Giáo án Hình học 8 từ tiết 25 đến tiết 36

I. MUẽC TIEÂU:

*Veà kieỏn thửực: +Củng cố cho học sinh các dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình thang , hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.

*Veà kú naờng:+ Rèn kĩ năng thực hành chứng minh tứ giác là hình thang cân, hình bình hành, hình vuông.

- Đánh giá kĩ năng vẽ hình, kĩ năng vận dụng định nghĩa ,tính chất , dấu hiệu nhận biết tứ giác.

*Veà thaựi ủoọ: + Phát triển tư duy học sinh.

II.CHUAÅN Bề:

 + Gv: Soạn bài chuẩn bị đề kiểm tra

 + HS: Ôn tập để kiểm tra

III . PHƯƠNG PHÁP

Kiểm tra viết trắc nghiệm và tự luân chung đề

IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC

 1.Ôn định Tổ chức: (1)

 2. Kiểm tra bài cũ

 3 .Bài kiểm tra :

 

doc29 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 846 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tiết 25 đến tiết 36, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/11/2010 Tiết 25 Ngày giảng:8a: 24/11/2010 8b: 24/11/2010 Kiểm tra chương I I. MUẽC TIEÂU: *Veà kieỏn thửực: +Củng cố cho học sinh các dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình thang , hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. *Veà kú naờng:+ Rèn kĩ năng thực hành chứng minh tứ giác là hình thang cân, hình bình hành, hình vuông. - Đánh giá kĩ năng vẽ hình, kĩ năng vận dụng định nghĩa ,tính chất , dấu hiệu nhận biết tứ giác... *Veà thaựi ủoọ: + Phát triển tư duy học sinh. II.CHUAÅN Bề: + Gv: Soạn bài chuẩn bị đề kiểm tra + HS: Ôn tập để kiểm tra III . Phương pháp Kiểm tra viết trắc nghiệm và tự luân chung đề IV. Tiến trình dạy- học 1.Ôn định Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ 3 .Bài kiểm tra : ĐỀ BÀI Câu 1: Hãy điền dấu "x" vào ô trống mà em chọn: Câu Nội dung Đúng Sai Trung tuyến trong tam giác vuông ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi Hình bình hành có một đường chéo là phân giác của một góc là hình thoi Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc là hình vuông Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành Hình vuông có cạnh bằng 1 cm thì đường chéo bằng cm Nếu ba điểm thẳng hàng thì ba điểm đối xứng với chúng qua cùng một tâm bất kì cũng thẳng hàng. Một tam giác và tam giác đối xững với nó qua một trục thì có cùng chu vi nhưng khác nhau về diện tích. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật . Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình thoi. Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng trong mỗi câu sau: Hình thoi có hai đường chéo bằng 12 (cm ) và 16 (cm) thì cạnh của nó bằng: A. 20 (cm) B. 10 (cm) C. 25 (cm) D. 14 (cm) b. Hình vuông có cạnh bằng 3 (cm) thì đường chéo của nó bằng: A. 6 (cm) B. (cm) C. (cm) D. (cm) c) Tam giác cân là hình: A. Không có ttrục đối xứng. B. Có một trục đối xứng. C. Có hai trục đối xứng. D. Có ba trục đối xứng. M A 6 B N C D 16 d) Cho hình 1. Độ dài của MN là: A. 22. B. 22,5. C. 11. D. 10. II . Tửù luaọn : Câu 3: Cho ABCD là hình bình hành, O là giao điểm hai đường chéo. Gọi M, N lần lượt là trung điểm OB, OD. Chứng minh AMCN là hình bình hành ? Tứ giác ABCD là hình gì để AMCN là hình thoi. AN cắt CD tại E, CM cắt AB tại F. Chứng minh E đối xứng với F qua O. Đáp án - Biểu điểm I) Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Mỗi ý trả lời đúng cho 0,25 điểm. ý 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án Đ S Đ Đ S Đ Đ S S S Câu 2: Khoanh tròn đúng mỗi câu cho 0.5 điểm. Câu a b c d ý đúng B C D C II) Tự luận: - Hình vẽ đúng cho phần a: N O M A F B D E C 0,5 điểm => OM = ON a) OB = OD ( ABCD là hình bình hành ) OM = MB, ON = ND ( GT ) - Lại có AO = BO ( ABCD là hình bình hành ) Vậy tứ giác AMCN là hình bình hành (tứ giác có hai đường chéo cùng trung điểm). 