Giáo án Hình học 8 từ tiết 11 đến tiết 20

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố các kiến thức về đường trung bình của tam giác.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng tính chất đường trung bình của tam giác để các bài tập hình học có liên quan hoặc chứng minh hình học.

- Thái độ: Thông qua các dạng bài tập khác nhau giúp học sinh vận dụng linh hoạt các tính chất đường trung bình của tam giác, nhờ đó mà học sinh phát triển tư duy hình học tốt hơn, học sinh yêu thích môn hình học hơn.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án, thước

- HS: Dụng cụ học tập.

II. TIEÁN TRÌNH TIEÁT HOÏC

1. Ổn định: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: thông qua

3. Bài mới:

 

doc21 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 884 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tiết 11 đến tiết 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 4 – Tiết: 8 Soạn :15 / 9 / 13 ChươngI: TỨ GIÁC ÔN ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố các kiến thức về đường trung bình của tam giác. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng tính chất đường trung bình của tam giác để các bài tập hình học có liên quan hoặc chứng minh hình học. - Thái độ: Thông qua các dạng bài tập khác nhau giúp học sinh vận dụng linh hoạt các tính chất đường trung bình của tam giác, nhờ đó mà học sinh phát triển tư duy hình học tốt hơn, học sinh yêu thích môn hình học hơn. II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, thước … HS: Dụng cụ học tập. II. TIEÁN TRÌNH TIEÁT HOÏC Ổn định: 1’ Kiểm tra bài cũ: thông qua Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV y/c HS làm bài tập 1 Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. Gọi 1 hs nêu cách làm Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv uốn nắn cách làm Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv uốn nắn Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm. HS: ghi GT, KL HS: Nêu cách CM HS ghi nhận cách làm - 1 HS trình trên bảng - Nhận xét bài của bạn Bài tập 1: Cho DABC nhọn, đường cao AH. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm các cạnh BC, AB, AC. Chứng minh rằng MHNP là hình thang cân. Chứng minh: Vì N,P là trung điểm của AB và AC (gt) ÞNP là đường trung bình của DABC Þ NP // BC hay HM // NP Þ MHNP là hình thang (1) Vì AH ^ BC (gt) mà NP // BC (cmtrên) Þ AH ^ NP (2) Trong D ABH có N là trung điểm của AB (gt) NP //BC (cmtrên) hay NP // BH Þ NP phải đi qua trung điểm của AH (3) Từ (2) và (3) Þ NP là đường trung trực của AH Þ NA = NH Þ DNAH cân tại N Þ Đường trung trực NP đồng thời là đường phân giác Þ (4) Mà M,P là trung điểm của BC và AC (gt) Þ MP là đường trung bình của DABC Þ MP // AB Þ (so le trong) (5) Từ (4) và (5) Þ (6) Từ (1) và (6) Þ MHNP là hình thang cân - Cho HS đọc BT 2 Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. Y/C HS thảo luận theo nhóm tìm cách c/m Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv uốn nắn Phần b) GV cho HS hoạt động như trên HS quan sát đọc đề thảo luận tìm cách làm. Các nhóm trình bày c/m Bài tập 2: Cho DABC có AC = 8cm, BC = 6cm. Gọi M, N lần lượt trung điểm các cạnh AB, AC, BC. