạt động 2 1- TỈ SỐ CỦA HAI ĐOẠN THẲNG (8 phút) GV: ở lớp 6 ta nói đến tỷ số của 2 số. Đối với đoạn thẳng, ta cũng có khái niệm về tỉ số. Tỉ số của 2 đoạn thẳng là gì ? - Cho HS làm ? 1 tr56 SGK. Cho AB = 3cm; CD = 5cm; = ? Cho EF = 4dm; MN = 7dm; = ? GV: là tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD. Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo. GV: Vậy tỉ số của 2 đoạn thẳng là gì ? GV giới thiệu kí hiệu tỉ số hai đoạn thẳng. * Tỉ số hai đoạn thẳng AB và CD được kí hiệu là: . GV cho HS đọc Ví dụ trang 56 SGK. ? 1. HS lớp làm vào vở. Một HS lên bảng làm: = = . = = . - Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. VD: SGK. Hoạt động 3 2- ĐOẠN THẲNG TỈ LỆ (7 phút) GV đưa ? 2 lên bảng phụ. Cho bốn đoạn thẳng AB, CD, A'B', C'D' so sánh các tỉ số và GV: Từ tỉ lệ thức hoán vị hai trung tỉ được tỉ lệ thức nào ? GV đưa ra định nghĩa: Hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với đoạn thẳng A'B' và C'D' nếu có tỉ lệ thức: hay GV yêu cầu HS đọc lại định nghĩa trang 57 SGK. HS làm bài vào vở. Một HS lên bảng làm. ; Þ HS trả lời miệng: HS đọc định nghĩa SGK. Hoạt động 4 3- ĐỊNH LÍ TALÉT TRONG TAM GIÁC (18 phút) - Yêu cầu HS lµm ? 3 trang 57 SGK - GV đưa hình vẽ 3 trang 57 SGK lên bảng phụ A B' C' a B C - Gợi ý: Gọi mỗi đoạn chắn trên cạnh AB là m, mỗi đoạn chắn trên cạnh AC là n. GV: Ta nhận thấy nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. Đó chính là nội dung định lí Talét. Ta thừa nhận định lí. - Hãy nhắc lại nội dung định lí Talét. Viết GT và KL của định lí. GV cho HS đọc Ví dụ SGK trang 58. GV cho HS hoạt động nhóm làm ? 4 tr 58 SGK. Nửa lớp làm câu a. Nửa lớp làm câu b. GV quan sát các nhóm hoạt động. GV nhận xét bài làm của các nhóm và nhấn mạnh tính tương ứng của các đoạn thẳng khi lập tỉ lệ thức. - HS đọc ? 3 và phần hướng dẫn trang 57 SGK. - 1 HS đọc phần hướng dẫn SGK. HS điền vào bảng phụ: ;ó ; ó ; ó HS: Nêu định lí SGK trang 58 và lên bảng viết GT và KL của định lí. D ABC; B'C'//BC GT (B' Î AB;C' Î AC ) KL HS tự đọc Ví dụ tr.58 SGK. ? 4 a) A a D E B C a//BC Có DE// BC Þ (định lí Talét) Þ b) C D E y B A Có DE // BA (cùng ^ AC)Þ (®/l Talét) Þ Þ y = Đại diện hai nhóm lên trình bày bài HS lớp góp ý. 4. Cñng cè (7 phút) GV nêu câu hỏi: 1) Nêu định nghĩa tỉ số hai đoạn thẳng và đoạn thẳng tỉ lệ. 2) Phát biểu định lí Talét trong tam giác 3) Cho DMNP, đường thẳng d// MP cắt MN tại H và NP tại I. Theo định lí Ta lét ta có những tỉ lệ thức nào ? HS trả lời câu hỏi. HS lên bảng vẽ hình và nêu các tỉ lệ thức. M H N I P ; 5. H­íng dÉn vÒ nhµ (2 phút) - Học thuộc định lí Talét. Bài tập số 1,2,3,4,5 tr 58,59,SGK. - Đọc bài: Định lí đảo và hệ quả của định lí Talét trang 59 SGK. ****************************************************** Ngày soạn : 30/1/2012 Ngày giảng : 31/1/2012 Tiết 40 : ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TALÉT A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : HS nắm vững nội dung định lí đảo của định lí Talét. Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lí Talét, đặc biệt là phải nắm được các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B'C' song song với cạnh BC. 2. Kĩ năng : - Vận dụng định lí để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với các số liệu đã cho. - Qua mỗi hình vẽ, HS viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau. 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác. B. CHUẨN BỊ 1. GV: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ vẽ chính xác các trường hợp đặc biệt của hệ quả, vẽ sẵn hình 12 SGK. 2. HS : Thước thẳng, com pa, ê ke. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định : (1 phút) 2. Kiểm tra : (5 phút) HS1 : a) Phát biểu định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng. b) Chữa bài số 1 (trang 58). HS2: a) Phát biểu định lí TaLét. b) Chữa bài tập 5a trang 59 SGK. ( hình vẽ sẵn trên bảng phụ). Tìm x A M N B C MN // BC Hai HS lên bảng. 3. Bài mới : Hoạt động 1 1- ĐỊNH LÍ ĐẢO (15 phút) - Cho HS làm ? 1 trang 59. - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. - Hãy so sánh và - Có B'C'' // BC, nêu cách tính AC''. - Nêu nhận xét về vị trí của C' và C'', về hai đường thẳng BC và B'C'. - Đó chính là nội dung định lí đảo của định lí Talét. - Yêu cầu học sinh phát biểu nội dung định lí đảo và vẽ hình ghi GT,KL của định lí. GV lưu ý: HS có thể viết một trong ba tỉ lệ thức sau: hoặc hoặc GV cho HS hoạt động nhóm làm ? 2 GV: Cho HS nhận xét và đánh giá bài các nhóm. GV: Trong ? 2 từ GT ta có DE // BC và suy ra D ADE có ba cạnh tỉ lệ với ba cạnh của D ABC, đó chính là nội dung hệ quả của định lí Talét. A C'' B' C' B C D ABC; AB = 6cm; AC = 9cm, B' Î AB; GT C' Î AC; AB' = 2cm, AC' = 3cm. KL a) So sánh và . b) a // BC qua B' cắt AC tại C'. * Tính AC’’. * Nhận xét vị trí C' và C'', BC ' và B'C'. a) Ta có: ; Þ b) Có B'C'' // BC Þ (định lí Talét) Þ Þ AC'' = (cm). Trên tia AC có AC' = 3cm ; AC'' = 3cm Þ C' º C'' Þ B'C' º B'C''. có B'C'' // BC Þ B'C' // BC. NX: Đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì song song với cạnh còn lại của tam giác. 1 HS đúng tại chỗ phát biểu định lí. HS 2 lên bảng vẽ hình và ghi GT,KL. Định lí: A B' C' B C GT D ABC: B' Î AB: C' Î AC. KL B'C'// BC. HS hoạt động theo nhóm làm ? 2. A 3 5 D E 6 10 B C a) Vì Þ DE // BC ( định lí đảo của định lí Talét) có (= 2). Þ EF // AB ( đ/l đảo của định lí Talét). b) Tứ giác BDEF là hình bình hành (hai cặp cạnh đối song song). c)Vì BDEF là hình bình hành Þ DE = BF = 7. ⇒ Vậy các cặp c¹nh tương ứng của D ADE và D ABC tỉ lệ với nhau. Đại diện một nhóm trình bày lời giải. Hoạt động 2 2 . HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TALÉT (16 phút) - Yêu cầu HS đọc hệ quả của định lí Talét trang 60 SGK. A B' C' B D C - Từ B'C' // BC ta suy ra được điều gì ? - Để có , tương tự như ở ? 