Giáo án Hình học 8 từ tiết 11 đến tiết 25 Trường THCS Tôn Thất Thuyết

I. MỤC TIÊU.

1.Kiến thức : - Giúp học sinh có điều kiện nắm chắc hơn khái niệm đối xứng trục ,hình có trục đối xứng. Tính chất của hai đoạn thẳng, hai tam giác, hai góc đối xứng nhau.

 2.Kỷ năng: - Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp qua việc tìm tòi lời giải cho một bài toán.

3.Thái độ: - Rèn khả năng vận dụng nhanh nhẹn,hoạt bát.

 Nêu vấn đề, vấn đáp.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ, thước .

 Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, làm bài tập về nhà.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1.Ổn định: (1) Nắm sỉ số.

2.Kiểm tra bài cũ: (5)

 Phát biểu các định nghĩa:Hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng, hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng, hình có trục đối xứng.

3. Bài mới:

a/ Đặt vấn đề. Trực tiếp

 b /Triển khai bài.

 

doc35 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 906 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tiết 11 đến tiết 25 Trường THCS Tôn Thất Thuyết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:..../....../....... Tiết 11: luyện tập I. MụC TIÊU. 1.Kiến thức : - Giúp học sinh có điều kiện nắm chắc hơn khái niệm đối xứng trục ,hình có trục đối xứng. Tính chất của hai đoạn thẳng, hai tam giác, hai góc… đối xứng nhau. 2.Kỷ năng: - Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp qua việc tìm tòi lời giải cho một bài toán. 3.Thái độ: - Rèn khả năng vận dụng nhanh nhẹn,hoạt bát. Nêu vấn đề, vấn đáp. II. CHUẩN Bị: Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ, thước . Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, làm bài tập về nhà. iii.TIếN TRìNH LÊN LớP: 1.ổn định: (1’) Nắm sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Phát biểu các định nghĩa:Hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng, hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng, hình có trục đối xứng. 3. Bài mới: a/ Đặt vấn đề. Trực tiếp b /Triển khai bài. hoạt động nội dung *Hoạt động 1: Luyện kỹ năng vẽ hình(7’) 1. Cho góc xOy có số đo 500 , điểm A nằm trong góc đó, vẽ điểm B đối xứng với A qua Ox, vẽ điểm C đối xứng với A qua Oy. a) So sánh OB và OC. b) Tính số đo góc BOC. GV: Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình. HS: 1 em lên bảng vẽ, dưới lớp làm vào vở. ? Qua hình bạn vẽ trên bảng em nào cho cô biết muốn so sánh OB và OC ta làm thế nào? HS: lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào vở. *Hoạt động 2: Bài tập vận dụng vào thực tiễn(15’) Cho hai điểm A, B thuộc cùng một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng d. Gọi C là điểm đối xứng với A qua d. Gọi D là giao điểm của đường thẳng d và đoạn BC. Gọi E là điểm bất kì của đường thẳng d (E khác D). Chứng minh rằng AD+DB < AE+EB. GV: Đưa đề và hình lên bảng phụ HS: Quan sát và tiến hành làm, 1 em lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào nháp. ? Nếu bạn Tú đang ở vị trí A, cần đến bờ sông d lấy nước rồi đi đến vị trí B. Vậy con đường ngắn nhất bạn Tú nên đi là con đường nào? *Hoạt động 3: Luyện kỹ năng nhận dạng hình(10’) GV: Dùng tranh vẽ sẵn hình 61(trang 88, sgk) đưa lên bảng cho học sinh nhận xét. HS: Trả lời tại chổ. GV: giới thiệu Biển 203a, 207b, 233 Luật GTĐB và giáo dục ATGT cho học sinh HS: Đọc đề và thảo luận theo nhóm. GV:Nhấn mạnh lại A B C O y x 500 1 2 3 4 1.Bài tập 36(Sgk) a) Ta có A đối xứng với B qua Ox nên OA = OB Tương tự A đối xứng với C qua Oy nên OA = OC Vậy OB = OC. b) Ta có BOC = O1+O2+O3+O4= = 2(O2 + O3) = 2.500 = 1000 2.Bài tập 39(Sgk) Ta có: AD+DB = DC+DB < CE+EB = AE + EB ịDC+DB < AE+EB. 3.Bài tập 40(Sgk). Biển a,b,d có trục đối xứng. 4.Bài tập 41.