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE = 1cm. Chứng minh: Chứng minh: . Chứng minh: Vì M,N là trung điểm của AB và AC (gt) Þ MN là đường trung bình của DABC Þ MN = BC = .6 = 3 (cm) Vì N là trung điểm của AC (gt) Þ NC = AC = .8 = 4 (cm) Mà NE = NC – CE Þ NE = 4 – 1 = 3 (cm) Þ MN = NE (= 3cm) Þ DMNE cân tại N Þ b) Vì mà (góc ngoài DNME) Þ Vì MN // BC (cmtrên) Þ ( đồng vị) Þ 4. Hướng dẫn về nhà: 4’ Nắm chắc định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác. Tập trình bày lại các bài tập trên để nắm chắc tính chất hơn và có kĩ năng trình bày chứng minh. Tuần: 5 – Tiết: 9 Soạn :22 / 9 / 13 ChươngI: TỨ GIÁC ÔN ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố các kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang - Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng tính chất đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang để các bài tập hình học có liên quan hoặc chứng minh hình học. - Thái độ: Thông qua các dạng bài tập khác nhau giúp học sinh vận dụng linh hoạt các tính chất đường trung bình của tam giác, nhờ đó mà học sinh phát triển tư duy hình học tốt hơn, học sinh yêu thích môn hình học hơn. II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, HS: Dụng cụ học tập III. Tiến trình dạy học: Ổn định: 1’ Kiểm tra bài cũ: thông qua Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Bài tập 1: Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Biết AB = 5 cm, CD = 7cm, tính MN. Gọi 1 hs nêu cách làm Gọi hs khác nhận xét bổ sung Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv uốn nắn Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm. Hs ghi nhận cách làm Bài tập 1: Giải: Vì ABCD là hình thang AB // CD (gt) và M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC (gt) Þ MN là đường trung bình của hình thang ABCD. Þ MN = cm. Bài tập 2: Cho hình thang ABCD (AB //CD). M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Gọi giao điểm của MN với AC và BD lần lượt là I và K. Tính IK, biết AB = 3 cm và CD = 7 cm. Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. Gọi 1 hs nêu cách làm Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv uốn nắn cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv uốn nắn Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm. Hs ghi nhận cách làm Bài tập 2: Chứng minh: Vì M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC (gt) Þ MN là đường trung bình của hình thang ABCD Þ MN // AB và MN = cm. Trong DADB Có M là trung điểm của AD (gt) và MN //AB (cmtrên) Þ MN đi qua K là trung điểm của BD. Þ MK là đường trung bình của DADB Þ MK = AB = .3 = 1,5 cm Chứng minh tương tự ta có NI = 1,5 cm Mà IK = MN – MK – NI Þ IK = 5 - 1,5 - 1,5 = 2 (cm). Yêu cầu HS đọc đề bài Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL Gọi 1 hs nêu cách làm a) Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv uốn nắn cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải Gv uốn nắn Gọi hs khác nhận xét bổ sung Phần b) GV cho HS thực hiện như trên Hs quan sát đọc HS vẽ hình ghi GT-KL Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm. Chứng minh: a) Vì M,N là trung điểm của AD và BC (gt) Þ MN là đường trung bình của hình thang ABCD. Þ MN // AB và MN = Þ AB + CD = 2MN Þ AB = 2MN – CD = 2.6 – 8 = 12 – 8 = 4 (cm) Bài tập 3: Cho hình thang ABCD (AB // CD). M,N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Gọi P, Q thứ tự là giao điểm của MN với BD và AC. Cho biết CD = 8cm, MN = 6cm. Tính độ dài cạnh AB Chứng minh: MP = PQ = QN. b) Trong DADB Có M là trung điểm của AD (gt) MN // AB hay MP // AB Þ MP là đường trung bình của DADB Þ MP = AB = . 