1 đ 0,75 đ 0,75 đ => AMCN là hình thoi b) Tứ giác AMCN đã là hình bình hành Khi 2 đường chéo AC ^ MN - Hai đường chéo AC ^ MN khi AC ^ BD. Vậy hình bình hành ABCD phải có điều kiện là hai đường chéo vuông goac thì AMCN là hình thoi. 0,75 đ 0,75 đ => AFCE là hbh c) AMCN là hình bình hành ( theo phần b ) => AE // CM ABCD là hình bình hành ( GT) => AF // CE Do AFCE là hình bình hành ( O là giao điểm hai đường chéo ) nên O là tâm đối xứng của hbh => F và E đối xứng nhau qua O. 0,5 đ 0,5 đ . Kết quả sau kiểm tra Điểm < 5 Tỷ lệ < 5 ³ 5 Tỷ lệ ³ 5 9; 10 Tỷ lệ 9; 10 Lớp 8A Lớp 8B 4. Củng cố: (2 phút) Thu bài và nhận xét giờ làm bài của lớp 5. Hướng dẫn học ở nhà:(3 phút) ôn lai các kiến thức của chương I và đọc trước bài Đa giác – Đa giác đều V.rút kinh nghiệm giờ dạy ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ba~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 23/11/2010 Tiết 26 Ngày giảng:8a: 26/11/2010 8b: 26/11/2010 đa giác - đa giác đều A. Mục tiêu: -KT : HS nắm được kh.niệm đa giác, đa giác đều, tính tổng số đo các góc của một đa giác. - KN :Vẽ được và nhận biết 1 số đa giác lồi, đa giác đều, biết cách xây dựng công thức, tính số đo của các góc trong đa giác. -TĐ : Rèn tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ ?3 và bài tập 4 (tr115 - SGK), , thước thẳng. - Học sinh: Thước thẳng, ôn tập lại các khái niệm về tứ giác Iii.phương pháp: - ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, phaựt huy tớnh tớch cửùc cuỷa HS. -Vấn đáp , đàm thoại, hđ nhóm, hđ cá nhân IV. Tiến trình dạy- học 1.Ôn định Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ.( không kiểm tra) 3. bài học mới Hoạt động của thày, trò Ghi bảng D A E C A A B A B B C D C D C A B A B D C G E C E D B E - GV đưa các hình vẽ lên máy chiếu. - HS quan sát các hình vẽ. HS : Hình có nhiều đoạn thẳng khép kín, trong đó bất kì giữa hai đờng thẳng nào đã có 1 điểm chung thì không cùng nằm trên 1 đường thẳng + Đó là những đa giác. Cho biết khái niệm đa giác? ? Trong các hình hình trên, những hình nào là tứ giác, hình nào là tứ giác lồi. - Yêu cầu học sinh làm ?1 - HS đứng tại chỗ trả lời. + Giới thiệu cạnh, đỉnh, đường chéo GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời ?2 - Yêu cầu học sinh làm ?3 - Cả lớp thảo luận nhóm - GV chốt lại: + Gọi HS nhận xét GV: Đa giác n đỉnh (n ³ 3) được gọi là hình n đa giác hay hình n cạnh . Với n = 3,4,5,6,8 quen gọi là tam giác, tứ giác, ngũ giác... - GV đưa bảng phụ ghi một số đa giác đều và giới thiệu cho học sinh GV: Nghiên cứu ở sgk và cho biết khái niệm đa giác đều? + Đưa ra định nghĩa và tên gọi các đa giác đều? - GV yêu cầu học sinh trả lời ?4 - Cả lớp thảo luận nhóm và làm bài ra giấy trong 1. Khái niệm về đa giác (20 phút) - Đa giác là hình gồm n đoạn thẳng trong đó 2 đoạn thẳng bất kì nào có 1 điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng (n3) ?1 ABCDEA không là đa giác vì : AE và ED có điểm chung E và cùng trên một đờng thẳng * Đa giác lồi - Định nghĩa : SGK ?2 HS: Hình 112, 113, 114 không phải đa giác lồi vì......... * Chú ý: SGK ?3 - Cạnh: + Cạnh