(SGK) Trong các câu sau đây câu nào đúng, câu nào sai? a) Đúng. b) Đúng. c) Đúng. d) Sai. Vì đường thẳng chứa đoạn thẳng cũng là trục đối xứng của đoạn thẳng đó. 4.Củng cố: (4’) - BT 42/SGK. HS hoạt động nhóm trên bảng nhóm, thi giữa 4 nhóm. GV nhận xét, bổ sung - Đọc phần có thể em chưa biết. 5.Dặn dò: (3’) - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm bài tập 42(Sgk),60,61,62(SBT) - HD: BT61/SBT. BC là trung trực của HMđvận dụng tính chất đường trung trực IV.Bổ sung: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày giảng:.../...../....... Tiết 12: hình bình hành I. MụC TIÊU. 1.Kiến thức: Nắm vững định nghĩa hình bình hành, tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình bình hành, nhận biết một tứ giác là hình bình hành. Vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 3 điểm thẳng hàng, 2 đường thẳng song song. 3.Thái độ: Rèn tư duy logic, phân tích tổng hợp. II. CHUẩN Bị: GV: Bảng phụ, bút dạ, thước . HS: Bút dạ, thước thẳng, làm bài tập về nhà, ôn phần nhận xét của bài hình thang. III.TIếN TRìNH LÊN LớP: 1.ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ:(4') Định nghĩa hình thang, vẽ hình thang có hai cạnh bên song song. 3.Bài mới: a. Đặt vấn đề.(1') GV đưa hình vẽ như trong Sgk(hình 65) và nêu câu hỏi : Khi hai đĩa cân nâng lên và hạ xuống ABCD luôn là hình gì? b. Triển khai bài. hoạt động nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa.(8’) GV: Cho HS thực hiện ?1 ở SGK GV: Giới thiệu ABCD là hình bình hành. ?Vậy thế nào là hình bình hành. GV: Cho HS ghi định nghĩa dưới dạng ký hiệu ? Nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì hình thang đó có tính chất gì?(độ dài 2 đáy, cạnh bên) ? Có thể định nghĩa hình bình hành theo cách khác được không? HS: Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau. ? Nhận xét gì về hình bình hành và hình thang ? Hình ảnh của hình bình hành trong thực tế? *Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất (12’) GV: Cho học sinh nhận xét về các cạnh, các góc và đường chéo của hình bình hành. HS: - Phát biểu định lí(Sgk) - Vẽ hình và chứng minh định lý HS: Đứng tại chỗ chứng minh định lý. GV: Dán bảng phụ phần chứng minh. ? Nhắc lại các tính chất cơ bản của hình bình hành. GV: Vậy một tứ giác có các tính chất trên có phải là hình bình hành không? GV: Giới thiệu cách nhận biết hình bình hành. *Hoạt động 3:Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết.(10’) ? Dấu hiệu nào đã biết? ? Lập mệnh đề đảo của mệnh đề trên. GV: Mệnh đề này đúng và là một dấu hiệu nhân biết ? Chứng minh dấu hiệu b HS: Đọc tiếp các dấu hiệu còn lại. GV: Phần chứng minh xem như bài tập về nhà. ? Một hình thang có 2 đáy bằng nhau thì ta suy ra được điều gì?(dấu hiệu nhận biết hình bình hành từ hình thang) GV: Yêu cầu HS làm ?3 trong Sgk Đưa hình vẽ 70 (tr.92) lên bảng phụ. Mỗi trường hợp chỉ rõ dấu hiệu nhận biết nào. *Hoạt động 4: Bài tập.(4’) Cho tam giác ABC. D,E ,F lần lượt là trung điểm của AB , BC và AC.Chứng minh DEFB là hình bình hành. GV dán bảng phụ đề và hình vẽ HS: 1 em lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào nháp. GV: Nhận xét, cùng HS sửa sai và hướng dẫn thêm vài cách giải khác. 1.