4 = 2 (cm) Chứng minh tương tự ta có NQ = 2 cm Mà PQ = MN – MP – NQ Þ PQ = 6 – 2 – 2 = 2 (cm) Þ MP = PQ = QN ( = 2 cm) 4. Hướng dẫn về nhà: 4’ Nắm chắc định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hình thang và các định lí về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang. Làm lại các bài tập trên để rèn kĩ năng vận dụng các định lí để trình bày chứng minh hình học. Tuần: 6 – Tiết: 11 Soạn :29 / 9 / 13 ChươngI: TỨ GIÁC LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Kiến thức: Củng cố kt về 2 điểm , hai hình đối xứng qua một đường thẳng hình có trục đối xứng . Kỹ năng : Biết dựng hình đối qua một đường thẳng , tìm trục đối xứng của một hình . Thái độ: Vẽ hình chính xác , cẩn thận. II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. - GV : Compa, thước thẳng, thước đo góc - HS : Compa, thước thẳng, thước đo góc III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1/ Ổn định lớp 2/ Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Kiểm ra bài cũ (10’) HS1: Câu 1: Cho hình thang ABCD, AB và CD là đáy. Biết  = 1000, . Tính số đo góc C và góc D? HS2: Câu 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. a/ So sánh độ dài của MN và BC b/ Chứng minh tứ giác MNCB là hình thang cân? Hoạt động 2 : Luyện tập (30’) - Y/c hs đọc nội dung bài 36/ 87, sau đó vẽ hình. - êAOB là tam giác gì ? Vì sao ? - Mà Ox là đường trung trực của AB nên ta có điều gì ? Suy ra ? - Tương tự bằng gì ? => =?,=? - Gọi HS lên bảng trình bày - Cho HS nhận xét - Y/c hs đọc đề bài 39 - Gọi HS vẽ hình, viết GT- KL a) C đối xứng với A qua d, Dd nên ta có điều gì ? - AD+DB= ? - Tương tự đối với điểm E ta có ? - AE+EB=? - Trong êBEC thì CB như thế nào với CE+EB ? -Từ (1)(2)(3) ta có điều gì ? - Cho HS lên bảng trình bày lại b) Vì AE+EB > BC suy ra? - Nên con đường ngắn nhất mà tú phải đi là ? - Gọi HS nhận xét - Vậy trong thực tế thì đôi khi ta cũng phải chọn đường đi phù hợp tiết kiệm được thời gian nhưng không được vi phạm luật giao thông. - GV treo bảng phụ ghi hình 61. - Trong các biển báo giao thông nguy hiểm trên thì biển báo nào có trục đối xứng? - Cho HS nhận xét - Đọc đề và lên bảng vẽ hình. - êAOB là tam giác can, vì theo t/c đường trung trực thì có OA = OB - => Ox là tia phân giác của . Nên - Tương tự - = - 1 hs lên bảng làm bài, còn các hs khác làm vào vở. - HS lên bảng vẽ hình, nêu GT-KL - AD = CD - AD+DB = CD+DB = CB (1) - AE = EC - AE+EB = CE+EB (2) - CB < CE+EB (3) - AD+DB < AE+EB - HS lên bảng trình bày - AE+EB > AD+DB - Nên con đường ngắn nhất mà Tú phải đi là đi theo ADB - HS nhận xét - HS quan sát và trả lời và đứng tại chỗ trả lời. a) Có một trục đối xứng b) Có một trục đối xứng c) Không có trục đối xứng d) Có một trục đối xứng - HS khác nhận xét Bài 36 trang 87 Sgk O 4 3 2 1 B C A Ta có êAOB là tam giác cân vì OB=OA Nên Ox là tia phân giác của Suy ra Tương tự : Vậy => Bài 39 trang 88 Sgk C đối xứng với A qua d, Dd nên AD = CD AD+DB=CD+DB = CB(1) Tương tự đối với điểm E ta có AE = EC => AE+EB = CE+EB (2) Trong êBEC thì CB< CE+EB (3) Từ (1)(2)(3) ta có AD+DB < AE+EB b) Vì AE+EB > BC suy ra AE+EB > AD+DB Nên con đường ngắn nhất mà tú phải đi là đi theo ADB Bài 40 trang 88 Sgk a) Có một trục đối xứng b) Có một trục đối xứng c) Không có trục đối xứng d) Có một trục đối xứng Hoạt động 3 : Củng cố (4’) - Trong các câu sau đúng hay sai? - Cho HS đọc và trả lời - Cho HS nhận xét - GV chốt lại vấn đề + Bất kì một đường kính nào cũng đều là trục đối xứng của đường