Giáo án Hình học 8 - Trường TH&THCS Nguyễn Văn Trỗi - Tuần 12 - Tiết 23 : Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây

I-MỤC TIêU

1/ Kiến thức: -HS nắm được các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của một đường tròn

-HS biết vận dụng các định lý trên để so sánh độ dài hai dây ,so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây

2/ Kỹ năng: -Rèn tính chính xác trong suy luận và chứng minh

3/ Thái độ: - Có thái độ tích cực hợp tác trong học tập, hoạt động năng nổ

II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

III- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

GV: Thước thẳng ,com pa ,bảng phụ ,phấn màu

HS: Thước thẳng ,com pa

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 817 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Trường TH&THCS Nguyễn Văn Trỗi - Tuần 12 - Tiết 23 : Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12 Tiết :23 Ngày soạn: 05/11/2013 Ngày dạy: 06/11/2013 Bài 3: LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY I-MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: -HS nắm được các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của một đường tròn -HS biết vận dụng các định lý trên để so sánh độ dài hai dây ,so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây 2/ Kỹ năng: -Rèn tính chính xác trong suy luận và chứng minh 3/ Thái độ: - Cĩ thái độ tích cực hợp tác trong học tập, hoạt động năng nổ II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhĩm. III- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Thước thẳng ,com pa ,bảng phụ ,phấn màu HS: Thước thẳng ,com pa III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 1-Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2-Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3-Giới thiệu bài mới: Trong tiết học trước ta đã biết đường kính là dây lớn nhất của đường tròn ,vậy nếu có 2 dây thì làm thế nào để so sánh được chúng .Bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi này Hoạt động 1: : Bài toán GV :ta xét bài toán sgk/104 Gọi 1 HS đọc đề Yêu cầu hs vẽ hình Hãy c/m:OH2+HB2=OK2+KD2 ?kết luận của bài toán còn đúng không nếu có một dây hoặc cả hai dây là đường kính -1HS đọc to đề bài cả lớp theo dõi -áp dụng ĐL Pitago vào 2 tam giác vuông OHB và OKD -Khi CD là đường kính =>K trùng O =>OK=0.KD=R=> vẫn đúng 1/Bài toán: SGK/104 OH2+HB2=OK2+KD2 * Chú ý :SGK/105 Hoạt động 2: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây a)ĐL1: GV cho Hs làm ?1 Từ kết quả bài toán là :OH2+HB2=OK2+KD2 Em nào c/m được : a)nếu AB=CD thì OH=OK b)nếu OH=OK thì AB=CD? Qua bài toán này chúng ta rút ra điều gì ? GV lưu ý AB,CD là 2 dây trong một đường tròn .OH,OK là khoảng cách từ tâm O đến AB,CD Gv:đó chính là nội dung ĐL1 b)ĐL2: GV cho AB,CD là 2 dây của đường tròn (O) , nếu AB>CD thì OH so với OK ntn? GV yêu cầu HS trao đổi nhóm rồi trả lời Hãy phát biểu kết quả này thành một định lý GV:Ngược lại nếu OH<OK thì AB so với CD ntn? Hãy phát biểu thành ĐL Gv đưa ĐL2 :lên bảng phụ -Cho Hs làm ?3 sgk GV vẽ hình và tóm tắt bài toán O là giao điểm của các đường trung trực của tam giác ABC Biết OD>OE;OE=OF So sánh : a)BC với AC b)AB và AC -HS suy nghĩ và chứng minh Theo định lý đường kính vuông góc với dây HS: Trong một đường tròn ,hai dây bằng nhau thì cách đều tâm -hai dây cách đều tâm thì bằng nhau -HS nhắc lại ĐL1 -HS hoạt động nhóm trao đổi Cử đại diện trả lời -Trong hai dây của đường tròn ,dây nào lớn hơn thì gần tâm hơn -Nếu OHCD -HS phát biểu ĐL2 -HS làm ?3 -HS trả lời miệng O là giao điểm của các đường trung trực của tam giác ABC=> Olà tâm đt ngoại tiếp =>OE=OF=> AB=BC b)theo ĐL2 :có OD>OE và OE=OF nên OD>OE => AB<AC 2/ Liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm a)ĐL1: SGK/105 c/m: Ta có :theo ĐL đường kính vuông góc với dây => nếuAB=CD=>HB=KD=>HB2=KD2 mà OH2+HB2=OK2+KD2=>OH=OK ngược lại : nếu OH=OK =>OH2=OK2 mà OH2+HB2=OK2+KD2 => HB2=KD2=> HB=KD hay AB=CD b)Định lý 2:SGK/105 chứng minh: Nếu AB>AC thì AB>DC=>HB>KD=> HB2 >KD2 Mà OH2+HB2=OK2+KD2 => OH20 nên OH<OK Ngược lại: nếu OHCD Hoạt động 3:Củng cố Bài tập 12 sgk Bài tập : a)tính OH ? ta có AH=HB=AB/2=4 cm Tam giác vuông OHB có OB2=BH2+OH2 =>OH=3 cm b)c/m CD=AB ta có tứ giác OHIK là hcn=>OK=IH=4-1=3 có OH=OK=>AB=CD Hoạt động 3: Dặn dị -Học kỹ lý thuyết và chứng minh các định lý -Làm các bài tập : 13;14;15 SGK/106 -Chuẩn bị bài :Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn ---------------4---------------

File đính kèm:

  • doctiet 23.doc
Giáo án liên quan