Định nghĩa: A B C D Tứ giác ABCD là hình bình hành. Û AD// BC AB // DC *Nhận xét: Hình bình hành là hình thang đặc biệt. A B C D O 2.Tính chất: Định lí (Sgk) GT ABCD là hình bình hành AC cắt BC tại O a)AB = CD; AD = BC KL b) A = C; D = B c) OA = OC; OB = OD Chứng minh: ( SGK) 3.Dấu hiệu nhận biết. (SGK) ?3 Hình a,b,d,và e là hình bình hành. Ta có:DE là đường trung bình của tam giác ABC. ị DE // BC ị DE // BF DE = BC ị DE = BF Vậy DEFB là hình bình hành 4.Củng cố: (5’) - Nhắc lại định nghĩa, tính chất ,đấu hiệu nhận biết hình bình hành. - Các câu sau đúng hay sai a) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành. b) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành. c) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. d) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau la hình bình hành. e) Hình bình hành là hình thang. f) Hình thang là hình bình hành. GV cho học sinh trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài HS: Ta luôn có AB // CD, AB = CD. Do đó ABCD luôn là hình bình hành 5.Dặn dò- HDẫn: (2’) - Học thuộc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu biết hình bình hành. - Làm bài tập 44,45,46(Sgk). - Tiết sau luyện tập - HD BT 48/Sgk. Kẻ đường chéo AC Xét D ABC, EF là gì ? Xét D ADC, HG là gì? IV.Bổ sung: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày giảng:...../....../........ Tiết 13: luyện tập i. MụC TIÊU. 1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm chắc tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, nhận biết một tứ giác là hình bình hành, vận dụng các tính chất của hình bình hành vào bài toán chứng minh. 3.Thái độ: Rèn luyện thao tác phân tích tổng hợp chính xác. ii. CHUẩN Bị: Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ, thước . Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, làm bài tập về nhà. iii.TIếN TRìNH LÊN LớP: 1.ổn định: (1') Nắm sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ: (10') HS1: Nêu tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. HS2: Chứng minh rằng tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành. 3. Bài mới: a/ Đặt vấn đề. (1') Trực tiếp b/Triển khai bài. hoạt động nội dung *Bài tập 47/Sgk. (10') B A C D H K Cho ABCD là hình bình hành và hình vẽ như sau: a) Chứng minh AHCK là hình bình hành b) Gọi O là trung điểm của HK.chứng minh A,O,C thẳng hàng. GV: Yêu cầu học sinh cả lớp làm vào giấy nháp. Một Hs lên bảng thực hiện. GV hdẫn tứ giác AHCK đã có đặc điểm gì. Cần chỉ ra thêm đkiện gì nữa? *Bài tập 48/Sgk. (10') Tứ giác ABCD có E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA.Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao? HS:Vẽ hình lên bảng, nhận dạng và chứng minh,dưới lớp làm vào nháp. GV:Gọi học sinh nhận xét và sửa sai. GV:Em nào có cách giải khác(với các dấu hiệu nhận biết khác) HS:Đưa thêm cách giải khác. * Bài tập 49/Sgk.