kề nhau: AB và BC... + Cạnh đối nhau: CD và EG ... - Góc: + Góc đối: gócA và góc C, ... + Góc kề 1 cạnh: góc A và góc B ... - Đỉnh - Đường chéo 2. Đa giác đều (7') * Định nghĩa : SGK ?4 4. Củng cố: (5 p hút) - BT 1(tr115- SGK): Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. - BT 4 (tr115- SGK): Cả lớp thảo luận nhóm Đa giác n cạnh Số cạnh 4 5 6 n Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh 1 2 3 n-3 Số tam giác được tạo thành 2 3 4 n - 2 Tổng số đo các góc của đa giác 2.1800 =3600 3.1800 =5400 4.1800 =7200 (n - 2) .1800 Tổng số đo các góc của hình n cạnh là (n - 2) ) .1800 Số đo mỗi góc của đa giác đều là ? Tính số đường chéo của đa giác n cạnh. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2 phút) - Học theo SGK, làm các bài tập 2, 3, 5 (tr115 - SGK) - Làm các bài 7, 8, 10 (tr126 - SBT) V.rút kinh nghiệm giờ dạy ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ba~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 28/11/2010 Tiết 27 Ngày giảng:8a: 01/12/2010 8b: 01/12/2010 diện tích hình chữ nhật I. Mục tiêu: - KT :HS nẵm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông - HS hiểu rằng để chứng minh các công thức đó cần vận dụng tính chất của diện tích đa giác. - KN :HS vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung hình 121 (tr116 - SGK), các công thức tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. - Học sinh: Thước thẳng , bảng nhóm , bút dạ … Iii.phương pháp: - ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, phaựt huy tớnh tớch cửùc cuỷa HS. -Vấn đáp , đàm thoại, hđ nhóm, hđ cá nhân IV. Tiến trình dạy- học 1.Ôn định Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ.( không kiểm tra) 3. bài học mới Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - GV đưa lên máy chiếu hình 121 - HS quan sát - GV yêu cầu học sinh tả lời ?1. Gv: Nếu xem 1 ô vuông là 1 đơn vị diện tích thì diện tích của các hình A và B là bao nhiêu đơn vị diện tích? Kết luận gì khi so sánh điện tích 2 hình này? + Vì sao nói diện tích hình D gấp 4 lần diện tích hình C? + So sánh diện tích hình C với diện tích hình E? - Cả lớp thảo luận theo nhóm. ? Vởy diện tích của đa giác là gì - GV đưa lên bảng phụ phần tính chất - HS đứng tại chỗ đọc tính chất - GV dẫn dắt như SGK GV: Nếu hình chữ nhật trên có kích thước là 3 đơn vị dài và 2 đơn vị dài. thì diện tích hình chữ nhật trên là bao nhiêu? HS hoạt động nhóm sau đó đưa ra kết luận : S = 3.2 = 6 (đvdt) + Vậy tổng quát lên nếu hình chữ nhật có 2 kích thước là a,b thì công thức tính diện tích hình chữ nhật như thế nào? - GV yêu cầu học sinh làm ?2 - Cả lớp thảo luận ?2 và giải thích cách xây dựng công thức đó. - HS thảo luận nhóm để trả lời ?3. + Đưa ra kết quả sau đó để các nhóm tự chấm lẫn nhau. GV chốt lại: - Hình chữ nhật được chia thành 2 tam giác vuông bằng nhau và không có điểm trong chung nên diện tích tam giác vuông được tính bởi nửa diện tích hình chữ nhật 1. Khái niệm diện tích đa giác (15 phút) ?1 a) Hình A: 9 ô vuông; Hình D: 8 ô vuông Hình B: 9 ô vuông; Hình C: 2 ô vuông b) Diện tích hình D gấp 4 lần diện tích hình C vì hình D có 8 ô còn hình C có 2 ô. c) Diện tích hình C bằng 1/4 hình D * Nhận xét: - Số đo phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác gọi là diện tích của đa giác đó. - Mỗi đa giác đều có số đo nhất định, số đó là số dương. * Tính chất: SGK 2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật (5 phút ) S = a.b Trong đó a,b là hai kích thước 3. Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông (5 phút )) - Diện tích hình vuông: S = a2 Trong đó a: cạnh hình vuông - Diện tích tam giác vuông: S = 1/2 a.b Trong đó a,b: 2 cạnh góc vuông 4. Củng cố: (9 phút ) - BT 6 (tr118 - SGK) (hs đứng tại chỗ trả lời) Diện tích hình chữ nhật thay đổi: a) Tăng chiều dài lên 2 lần diện tích tăng 2 lần. b) Tăng chiều dài và rộng lên 3 lần diện tích tăng 9 lần. c) Tăng chiều dài lên 4 lần chiều rộng giảm 4 lần diện tích giữ nguyên - BT 8 (tr118 - SGK) ( 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời) AB = 30 mm; AC = 25 mm S = AB.AC = .30.25 mm2 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2 phút) - Học theo SGK, nắm chắc 3 công thức tính diện tích tam giác vuông, hình chữ nhật và hình vuông. - Làm các bài tập 7, 9, 10 (tr118, 119 - SGK), các bài 13, 15, 16, 17, 18 (tr127-SBT) V.rút kinh nghiệm giờ dạy ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ba~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 30/11/2010 Tiết 28 Ngày giảng:8a: 03/12/2010 8b: 03/12/2010 luyện tập A. Mục tiêu: -KT : Củng cố các kiến thức về diện tích đa giác, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. - KN :áp dụng vào việc tính toán diện tích của các hình. - TĐ :Có ý thức vận dụng vào cuộc sống trong việc tính toán diện tích. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ hình 124, thước thẳng, hình vẽ bài 10 (tr119) - Học sinh: 6 tam giác vuông bằng nhau, 1 từ giấy to (bằng tờ giấy trong vở ghi) Iii.phương pháp: Gợi mở ,vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy- học 1.Ôn định Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi Đáp án –Biểu điểm HS 1: Nêu các tính chất của diện tích đa giác. - HS 2: Viết công thức tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. HS1 trả lời theo tính chất SGK S = a.b S = a2 S = 1/2 a.b Tên HS kiểm tra: HS1 8A:.........................................đ 8B:..........................................đ HS2 8A:..........................................đ 8B:..........................................đ 3. Bài mới: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - GV yêu cầu học sinh làm bài tập 9 - GV gợi ý cách làm bài: ? Tính = ? ? Tính = ? Từ đó x = ? - GV yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - GV thu bài của một vài học sinh và chấm điểm. - GV đưa hình vẽ lên bảng phụ - Lớp thảo luận theo nhóm. - GV yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL - Cả lớp làm bài vào vở. - GV gời ý học sinh trả lời ? So sánh ? So sánh ? So sánh - Y/c học sinh làm bài tập 14 vào vở. - 1hs lên bảng làm. Bài tập: Cho hình vuông ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của DC, AD. I là giao điểm của AM và BN. Chứng minh : SDMIN = SAIB HS: Đọc đề bài toán, vẽ hình, nêu các bước giải bài toán. +Vận dụng tính chất2,so sánh SDMINvàSAIB + Nhận xét gì về SABN và SADM? HS: Trình bày các bước chứng minh bài toán. GV: Hướng dẫn, sửa chữa, củng cố các tính chất của diện tích đa giác. Bài tập: Cho hình chữ nhật ABCD , lấy M BC . CMR : GV: Hướng dẫn + Bước 1 : Tính và + Bươc 2 : So sánh các độ dài ? Từ đó rút ra kết luận . HS: Trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung. GV: Sửa chữa, củng cố tính chất của diện tích đa giác. BT 9 (tr119 - SGK) Diện tích hình vuông ABCD là: mà x.12 = 2.48 x = 8 (cm) BT 11 (tr119 - SGK) (4') BT 12 (tr119 - SGK) (7') Hình 1: S = 6 ô vuông Hình 2: Hình 3: BT 13 (tr119 -SGK) Ta có: BT 14 ( tr119 - SGK) Bài tập Giải : áp dụng tính chất diện tích. Tacó : SDMIN = SADM -SANI SABI = SABN -SANI Mà Nên SABN = SADM Vậy SDMIN = SABI. Bài tập Giải: + Kẻ MK AD Ta có ABMK và CDMK là các h. c. n. NênABM =AMK MKD = MCD Hay : 4. Củng cố: (3') - HS nhắc lại công thức tín h diện tích của các hình đã học, cách xây dựng cách tính công thức của hình vuông, tam giác vuông. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Làm lại các bài tập trên, làm bài tập 10, 15 (tr119 - SGK) - Ôn lại định nghĩa và các tính chất của đa giác. V.rút kinh nghiệm giờ dạy ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ba~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 30/11/2010 Tiết 29 Ngày giảng:8a: 03/12/2010 8b: 03/12/2010 diện tích tam giác A. Mục tiêu: - HS nẵm vững công thức tính diện tích tam giác - HS biết cách chứng minh về diện tích tam giác 1 cách chặt chẽ gồm 3 trường hợp xảy ra và biết cách trình bày ngắn gọn các chứng minh ddó. - Vận dụng các công thức đó vào giải các bài toán, rèn kĩ năng vẽ hình chữ nhật hoặc tam giác có diện tích bằng diện tích của tam giác đó. B. Chuẩn bị: - GV + HS: Thước thẳng, êke, giấy rời, kéo, keo dán. C.Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (6') ? Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông, Nêu cách xây dựng công thức tính diện tích tam giác vuông dựa vào hình chữ nhật. III. Bài mới: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - GV đưa ra bài toán. - GV hưỡng dẫn làm bài - HS chú ý theo dõi và làm bài ? Tính diện tích AHB và AHC. - 1 học sinh lên bảng làm ? Rút ra công thức tính diện tích ABC - GV: Đây là công thức tính diện tích tam giác - GV phân tích và đưa ra 3 trường hợp - Cả lớp chứng minh vào vở. - 3 học sinh lên làm theo 3 trường hợp - GV hướng dẫn làm ? - GV treo bảng phụ các hình thang bài tập 16 lên bảng. - Cả lớp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi của giáo viên. * Định lí (25') Bài toán: Cho ABC, BC = a cm, đường cao AH = h cm. Tính diện tích của ABC Ta có: . Định lí: SGK ? Bài tập 16 (tr121 - SGK) - Dựa vào công thức tínhdt tam giác và diện tích hình chữ nhật + Hình 128: Ta có IV. Củng cố: (11') BT 17 (tr121 - SGK) Ta có: (Vì AOB vuông) (dựa vào công thức tính diện tích tam giác) Bài tập 18 (TR121 - SGK) Kẻ AHBC Xét AMB có AH là đường cao (1) Xét AMC có AH là đường cao (2) mà BM = MC Từ (1) Và (2) suy ra = V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK , nẵm được cách chứng minh diện tích tam giác - Làm lại các bài tập trong SGK - Làm bài tập 27, 29, 30, 31 (tr129 - SBT) ------------------------------------------------------------------------------------ luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh công thức tính diện tích tam giác, áp dụng vào giải các bài tập - Rèn luyện kĩ năng tính diện tích của tam giác, hình chữ nhật. - Nắm chắc được và vận dụng cách xây dựng công thức tính diện tích các hình. B. Chuẩn bị: - GV: bảng phụ hình 133 bài 19, hình 135 bài 22 (tr122 - SGK), thước thẳng, phấn màu. - HS: thước thẳng , bảng nhóm , bút viết bảng … C.Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (10 phút) - Phát biểu định lí về diện tích của tam giác và chứng minh định lí đó. III.Luyện tập ( 30 phút ) Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - GV treo bảng phụ lên bảng. - Cả lớp thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi ? tính diện tích của các hình trên. - Y/c học sinh tự làm bài tập 21 - Cả lớp làm bài - 1 học sinh lên bảng làm. - GV treo bảng phụ lên bảng - HS nghiên cứu đề bài - GV hướng dẫn học sinh làm bài ? Tính diện tích PIE. - HS đứng tại chỗ trả lời. BT 19 (tr122 - SGK) (8 phút a) Các tam giác có cùng diện tích S1; S3 và S6 có diện tích = 4 ô vuông. S2 và S8 có diện tích = 3 ô vuông b) 2 tam giác có diện tích bằng nhau không nhất thiết phải bằng nhau BT 21 (tr122 - SGK) (7 phút) Theo công thức tính diện tích HCN ta có: cm Vậy x = 3 chứng minh thì BT 22 9tr122 - SGK) a) Tìm I để I thuộc đường thẳng d đi qua đi qua A và song song với PE b) Tìm O để O thuộc đường thẳng d sao cho khoảng cách từ O đến PE = 2 k/c từ A đến PE c) Tìm N để N thuộc đt // PE và k/c từ N đến PE băng 1/2 k/c từ A đến PE IV. Củng cố: (2 phút ) - HS nhắc lại công thức tính diện tích của hình chữ nhật, tam giác vuông, tam giác thường. V. Hướng dẫn học ở nhà:(2 phút) - Làm lại các bài tập trên - Làm các bài 23, 24, 25 (tr123 - SGK) - Làm bài tập 25, 26, 27 (tr129 - SBT) ôn tập học kì I A. Mục tiêu: - Hệ thống lại các kiến thức cho học sinh trong chương I và chương II - Hiểu và vận dụng các tính chất của tứ giác đã học vào giải các bài tập có liên quan. - Rèn kĩ năng chứng minh bài toán hình. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ ( phiếu học tập) ghi các hình vẽ; Hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông có cấu trúc như sau: Hình vẽ các tứ giác Định nghĩa Tính chất Dấu hiệu Diện tích ... ... ... ... ... - Học sinh: Ôn lại các kiến thức của cả 2 chương. C.Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp: (1 phút) II. Ôn tâp ( 41 phút ) Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Giáo viên đưa bảng phụ có nội dung như trên lên bảng. - Yêu cầu học sinh trả lời. - Cả lớp làm bài và đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của giáo viên. - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu đề bài. - Cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán vào vở. - 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL. - Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm câu a. ? Tứ giác EMFN có là hình bình hành không, chứng minh. ? Tứ giác EMFN là hình chữ nhật khi nào - Học sinh: Khi có 1 góc vuông - Câu c) yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. - Cả lớp thảo luận theo nhóm. - Đại diện một nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. I. Ôn tập về lí thuyết (15 phút) II. Luyện tập ( 26 phút) Bài tập 162 (tr77 - SBT) a) Các tứ giác AEFD; AECF là hình gì ? Xét tứ giác AEFD có AE // DF (GT); AE = DF (Vì = 1/2 AB) tứ giác AEFD là hình bình hành Mặt khác AE = AD ( = 1/2 AB) tứ giác AEFD là hìnhthoi. * Xét Tứ giác AECF có AE // FC, AE = FC Tứ giác AECF là hình bình hành b) Chứng minh EMFN là hình chữ nhật Theo chứng minh trên: AF // EC MF//EN(1) Mà EBFD là hbh (vì DF // EB, DF = EB) DE // BF ME // NF (2) Từ (1) và (2) tứ giác MENF là hbh. - Xét FAB có ( tính chất tổng 3 góc của một tam giác) EMFN là hình chữ nhật c) EMFN là hình vuông khi ABCD là hình chữ nhật V. Hướng dẫn học ở nhà:(3 phút) - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã được ôn trong giờ - Xem lại các bài toán chứng minh tứ giác, chứng minh 3 điểm thẳng hàng, chứng minh đồng qui ... - Làm bài tập 44 (tr135 - SBT) HD vẽ hình Ngày soạn: 09/01/10 Ngày dạy: Tiết 32: trả bài kiểm tra học kì A. Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp đại số và hình học - Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán. - Học sinh được củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp. - Học sinh tự sửa chữa sai sót trong bài. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: đánh giá ưu nhược điểm của học sinh. - Học sinh: xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào vở bài tập C.Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp: (1') II.Chữa bài kiểm tra: (30’) Đề ra: Câu1: (1.5điểm) Thực hiên phép tính a/ 3x2(5x2 – 4x +3) b/ (x-3)(6x3 – 4x) Câu2: (2.0điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a/ 5x2y – 10xy2 b/ 5x -5y – x2+ 2xy – y2 c/ x2 – 6x + 8 Câu3: (2.0 điểm) Cho bếu thức: a/ Tìm ĐK của x để giá trị của biểu thức A xác định b/Rút gọn A c/ Tìm giá trị của A khi x =2 Câu4: (4.0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Qua M kẻ ME vuông góc với AB Ê thuộc AB), MF vuông góc với AC ( F thuộc AC) a/ C/ minh tứ giác AEMF là hình chữ nhật. b/ Gọi N là điểm đối xứng với M qua F . C/m Tứ giác AMCN là hình thoi. c/ cho AB = 6cm, AC = 8cm. Tính diện tích tứ giác AEMF. Câu5: (0.5 điểm) TìmGTLN của biểu thức M = 5 – 4x2 – 4x. Giải Câu1: Thực hiên phép tính a/ 3x2(5x2 – 4x +3) = 3x5 -12x3+9x2 b/ (x-3)(6x3 – 4x) = x(6x3 – 4x) – 3( 6x3 – 4x) = 6x4 – 4x2 – 18x3 +12x = 6x4 – 18x3 – 4x2 +12x Câu2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a/ 5x2y – 10xy2= 5xy(x – y) b/ 5x -5y – x2+ 2xy – y2 = (5x – 5y) – (x2-2xy+y2) = 5(x – y) – (x- y)2 = (x – y)(5 – x + y) c/ x2 – 6x + 8 = x2- 2x - 4x + 8 = x( x - 2) – 4( x- 2) = ( x – 2)(x – 4) Câu3: (2.0 điểm) Cho bếu thức: a/ Tìm ĐK của x để giá trị của biểu thức A xác định */1 – 2x 0- 2x- 1x1/2 */ 1 + 2x 02x - 1x- 1/2 b/Rút gọn A c/ Tìm giá trị của A khi x =2 A = 2 a/ C/ minh tứ giác AEMF là hình chữ nhật Xét tứ giác:AEMF ta có: A = 900(gt); ME AB E =900 MF BC F =900 AEM F là hình chữ nhật ( 3 góc vuông) b/ C/m Tứ giác AMCN là hình thoi. Ta có CM = MB (GT) MF// AB ( cạnh đối của hcn AEM F)CF = F A ( Định lý về đường trung bình) Vì N đối xứng với M qua AC nên: NF = FM và MNACAMCN là hình thoi. c/ Tính diện tích tứ giác AEMF: Ta có: MF = 1/2 AB = 3 ME = 1/2 AC = 4 SAEMF = ME.MF = 3.4 =12(cm2) Câu5: (0.5 điểm) TìmGTLN của biểu thức M = 5 – 4x2 – 4x. III. Nhận xét: +Đại bộ phận làm đúng bài 1a; 2a 3a; 4a + Bài 1b nhân vào sai dấu ; Bài 2b;c không biết nhóm Bài 3: Một số quy đồng sai.Đại bộ phận không tính được giá trị của A Bài 4 Câu c không vận dụng được tính chất đối xứng Bài 5: không tách được thành hằng đẳng thức (2x + 1)2 D. Hướng dẫn học bài: Làm lại đề thi một cách hoàn chỉnh. ------------------------------------------------- Ngày soạn: 12/01/2010 Ngày dạy: …/ 01/2010 Tiết 33: diện tích hình thang A. Mục tiêu: - Học sinh nẵm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. - Học sinh tính được diện tích hình thang, hình bình hành đã học. - Học sinh vẽ được hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của hình bình hành cho trước, nẵm được cách chứng minh định lí về diện tích hình thang, hình bình hành. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phiếu học tập có nội dung ?1, máy chiếu, bản trong ghi các hình 138, 139 (tr125 - SGK) - Học sinh: giấy trong, bút dạ. C.Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) ? Nêu công thức tính

File đính kèm:

  • docHINH 8 ( T25-36).doc