I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Hs nắm được khái niệm đa giác lồi , đa giác đều . Nắm được cách tính số đo một góc trong đa giác đều.
2. Kĩ năng : Hs biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác, vẽ và nhận biết được đa giác lồi , đa giác đều; biết vẽ các trục đối xứng của một đa giác đều; biết quy nạp để xây dựng công thức tính tổng só đo các góc của một đa giác.
3. Thái độ : Kiên trì trong suy luận , cẩn thận , chính xác.
II . CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên : Bài giảng , SGK , bảng phụ .
2.Chuẩn bị của học sinh : Xem bài mới , học bài cũ
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: Điểm danh HS trong lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
Tiến trình bài dạy
23 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 839 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tiết 26 đến tiết 36 Trường THCS Trần Quang Diệu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 10/11/12 Chương II: Đa giác. Diện tích đa giác
Tiết 26 ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Hs nắm được khái niệm đa giác lồi , đa giác đều . Nắm được cách tính số đo một góc trong đa giác đều.
2. Kĩ năng : Hs biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác, vẽ và nhận biết được đa giác lồi , đa giác đều; biết vẽ các trục đối xứng của một đa giác đều; biết quy nạp để xây dựng công thức tính tổng só đo các góc của một đa giác.
3. Thái độ : Kiên trì trong suy luận , cẩn thận , chính xác.
II . CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên : Bài giảng , SGK , bảng phụ .
2.Chuẩn bị của học sinh : Xem bài mới , học bài cũ
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: Điểm danh HS trong lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
Tiến trình bài dạy
T.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nôi dung
20’
Hoạt động 1 :Khái niệm đa giác
? ( TB) Cho học sinh nhắc lại định nghĩa tứ giác ABCD ?
?(K) Cho học sinh nhắc lại định nghĩa tứ giác lồi .
- Treo bảng phụ có các hình từ 112 đến 117 SGK .
- Nêu khái niệm đa giác cho học sinh nắm .
- Cho học sinh ( TB) làm ? 1
- Từ định nghĩa tứ giác lồi giáo viên cho học sinh phát biểu định nghĩa đa giác lồi .
- Cho học sinh (K) làm ?2
* Lưu ý cho học sinh từ nay về sau ta chỉ xét các đa giác lồi .
- Cho học sinh làm ?3
* Chốt lại : Cạnh của đa giác là đoạn thẳng nối hai đỉnh kề ; đường chéo của đa giác là đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề.
- Giới thiệu đa giác có n đỉnh
( n > = 3) được gọi là hình n giác hoặc hình n cạnh .Như vậyta đã biết đa giác là tam giác ,tứ giác và hình gồm 5 cạnh ……..
Hs : Nhắc lại định nghĩa .
Hs : Nêu định nghĩa tứ giá lồi .
Hs : Lắng nghe và ghi chép
Hs : Hình 118 không phải là đa giác vì có hai đoạn thẳng cắt nhau tại một điểm cùng nằm trên một đường thẳng.
Hs : Dựa trên định nghĩa của tứ giác lồi phát biểu định nghĩa đa giác lồi .
Hs : Dựa vào định nghĩa giải thích tại sao không phải là đa giác lồi .
Hs : Ghi nhớ
Hs : Đứng tại chỗ điền vào chỗ trống
1.Khái niệm đa giác :
Đa giác ABCDE là hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC , CD , DE , EA trong đó bất kì hai đoạn đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng .
+ A, B, C, D, E : là các đỉnh
+ AB, BC, CD, DE, EA : là các cạnh .
Định nghĩa :
Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa
mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì chứa cạnh nào của đa giác đó.
Chú ý:
Từ này , khi nói đến đa giác mà không chú thích gì thêm thì ta hiểu đó là đa giác lồi .
13’
Hoạt động 2: Đa giác đều
? (K-G) Ta đã học đa giác đều nào ?