(9') Cho hình bình hành ABCD .Gọi I,K theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB và CD Đường chéo BD cắt AI và CK theo thứ tự ở M và N.Chứng minh rằng: a)AI // CK b)DM = MN = NB GV: Để chứng minh AI // CK ta cần chứng minh như thế nào? ? Nhận xét gì về điểm M đối với đoạn thẳng DN? 1.Bài tập 47/Sgk a)Chứng minh AHCK là hình bình hành. Ta có: ị AH // CK (1) mặt khác: Xét DAHD và DCKB có: AD = BC ị DADH = DCBK (ch-góc nhọn). ị AH = CK (2) Từ (1) và (2) ị AHCK là hình bình hành. b) Vì AHCK là hình bình hành,nên AC cắt HK tại trung điểm của mổi đường Vậy A,C,O thẳng hàng. 2.Bài tập 48/Sgk. Giải: Ta có : EB = EA FB = FC ịEF là đường trung bình của DABC ị EF // AC và EF = AC (1) Tương tự: HG // AC và HG = AC (2) Từ (1) và (2) ị EF // HG và EF = HG Vậy EFGH là hình bình hành. 3.Bài tập 49/Sgk. a) Ta có : AK // DC AK = CI ịAKCI là hình bình hành. Vậy AI // CK. b)Ta có : IM // CN mà I là trung điểm DC ị M là trung điểm DN ị DM = MN (1) Tương tự: Ta có BN = NM (2) Từ (1) và (2) ị BN = NM = MD. 4.Củng cố: (3') - Nhắc lại các tính chất và cách chứng minh tứ giác là hình bình hành. ? Hình bình hành có trục đối xứng không? 5.Dặn dò- HDẫn: (3') - Học kỹ bài theo vở. - Làm bài tập 80,82,83(SBT). - Đọc trước bài mới. Tiết sau mang compa. - HD.BT82/SBT. Chứng minh được AECF là hình bình hành. Suy ra AE // CF IV. Bổ sung: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày giảng:.../...../........ Tiết 14. đối xứng tâm I. MụC TIÊU. 1.Kiến thức: - Nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm, hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một điểm, hình có tâm đối xứng. 2.Kỷ năng: - Rèn kỹ năng vẻ được điểm đối xứng với một điểm, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng qua một điểm cho trước. 3.Thái độ: - Rèn tính chính xác, nhanh nhẹn khi nhận diện. II. CHUẩN Bị: Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ,thước ,phiếu học tập. Học sinh: Bút dạ,thước thẳng,làm bài tập về nhà,com pa. III.TIếN TRìNH LÊN LớP: 1.ổn định: (1’) Nắm sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ:(5’) Định nghĩa hình bình hành, vẽ một hình bình hành,nêu tính chất hai đường chéo. 3. Bài mới: a/ Đặt vấn đề. (2’) GV dùng la bàn như cách vào bài của sách giáo khoa để vào bài. b//Triển khai bài. hoạt động nội dung *Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua một điểm.(8’) GV:Nhắc lại tính chất hai đường chéo của hình bình hành. -Giới thiệu A và C gọi là đối xứng nhau qua O.Vậy hai điểm như thế nào gọi là đối xứng nhau qua một điểm. ? Trên hình có hai điểm nào đối xứng nhau qua O nữa không? ? Điểm O đối xứng với điểm nào qua O? *Hoạt động 2: Hai hình đối xứng nhau qua một điểm.(12’) GV:Đưa hình [?2] lên bảng phụ cho học sinh quan sát, yêu cầu HS thực hiện. HS:Làm vào giấy nháp, một em lên bảng thực hiện. HS khác dùng thước kiểm tra lại về sự thẳng hàng. GV: Giới thiệu hai đoạn thẳng AB và A'B' là hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua O.Vậy hai hình đối xứng nhau qua một thì như thế nào? ? Vậy muốn vẽ hai hình đối xứng nhau qua một điểm ta vẽ như thế nào? GV: Đưa hình 77 trang 94 lên bảng phụ và chốt lại. ? Vậy nếu hai đoạn thẳng(góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì như thế nào với nhau? * Hoạt động 3. Hình có tâm đối xứng.(8’) [?3] Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD. Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của hình bình hành qua điểm O. GV: Giới thiệu định nghĩa. ? Em có nhận xét gì về hai đường chéo hình bình hành. GV: Đưa hình 80 trang 95 lên bảng cho Hs quan sát và trả lời [?4]. HS: Chữ cái in hoa có tâm đối xứng là:I, H, O,X. 1.Hai điểm đối xứng qua một điểm. A B C D O a) Định nghĩa: (Sgk) b) Quy ước: (Sgk) A O C' A' B' B C 2.Hai hình đối xứng nhau qua một điểm. *Định nghĩa: (Sgk) -Điểm O gọi là tâm đối xứng. *Nếu hai đoạn thẳng( góc, tam giác) đối xứng nhau qua một điểm thì bằng nhau. 3.Hình có tâm đối xứng. A B C D O *Định nghĩa: (Sgk) *Định lí: Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng. 4. Củng cố: (5’) - Nhắc lại định nghĩa điểm đối xứng, đoạn thẳng đối xứng qua một điểm, hình có tâm đối xứng. ? Trong các hình sau, hình nào có tâm đối xứng, hình nào có trục đối xứng: Tam giác cân, tam giác đều, hình bình hành, đường tròn, hình thang cân. 5.Dặn dò- HDẫn: (3) - Học thuộc các định nghĩa vừa học, luyện cách vẽ hai điểm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm. - Làm bài tập 51,52,53 Sgk. - HD: BT53/SGK Cần phải chứng minh ADME là hình bình hành. I là trung điểm của DE đ I là trung điểm AM. IV.Bổ sung: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày giảng:.../....../....... Tiết 15: luyện tập I. MụC TIÊU. 1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm chắc định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm, hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một điểm, hình có tâm đối xứng. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp qua việc tìm lời giải, trình bày lời giải cho một bài toán. Vẽ hình đối xứng 3.Thái độ: - Giáo dục tính thực tiển của toán học qua việc vận dụng những kiến thức về đối xứng tâm trong thực tế. II. CHUẩN Bị: Giáo viên: Bảng phụ ghi đề các bài tập. Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, làm bài tập về nhà. III.TIếN TRìNH LÊN LớP: 1.ổn định: (1') Nắm sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ: (10') HS1: Cho D ABC. Hãy vẽ D A'B'C' đối xứng với D ABC qua trọng tâm G của D ABC HS2: Phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm, hình có tâm đối xứng. Lấy một vài ví dụ hình có tâm đối xứng 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề. (1') Trong thực tế thì còn những hình nào, những hoạt động nào có áp dụng đến đối xứng tâm xứng. Bài học hôm nay ta cùng đi sâu nghiên cứu. b. Triển khai bài. hoạt động nội dung *Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết hình có tâm đối xứng(10’) HS quan sát hình 83/Sgk GV dán bảng phụ đề bài. HS thảo luận nhóm. Một dãy làm bài 56, một dãy làm bài 57. GV giới thiệu Biển 102, 302a Luật GTĐB và giáo dục an toàn giao thông cho HS. *Hoạt động 2: Luyện tập chứng minh(15’) Trên mặt phẳng toạ độ Oxy cho M(3;2) hãy vẽ điểm đối xứng M' của M qua O HS: Làm trên giấy kẻ ô GV đã chuẩn bị trước. ? Em có nhận xét gì về toạ độ hai điểm đối xứng nhau qua gốc toạ độ. GV: Gọi D là điểm đối xứng của H qua Ox, C là điểm đối xứng của H qua Oy. a)Hãy chứng minh: C, O, D thẳng hàng, OC = OD. b) C đối xứng với D qua O GV hdẫn HS chứng minh theo hướng đi lên. 1.Bài tập 56/sgk Hình có tâm đối xứng là: a) Đoạn thẳng AB. c) Biển cấm đi ngược chiều. 2. Bài tập 57/Sgk: a) Đúng. b) Sai. c) Đúng. 3. Bài tập: a) Cho D ABC, . Vẽ hình đối xứng của D ABC qua tâm A. b) Cho (O; R). Vẽ hình đối xứng của (O; R) qua tâm O. 4. Bài tập 51/Sgk: *Nhận xét:Toạ độ hai điểm đối xứng nhau qua O cũng đối nhau. Chứng minh: C, O, D thẳng hàng. Ta có: Ox là trung trực của HDđ OH =OD(1) Oy là trung trực của HCđ OH =OC(2) ị OH = OD = OC (3) Từ (1): DHOD cân tại Ođ Từ (2): DHOC cân tại Ođ ị Do đó C, O, D thẳng hàng.