tròn + Một đoạn thẳng có hai trục đối xứng là : đường trung trực của nó và đường thẳng chứa đoạn thẳng ấy. - HS đọc đề và trả lời a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai - HS nhận xét - HS chú ý nghe và ghi vào tập Bài 41 a) Nếu ba điểm thẳng hàng thì ba điểm đối xứng với chúng qua một trục cũng thẳng hàng b) Hai tam giác đối xứng với nhau qua một trục thì có chu vi bằng nhau c) Một đường tròn có vô số trục đối xứng d) Một đoạn thẳng chỉ có một trục đối xứng Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà (1) - Ôn về tứ giác, hình thang các hình thang đặc biệt. Dấu hiệu nhận biết hình thang caân - N/c trước bài: Hình Bình Hành -BTVN:40,42-Sgk/88; 601,62- Sbt/66 IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ Tuần: 6 – Tiết: 12 Soạn :29 / 9 / 13 ChươngI: TỨ GIÁC HÌNH BÌNH HÀNH I/ MỤC TIÊU : Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hình bình hành là tứ giác có các cặp cạnh đối song song, nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bìnhn hành; nắm vững năm dấu hiệu nhận biết hình bình hành. Kĩ năng: HS dựa vào tính chất và dấu hiệu nhận biết để vẽ được dạng của một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, hai đường thẳng song song. Thái độ: HS biết vẽ hình chính xác. II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV : Thước chia khoảng, giấy kẻ ô vuông, compa, bảng phụ. - HS : Ôn tập hình thang, làm bài ở nhà; dụng cụ: thước thẳng, compa … III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1/ Ổn định lớp (1’) 2/ Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới (3’) - Cho hình vẽ A B D C Biết AB // CD. Tứ giác ABCD có phảo là hình thang cân không? - Vậy tứ giác ABCD là hình gì mà có hai cạnh đối song song với nhau. Để biết điều đó thì ta cùng tìm hiểu nội dung bài 7. - HS tứ giác ABCD không phải là hình thang cân, vì hai góc ở đáy không bằng nhau. §7. HÌNH BÌNH HÀNH Hoạt động2: Hình thành định nghĩa (6’) - Cho HS làm ?1 bằng cách vẽ hình 66 sgk và hỏi: - Các cạnh đối của tứ giác ABCD có gì đặc biệt? - Người ta gọi tứ giác này là hình bình hành. Vậy theo các em thế nào là một hình bình hành? - GV chốt lại định nghĩa, vẽ hình và ghi bảng - Định nghĩa hình thang và hình bình hành khác nhau ở chỗ nào? - GV phân tích để HS phân biệt và thấy được hbh là hthang đặc biệt - Tứ giác ABCD có AB//CD và AD//BC - HS nêu ra định nghĩa hình bình hành (có thể có các định nghĩa khác nhau) 1.Định nghĩa : Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song A B D C Tứ giác ABCD là hình bình hành Û AD//BC AB//CD Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song. Hoạt động 3 : Tính chất (10’) - Cho hbh ABCD, bằng cách thực hiện phép đo, hãy nêu nhận xét về góc, về cạnh, về đường chéo của hình bình hành ? - Giới thiệu định lí ở Sgk ! Gợi ý: hãy kẻ thêm đường chéo AC - Làm thế nào cm được AB = DC và AD = BC? - Muốn cm , thì ta cm như thế nào? - Nếu gọi O là giao điểm của AC và BD thì làm thế nào cm được OA = OB, OC = OD? - GV chốt lại và nêu cách chứng minh như sgk. - Tiến hành đo và nêu nhận xét: AB=DC,AD=BC ;,; AC = BD - HS đọc định lí (2HS đọc) - HS tóm tắt GT-KL B A C D 1 1 1 1 2. Tính chất : Định lí : GT ABCD là Hbh AC cắt BD tại O KL a) AB = DC ; AD = BC b) ; c) OA = OC ; OB = OD Hoạt động 4 : Dấu hiệu nhận biết hình bình hành (10’) - Để cm một tứ giác là hbh thì ta cm điều gì? - Ngoài nd định nghĩa trên thì các dấu hiệu sau cũng cm được tứ giác là hbh. GV cho hs tự tìm hiểu nd 5 dấu hiệu nhận biết. - Treo bảng phụ ghi ?3 - Cho các tứ giác sau, tứ giác nào là hình bình hành? - Cm tứ giác có hai cạnh đối song song. - Tìm hiểu nd dhnb. - HS đứng tại chỗ chứng minh - Tứ giác ABCD có AB//CD là hình thang và có AB =CD => AD // = BC Do đó : ABCD là hình bình hành (tứ giác có các cạnh đối s song) - HS khác nhận xét - HS làm ?3 3. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành: a) Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành b) Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành c) Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành d) Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành e) Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành Hoạt động 5 : Luyện tập - Củng cố (12’) - Treo bảng phụ hình 71 trang 92. Các tứ giác ở hình trên có phải là hình bình hành không? - Y/c các hs nhận xét. - Y/c hs đọc nd bài 44/ 92 - Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT KL - Muốn BE=AD ta phải chứng minh điều gì ? - Tứ giác BEDF cần yếu tố nào là hình bình hành ? - Vì sao DE//BF ? - Vì sao DE=BF ? - HS lên bảng vẽ hình,ghi GT-KL GT ABCD là hình bình hành ED=EA ; FB=FC KL BE=DF Bài 43 / 92 - ABCD , EFGH , MNPQ là hình bình hành Bài 44/ 92 Chứng minh Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà (3’) - Nắm vững nd định nghĩa, t/c, dhnb của hình binh hành. Phân biệt với dhnb của hình thang cân. - Xem lại các bài đã làm để nắm được cách làm. - Gợi ý cách làm bài 45. Chứng minh (cùng bằng ) IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tuần: 7 – Tiết: 13 Soạn : 6 / 10 / 13 ChươngI: TỨ GIÁC LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Kiến thức: Rèn kỹ năng vận dụng dấu hiệu nhận biết hình bình bình hành để chứng minh tứ giác là hình bình hành và suy diển thêm cách chứng minh đoạn thẳng, góc bằng nhau, 3 điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song. Kĩ năng: Biết sử dụng các dấu hiệu nhận biết để cm một tứ giác là hbh. Thái độ: Giáo dục tính can thận, chính xác trong lập luận và cm. II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV : Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu HS : Ôn đối xứng trục ; học và làm bài ở nhà III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1/ Ổn định lớp (1’) 2/ Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7’) - Y/c một hs làm bài tập 45a. - HS2 nếu các cách cm một tứ giác là hbh? Gv hỏi thêm: Nếu hình thang có hai đáy bằng nhau có phải là hbh không? Một hình thang có hai cạnh bên song song có phải là hbh không? - Kiểm tra bài tập về nhà của HS - Cho HS nhận xét - GV đánh giá cho điểm - HS lên bảng làm bài A B D C - HS nhận xét - HS sửa bài vào tập Bài tập 45a: * Cm: Ta có: ; AB // CD => EB // FD ( 1) Mặt khác có: AB = CD ó AE + EB = DF + FC => EB = DF ( 2) Từ (1) và (2) => Tứ giác EBFD là hình bh => DE // BF ( đpcm ) Hoạt động 2 : Luyện tập (30’) Bài 47 trang 93 Sgk - Cho HS đọc đề và phân tích đề bài - Đề bài cho ta điều gì ? - ABCD là hình bình hành nói lên điều gì ? - Đề bài yêu cầu điều gì ? - Ta có mấy dấu hiệu chứng minh 1 tứ giác là hình bình hành ? - Để chứng minh AHCK là hình bình hành ta cần dấu hiệu nào ? - Dựa vào bài làm khi trả bài ta có điều gì ? Từ đó suy ra điều gì ? - Vậy ta cần thêm điều kiện gì thì AHCK là hình bình hành ? - Ta có AHBD ; CKBD => ? - Cho HS lên bảng trình bày - Gọi HS nhận xét - Để chứng minh A,O,C thẳng hàng ta cần chứng