? (TB –K) Có nhận xét gì về các cạnh và các góc của đa giác đều này ?
- Treo bảng phụ có hình 120 SGK cho học sinh quan sát .
- Khẳng định các hình trên là đa giác đều .
?( K) Nêu định nghĩa đa giác đều.
- Cho học sinh làm ?4
TL : tam giác đều , hình vuông
TL : có các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau .
Hs : quan sát
Hs : Lắng nghe và ghi chép
Hs : Vẽ theo yêu của đề bài
TL : Tam giác đều có 3trục đối xứng
TL: Hình vuông có 4 trục đối xứng
TL: Ngũ giác đều có 5 trục đối xứng
TL: Lục giác đều có 6 trục đốùi xứng
Hs : Điền vào chỗ trống theo yêu câu của đề .
2.Đa giác đều :
Định nghĩa :
Đa giác đều là có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.
10’
Hoạt động 3 : Củng cố
- Làm bài tập 4 SGK .( treo bảng phụ )
- Gọi HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời
* Chốt lại :
-Cách tính số đường chéo xuất phát từ một đỉnh của tam giác là n – 3
- Cách tính số tổng số đo các góc của một đa giácn cạnh là
( n- 2) .1800
- Nêu bài tập 5 SGK
- Gọi HS ( K) nêu cách tính số đo một góc của đa giác đều n cạnh
HS nêu cách tính
((n-2).1800) : n
Bài 4 SGK :
4 5 6 n
1 2 3 n-3
2 3 4 n-2
3600 5400 7200 (n-2).1800
* Tổng số đo các góc của một đa giác n cạnh là
( n- 2) .1800
Bài 5 SGK:
Số đo mỗi góc của một đa giấc đều n cạnh là
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (2’)
- Học thuộc định nghĩa đa giác lồi , đa giác đều .
- Về nhà rèn luyện cách tính số đo một góc trong đa giác đều ( 3 cạnh , 4 cạnh …..)
Tìm những đa giác không đều có các cạnh bằng nhau , và đa giác không đều có các góc bằng nhau .
- Về nhà làm bài tập 1, 2,3 SGK
- SBT 2, 3, 5, 8, 9 .
IV . RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..............
Ngày soạn : 14/11/12
Tiết 27 DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
I . MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hs cần nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật , hình vuông , tam giác vuông
2. Kĩ năng: Hs vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán
3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác khi tính toán.
II . CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên : Bài giảng , SGK , bảng phụ .
2.Chuẩn bị của học sinh : Xem bài mới , học bài cũ .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp :(1’) Điểm danh HS trong lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :( 4’)H : thế nào là đa giác ? đa giác lồi ? Viếùt công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác
3. Giảng bài mới :
Tiến trình bài dạy
T.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nôi dung
5’
Hoạt động 1 : Khái niệm diện tích đa giác
- Giới thiệu diện tích đa giác .
- Cho học sinh làm ? 1
( hoạt động nhóm )
- Từ kết quả của ?1 giáo viên nêu hai nhận xét cho học sinh nắm và ghi nhớ .
Giới thiệu tính chất diện tích của đa giác .
Hs : Lắng nghe
Hs : Họat động nhóm tính toán và trả lời yêu cầu của câu hỏi .
Hs : Lắng nghe và ghi chép vào vở .
Diện tích đa giác ABCDE thường được kí hiệu SABCDE hoặc S nếu không sợ nhầm lẫn .
Hs : Lắng nghe và ghi chép .
1.Khái niệm diện tích đa giác
* Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích đa giác đó .
* Mỗi đa giác có một diện tích xác định . Diện tích đa giác là một số dương .
Diện tích đa giác có tính chất sau :
1) Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau .
2.Nếu một đa giác được chia thành những đa giác không có điểm chung trong thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đa giác đó .