2 ta cần vẽ thêm đường phụ nào ? Nêu cách chứng minh. - Sau đó GV yêu cầu HS đọc phần chứng minh trang 61 SGK . GV đưa lên bảng phụ hình vẽ 11 và nêu "chú ý " SGK. - Cho HS làm ? 3 a) GV hướng dẫn học sinh làm chung cả lớp. - Câu b và c , yêu cầu HS hoạt động theo nhóm . Nửa lớp làm câu b. Nửa lớp làm câu c. GV nhận xét và chốt lại bài giải. 1 HS đọc to hệ quả định lí talét (SGK). Một HS nêu GT,KL của hệ quả. D ABC. GT B'C'//BC (B' Î AB ; C' Î AC). KL HS: Từ B'C' // BC Þ ( ®/l Talét) HS: Để có ta cần kẻ từ C' một đường thẳng song song với AB cắt AC tại D, ta sẽ có B'C' = BD. Vì tứ giác BB'C"D là hình bình hành . Có C'D // AB Þ . HS đọc chứng minh SGK. a) A x D E DE // BC B C Có DE // BC Þ ( hệ quả ®/l Talét) Þ Þ x = = 2,6 HS hoạt động theo nhóm. b) M N O MN // PQ P Q Có MN // PQ Þ(Hệ quả ®/l Talét) Þ Þ x 3,46 E c) A B O x C F D Có: AB ^ EF ; CD ^ EF Þ CD // AB (quan hệ giữa đường ^ và //) Þ hay Þ x= Đại diện hai nhóm trình bày bài. 4. CỦNG CỐ (6 phút) GV nêu câu hỏi : - Phát biểu định lí đảo của định lí Talét.GV lưu ý HS đây là một dấu hiệu nhận biết hai dường thẳng song song. - Phát biểu hệ quả của định lí Talét và phần mở rộng của hệ quả đó. Bài tập 6 trang 62 SGK. (Đề bài và hình vẽ trên bảng phụ). 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) - Ôn lại định lí Talét (thuận, đảo, hệ quả). - Làm bài tập số 7,8,9,10 trang 63 SGK. Bài số 6,7 trang 66,67 SBT. ******************************************************** Ngày soạn : 01/2/2012 Ngày giảng : 02/2/2012 Tiết 41 : LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Củng cố, khắc sâu định lí Talét (Thuận - Đảo - Hệ quả) 2. Kĩ năng : + Rèn kĩ năng giải bài tập tính độ dài đoạn thẳng, tìm các cặp đường thẳng song song, bài toán chứng minh. + HS biết cách trình bày bài toán. 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác. B. CHUẨN BỊ 1. GV: Bảng phụ vẽ các hình 15, 16, 17, 18 trang 63, 64 SGK. 2. HS : Thước thẳng, com pa, ê ke, bút viết bảng. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định : (1 phút) 2. Kiểm tra : (9 phút) HS1: Phát biểu định lí Talét đảo. Vẽ hình ghi GT, KL. Chữa bài tập 7(b) (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ). B' A' 4,2 3 O y 6 A x B HS 2: a) Phát biểu hệ quả định lí Talét. b) Chữa bài 8(a) trang 63. P E F Q a O A C D B GV nhấn mạnh lại cách làm , nhận xét, cho điểm HS. HS 1: phát biểu định lí Talét đảo, vẽ hình ghi GT, KL. Bài 7(b) trang 62 SGK. Có: B'A' ^ AA' ; BA ^ AA' Þ A'B' // AB. Þ (Hệ quả định lí Talét). ÞÞ x = . Xét tam giác vuông OAB có: OB2 = OA2 + AB2 (định lí Pytago). OB2 = 62 + 8,42 ⇒ OB 10,32.`1 HS 2 : a) Phát biểu hệ quả định lí Talét. b) Chữa bài 8(a) trang 63. Cách vẽ: * Kẻ đường thẳng a // AB. * Từ điểm P bất kì trên a ta đặt liên tiếp các đoạn thẳng bằng nhau . PE = EF = FQ. * Vẽ PB, QA . PB QA = * Vẽ EO, OF. OE AB = D ; OF AB = C Þ AC = CD = DB. Giải thích : Vì a // AB, theo hệ quả định lí Talét ta có: Có PE = EF = FQ

File đính kèm:

  • docxGA hinh 8 HKII giam tai.docx