minh điều gì ? - AHCK là hình bình hành thì AC và HK gọi là gì ? - Mà O là gì của HK ? - Do đó O là gì của AC ? - Cho HS lên bảng trình bày - Gọi HS nhận xét Bài 48 trang 93 Sgk - Cho HS đọc đề. Vẽ hình nêu GT-KL - Cho HS chia nhóm hoạt động . Thời gian làm bài 5’ Nối BD và AC. Dựa vào dấu hiệu hai cặp cạnh đối song song. Sử dụng đường trung bình của tam giác - Gọi đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm nhận xét - HS đọc đề và phân tích - ABCD là hình bình hành AHBD CKBD OH = OK - AB = CD ; AB//CD ; AD = BC ; AD//BC ; ; - Chứng minh AHCK là hình bình hành . - Chứng minh A,O,C thẳng hàng - HS trả lời các dấu hiệu - Tứ giác có 1 cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau - êAHD =êCKB => AH = CK - AH // CK - AHBD ; CKBD => AH//CK - HS lên bảng trình bày - HS nhận xét - Ta cần chứng minh O là trung điểm AC - AHCK là hình bình hành thì AC và HK gọi là đường chéo - O là trung điểm của HK - O cũng là trung điểm của AC - HS lên bảng trình bày - HS nhận xét - HS đọc đề, vẽ hình nêu GT-KL GT Tứ giác ABCD EB=EA ; FB=FC GC=GH ; HA=HD KL EFGH là hình gì ? - Hs hoạt động nhóm để làm bài tập trên. - Đại diện nhóm lên trình bày - HS nhận xét Bài 47 trang 93 Sgk Chứng minh a) Xét êAHD và êCKB có (vì HBD CKBD ) AD=BC (ABCD là hbh ) (vì AD//BC ) Vậy êAHD =êCKB (cạnh huyền–góc nhọn ) => AH = CK Ta có AHBD CKBD =>AH//CK (//với BD) Do đó AHCK là hbh (2 cạnh đối song song và bằng nhau ) b) Ta có AC và HK gọi là đường chéo ( vì AHCK là hình bình hành ) mà O là trung điểm của HK Nên O cũng là trung điểm của AC Do đó A,O,C thẳng hàng Bài 48 trang 93 Sgk Chứng minh - Ta có : EB=EA (gt) HA=HD (gt) => HE là đường trung bình của êABD Do đó HE // BD Tương tự HE là đường trung bình của êCBD Do đó EG// BD Nên HE // GF (cùng // với BD) Chứng minh tương tự ta có : EF // GH Vậy EFGH là hbh ( 2 cặp cạnh đối song song ) Hoạt động 3 : Củng cố (4’) - Treo bảng phụ . Cho HS đọc dề - Gọi HS lên bảng điền - Cho HS nhận xét - GV hoàn chỉnh 1/ Nếu ABCD là hình bình hành thì : a) b) c) d) - HS lên bảng 1c 2b 3d - HS nhận xét - HS sửa bài vào tập 2/ Tứ giác có …… là hình bình hành : a) và b) AB=CD và AD=BC c) và d) AB=BC và CD=DA 3/ Tứ giác có …… là hình bình hành : a) AB=CD và AD//BC b) AC=BD và AB//CD c) AD=BC và AB//CD d) AB=CD và AB//CD Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà(3’) - Xem lại các bài tập đã làm để nắm được cách làm. - Xem lại dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hbh và là hình thang cân. - HS về xem lại định lí đường trung bình trong một tam giác - Xem lại đối xứng trục . Xem trước bài mới “§7. Đối xứng tâm” Hướng dẫn câu b bài 49. ! a) Chứng minh AKIC là hình bình hành b) Sử dụng định lí đường thẳng đi qua trung điểm cạnh thứ nhất và song song với cạnh thứ hai sẽ đi qua trung điểm cạnh thứ ba IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ Tuần: 7 – Tiết: 14 Soạn : 6 / 10 / 13 ChươngI: TỨ GIÁC ĐỐI XỨNG TÂM I/ MỤC TIÊU : - Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng tâm (đối xứng qua một điểm), hai hình đối xứng tâm và khái niệm hình có tâm đối xứng. - Kĩ năng: HS vẽ được đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm cho trước, biết chứng minh hai điểm đối xứng qua tâm. - Thái độ: Biết nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế. II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV : Bảng phụ ghi nội dung ?4, H 77, thước … - HS : Ôn đối xứng trục . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1/ Ổn định lớp 2/ Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới - Ở tiết học trước ta đã nghiên cứu về phép đối xứng trục và biết rằng: hai đoạn thẳng, hai góc, hai tam giác đối xứng với nhau qua một trục thì bằng nhau. - Trong tiết học hôm nay, chúng ta tìm hiểu về hai điểm đối xứng qua tâm, hai hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng. - HS nghe giới thiệu, để ý các khái niệm mới - HS ghi tựa bài §8. ĐỐI XỨNG TÂM Hoạt động 2 : Hai điểm đối xứng qua một điểm - Cho HS làm ?1 - Nói: A’ là điểm đối xứng với điểm A qua điểm O, A là điểm đối xứng với A’ qua O => Hai điểm A và A’ là hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O. - Vậy thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua O ? - Quan sát hình vẽ tìm điểm đối xứng của O qua O? - GV nêu qui ước như sgk - Trong phần 1 ta đã biết thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. Vậy còn hai hình đối xứng với nhau qua một điểm thì sao => 2/ - HS thực hành ?1 - HS nghe, hiểu - HS phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O khi O là trung điểm của đoạn thẳng nối từ hai điểm đó. - Điểm đối xứng của O qua O là O. - HS ghi bài 1. Hai điểm đối xứng qua một điểm : a) Định nghĩa : (sgk) A và A’ đối xứng với nhau qua O - Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó b) Qui ước : Điểm đối xứng với điểm O qua điểm O cũng là điểm O Hoạt động 3 : Hai hình đối xứng qua một điểm - Hai hình H và H’ khi nào thì được gọi là hai hình đối xứng nhau qua điểm O ? - Cho HS là ?2 - Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua O - Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua O - Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB, vẽ điểm C’ đối xứng với C qua O - Dùng thước để kiểm nghiệm rằng điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’ - Ta nói AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua điểm O - Thế nào là hai hình đối xứng nhau qua một điểm? - Giới thiệu tâm đối xứng của hai hình (đó là điểm O) - Treo bảng phụ (hình 77, SGK): - Hãy chỉ rõ trên hình 77 các cặp đoạn thẳng, đường thẳng nào đối xứng nhau qua O ? Giải thích ? - GV chỉ dẫn trên hình vẽ chốt lại - Nêu lưu ý như sgk - Giới thiệu hai hình H và H’ đối xứng với nhau qua tâm O. - HS nghe để phán đoán … - HS làm ?2 - Điểm C’ thuộc đoạn A’B’ - HS nêu định nghĩa hai hình đối xứng với nhau qua một điểm - HS ghi bài - HS quan sát, suy nghĩ và trả lời: + Các cặp đoạn thẳng đối xứng : AB và A’B’, AC và A’C’, BC và B’C’ + Góc : BAC và B’A’C’, … + Đường thẳng AC và A’C’ + Tam giác ABC và tam giác A’B’C’ - Quan sát hình 78, nghe giới thiệu. 2. Hai hình đối xứng qua một điểm : ? 2 Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng nhau qua điểm O. O gọi là tâm đối xứng Định nghĩa : Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại Lưu ý: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau. Hoạt động 4 : Hình có tâm đối xứng - Cho HS làm ?3 - Hình đối xứng với mỗi cạnh của hình bình hành ABCD qua O là hình nào ? - GV vẽ thêm hai điểm M thuộc cạnh AB của hình bình hành. - Yêu cầu HS vẽ M’ đối xứng với M qua O - Điểm M’ đối xứng với điểm M điểm O cũng thuộc cạnh hình bình hành. - Vậy các điểm thuộc hbh có điểm đối xứng qua O có thuộc hbh ABCD không? - Ta nói điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD - Thế nào là

File đính kèm:

  • docgiao an hinh 8 tiet 11 tiet 20.doc