3. Nếu chọn hình vuông có cạnh bằng 1cm , 1dm, 1m … làm đơn vị đo diện tích thì đơn vị diện tích tương ứng là 1cm2 , 1dm2, 1 …
14’
Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình chữ nhật
?( TB) Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật mà em đã học ở lớp dưới ?
- Khẳng định lại công thức tính diện tích cho học sinh .
- Sau khi nêu song công thức giáo viên cho học sinh làm bài tập 6 SGK ?
Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào ?
a) Chiều dài tăng 2 lần , chiều rộng không đổi ?
b) Chiều dài và chiều rộng tăng 3 lần ?
c) Chiều dài tăng 4 lần , chiều rộng giảm 4 lần ?
Hs : Nêu diện tích hình chữ nhật bằng tích của chiều dài với chiều rộng .
Hs : Ghi công thức tính vào vở .
Hs : Đọc đề bài tập và suy nghĩ
Hs : gọi diện tích hình chữ nhật có chiều dài là a , chiều rộng b và S = a.b
a) Khi a’ = 2a thì S = a’.b = 2a.b = 2S . Vậy diện tích tăng lên 2 lần .
b) Khi a’ = 3a , b’ = 3b thì S = a’.b’ = 3a.3b = 9ab = 9S . Vậy diện tích tăng lên 9 lần .c) Khi a’= 4a , b’= b thì S = a’b’ = 4a.b = ab = S . Vậy diện tích không đổi
2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật :
Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó :
S = a.b
10’
Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông
? ( TB)Từ công thức tính diện tích hình chữ nhật . Hãy nêu công thức tính diện tích hình vuông ?
?(K): Chứng minh công thức tính diện tích hình vuông ?
?(K) Cho hình chữ nhật ABCD nối AC . Hãy tính diện tích ABC biết AB = a , BC = b ?
Nêu công thức tính diện tích tam giác vuông cho học sinh nắm.
Hs : Diện tích hình vuông
bằng bình phương cạnh của nó .
Hs : Đứng tại chỗ giải thích tại sao lại được công thức .
Hs : Ta có : SABCD = a.b
SABCD = 2 SABC
2 SABC = ab
SABC = ab.
3. Công thức tính diện tích hình vuông , tam giác vuông
giác vuông :
* Diện tích hình vuông bằng bình phương cạnh của nó .
S = a2
* Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích hai cạnh góc vuông .
S = a.b
9’
Hoạt động 3: Củng cố
GV cho HS nhắc lại các công thức
Làm bài tập 9/119
HS nhắc lại 3 công thức đã học
Làm 9/119 ở bảng
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (2’) :
- Về nhà học lí thuyết đã ghi
- Về nhà làm bài tập7, 9, 10,11 SGK
- 12 , 13 , 14 , 15 SBT .
- Tiết sau thực hành
IV . RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : 21/11/12
Tiết 28 Thực hành:ĐO DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: HS đo được diện tích các đa giác có dạng hình chữ nhật , hình vuông , tam giác vuông ,hoặc các đa giác có thể chia thành các hình có dạng các hình trên .
2.Kĩ năng : Biết đo độ dài các kích thước và áp dụng công thức tính chính xác .
3.Thái độ : Biết vận dụng các công thức để đo diện tích các dạng hình trên trong bài toán thực tế .
II. CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên : -Thước thẳng (hoặc thước cuộn ), êke đạc (4 bộ) .
2.Chuẩn bị của học sinh : - Thước cuộn , máy tính bỏ túi , giấy bút .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh HS trong lớp .
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3. Giảngbài mới :
Tiến trình bài dạy
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
10’
HOẠT ĐỘNG 1 :Công thức
GV: Cho HS nhắc lại các công thức tính diện tích hình chữ nhật hình vuông , tam giác vuông .
HS : Nhắc lại các công thức theo yêu cầu GV
S =a.b
S =
S =
33’
HOẠT ĐỘNG 2 : Chuẩn bị thực hành
GV: -Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành về dụng cụ và phân công nhiệm vụ.
- Kiểm tra cụ thể .