(4) Từ (3) và (4) suy ra C đối xứng với D qua O 4.Củng cố: (5’) - Nhắc lại định nghĩa 2 điểm đối xứng qua 1 điểm, hai hình đối xứng qua 1 điểm. ? Nếu lấy đối xứng liên tiếp qua 2 trục vuông góc với nhau em có nhận xét gì về việc làm đó so với việc lấy đối xứng qua giao điểm của 2 trục đó. A O N C D B M 5.Dặn dò- HDẫn: (3’) - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm bài tập 54, 55/Sgk, 93,94/SBT. - Đọc trước bài mới. Tiết sau mang compa, eke. - HD: BT55/Sgk. Chứng minh DMOB = DNOB (g.c.g) đ OM = ON. IV. Bổ sung: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày giảng:..../....../....... Tiết 16: hình chữ nhật I. MụC TIÊU. 1.Kiến thức: Giúp Hs nắm được định nghĩa và các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Thấy được hình CN là dạng đặc biệt của hình bình hành. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình chữ nhật. Chứng minh tứ giác là hình CN, vận dụng các tính chất của hình chữ nhật để chứng minh áp dụng vào tam giác. 3.Thái độ: Bước đầu biết vận dụng vào thức tế cuộc sống một cách nhanh nhẹn. II. CHUẩN Bị: Giáo viên: Bảng phụ, compa, eke. Học sinh: Compa, eke. III.TIếN TRìNH LÊN LớP: 1.ổn định: (1’) Nắm sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Cho hình bình hành ABCD, . Tính các góc còn lại của hình bình hành đó. 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề (1’) Dựa vào bài làm của HS giáo viên đặt câu hỏi .Ta thấy hình bình hành trên có gì đặc biệt? Vậy hình CN được định nghĩa ntn, nó có tính chất gì? Đó là nội dung bài học hôm nay. b. Triển khai bài. Hoạt động Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa.(8’) HS: Dựa vào lời dẫn dắt của GV, Hs nêu định nghĩa hình chữ nhật. GV:Vậy hình chữ nhật thực ra cũng là hình gì mà ta đã được học? ? Hãy định nghĩa hình chữ nhật thông qua hình bình hành , hình thang cân. ? Hình bình hành, hình thang cân có phải là hình chữ nhật không. GV:Với cách nói như trên, có thể nói gì về những tính chất của hình chữ nhật. *Hoạt động 2: Tính chấ t (7’). ? Hình chữ nhật vừa là hình bình hành vừa là hình thang cân nên hình CN có những tính chất gì? Hãy nêu các tính chất đó. ? Nhận xét gì về hai đường chéo h.chữ nhật. GV: Chốt lại tính chất của hình chữ nhật. *Hoạt động 3:Dấu hiệu nhận biết.(10’) GV:Dựa vào định nghĩa hình chữ nhật và các tính chất vừa phát hiện thêm hãy nêu những dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật? GV: yêu cầu HS chứng minh dấu hiệu thứ 4. HS trình bày miệng. GV chứng minh hoàn chỉnh ở bảng phụ. *Hoạt động4: áp dụng vào tam giác vuông (8’) GV: HD học sinh hoạt động theo nhóm làm [?3] và [?4] . ? Từ ?3 hãy phát biểu tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông. Viết GT, KL ? Từ ?4 các em rút ra nhận xét gì? GV: Yêu cầu HS đọc định lí ở SGK. A B C D 1.Định nghĩa: ABCD là hình chữ nhật. Û *Nhận xét: Hình chữ nhật vừa là hình bình hành vừa là hình thang cân. 2.Tính chất. - Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành và hình thang cân. - Hai đường chéo của hình chữ nhật bằng nhau cắt nhau tại trung điềm của mỗi đường 3.Dấu hiệu nhận biết. (Sgk) ?2 4. áp dụng vào tam giác vuông. Định lí: SGK *DABC, , MB = MC => AM = BC *DABC, AM = BC, MB = MC => 4.Củng cố:(2’) Nhắc lại định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. ? Trong tính chát về đường chéo của hình CN, tính chất nào có ở hình bình hành, tính chất nào có ở hình thang cân. 5.Dặn dò- HDẫn:(3’) - Học thuộc định nghĩa ,tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật - Làm bài tập 58,59,60,61,62,63/SGK - Xem trước phần luyện tập. - HD: BT 61/Sgk. Chứng minh tứ giác AHCE là hình bình hành có 1 góc vuông. đ AHCE là hình chữ nhật. IV. Bổ sung: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày giảng:..../....../....... Tiết 17: luyện tập I. MụC TIÊU. 1.Kiến thức : Giúp HS củng cố vững chắc những định nghĩa ,các tính chất và dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật .Tính chất hình chữ nhật áp dụng vào tam giác. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích đề bài, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật, vận dụng tính chất của hình chữ nhật trong tính toán,chứng minh. 3.Thái độ: Rèn khả năng vận dụng nhanh nhẹn,hoạt bát. II. CHUẩN Bị: Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ,thước . Học sinh: Bút dạ,thước thẳng,làm bài tập về nhà,bảng nhóm. III. TIếN TRìNH LÊN LớP: 1.ổn định: (1’) Nắm sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ: (7') ? Nêu các tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật? -Chứng minh giao điểm hai đường chéo của một hình chữ nhật là tâm đối xứng? 3. Bài mới: a/ Đặt vấn đề : Trực tiếp b/ Triển khai bài. Hoạt động nội dung *Hoạt động 1: Cũng cố bằng lý thuyết(7') HS đứng tại chỗ trình bày. GV gợi ý hình chữ nhật là hình thang cân. GV: Đưa hình 88 và 89 lên bảng phụ. B C A C A O B Gợi ý:Các đỉnh của tam giác ABC nằm như thế nào trên đường tròn. GV:Khẵng định và chốt lại cho học sinh khắc sâu và ghi nhớ. *Hoạt động 2: Luyện tập thông qua tính toán(7') A B C M ? Muốn tính được trung tuyến của tam giác ta sử dụng tính chất gì? HS: 1 em lên bảng GV: Chốt lại định lí áp dụng vào tam giác một lần nữa. GV vẽ sẵn H 90 ở bảng phụ. GV hướng dẫn kẻ BK vuông góc với DC HS lên bảng trình bày. *Hoạt động 3: Luyện tập chứng minh(17') - Bài 61.Cho DABC, đường cao AH.Gọi I là trung điểm của AC, E là điểm đối xứng với H qua I.Tứ giác AHCE là hình gì ? Vì sao ? ? Muốn chứng minh AHCE là hình chữ nhật ta làm thế nào? HS: Lên bảng trình bày,học sinh dưới lớp làm vào nháp. GV: Nhận xét và sửa sai. - Bài tập 64 GV: Đưa đề BT 64 và hình 91 lên bảng phụ HS: Thảo luận nhóm. Làm trên bảng nhóm. ? Muốn chứng minh tứ giác là hình chữ nhật các em phải làm thế nào (cụ thể ta có thể sử dụng dấu hiệu thứ mấy). ? Nhận xét gì về DDEC 1.Bài tập 59/Sgk: 2. Bài tập 62/Sgk: a) Đúng b) Đúng 3. Bài tập 60/Sgk: Ta có : AC2 = AB2 + BC2 = 72 + 242 = 49 + 576 = 625 ị AC = 25cm Mà BM = AC : 2 ịBM = 25 : 2 = 12,5 cm. 4. Bài tập 63/Sgk: Kẻ Ta có ABCD là hình CN DC - DK = KC KC = 15 -10 = 5 cm D BKC vuông tại K: BK2 = BC2 - KC2 = 132 - 52 = 144 ị x = BK = 12(cm). A B C H I E 5. Bài tập 61/Sgk: Giải: Tứ giác AHCE là hình chữ nhật. Vì: Có IE = IH, IA = IC suy ra AHCE là hình bình hành. Mà .Vậy AHCE là hình chữ nhật. D A H F C G B E 1 1 6.Bài tập 64/Sgk:. Ta có: Mặt khác: ị ị . Tương tự Vâỵ tứ giác EFGH có ba góc vuông nên là hình chữ nhật. 4. Củng cố: (3’) - Nhắc lại các đấu hiệu nhận biết hình chữ nhật,định lí áp dụng vào tam giác. - Các phương pháp giải bài tập nhận biết tứ giác là hình chữ nhật, vận dụng định lí áp dụng vào tam giác để tính toán và chứng minh. 5.Dặn dò- HDẫn:(3’) - Học kỹ các tính chất ,đặc biệt là cách nhận biết hình chữ nhật,định lí áp dụng vào tam giác. - Làm bài tập 65,66/Sgk, 117/SBT - HD: BT117/SBT. D ABC có đường trung tuyến BO = 1/2. AC ị . Chứng minh tương tự với

File đính kèm:

  • docgiao an hinh hoc 8 tiet 1125.doc
Giáo án liên quan