- Giao mẫu thực hành cho các tổ . GV yêu cầu đo các đồ dùng trong lớp học như :Bảng đen , sàn phòng , mặt bàn ,cửa sổ , cửa lớn …..
HS: Các tổ lần lượt báo cáo .
Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo
BÁO CÁO THỰC HÀNH HÌNH HỌC CỦA TỔ .....LỚP......
1) Xác định các kích thước:
Hình vẽ :
2) Cách tính diện tích:
Hình vẽ :
a) Kết quả đo : a= ? , b= ?
b) Tính S = ?
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
Tiết sau thực hành ngoài trời mang theo thước cuộn , máy tính bỏ túi , giấy bút.
IV.RÚT KINH NGHIÊM – BỔ SUNG :
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 28/11/12
Tiết 29 Thực hành :ĐO DIỆN TÍCH ĐA GIÁC (tt)
I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : HS tiếp tục đo diện tích các đa giác có dạng hình chữ nhật , hình vuông , tam giác vuông
2.Kĩ năng : Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm , dùng ê ke đo góc vuông ,dùng máy tính .
3.Thái độ : Rèn kĩ năng đo đạc thực tế , rèn ý thức làm việc tập thể .
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên : - Thước cuộn , êke đạc (4 bộ) .
2.Chuẩn bị của học sinh : - Thước cuộn , máy tính bỏ túi , giấy bút .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh HS trong lớp .
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3.Giảng bài mới :
Tiến trình bài dạy
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
33’
HOAÏT ÑOÄNG 1 : Hoïc sinh thöïc haønh ngoaøi trôøi :
GV: Ñöa HS tôùi ñòa ñieåm thöïc haønh phaân coâng vò trí töøng toå .
(Boá trí hai toå cuøng laøm moät vò trí ñeå ñoái chieáu keát quaû) .
- Kieåm tra kæ naêng thöïc haønh cuûa caùc toå , nhaéc nhôû höôùng daãn theâm HS .
HS : - Caùc toå thöïc haønh hai baøi toaùn .
- Moãi toå cöû moät thö kí ghi laïi keát quaû ño ñaïc vaø tình hình thöïc haønh cuûa toå .
- Sau khi thöïc haønh xong , caùc toå traû thöôùc , eâ ke cho phoøng ñoà duøng daïy hoïc .
- Thu xeáp duïng cuï röûa tay chaân , vaøo lôùp ñeå tieáp tuïc hoaøn thaønh baùo caùo .
10’
HOAÏT ÑOÄNG 2 : Hoaøn thaønh baùo caùo – nhaän xeùt – ñaùnh giaù :
GV: Yeâu caàu caùc toå tieáp tuïc laøm ñeå hoaøn thaønh baùo caùo .
- Thu baùo caùo thöïc haønh cuûa caùc toå .
- Thoâng qua baùo caùo vaø thöïc teá quan saùt , kieåm tra neâu nhaän xeùt ñaùnh giaù vaø cho ñieåm thöïc haønh cuûa töøng toå ?
- Caên cöù vaøo ñieåm thöïc haønh cuûa toå vaø ñeà nghò cuûa toå HS , GV cho ñieåm thöïc haønh cuûa töøng HS.
- Caùc toå laøm baùo caùo thöïc haønh theo noäi dung
GV yeâu caàu :
- Veà phaàn tính toaùn keát quaû thöïc haønh caàn ñöôïc caùc thaønh vieân trong toå kieåm tra vì ñoù laø keát quaû chung cuûa taäp theå , caên cöù vaøo ñoù GV seõ cho ñieåm thöïc haønh cuûa toå
- Sau khi hoaøn thaønh caùc toå noäp baùo caùo cho GV.
ÑIEÅM THÖÏC HAØNH CUÛA TOÅ GV CHO
STT
Teân HS
Ñieåm chuaån bò duïng cuï
(2 ñieåm)
YÙ thöùc kæ luaät
(3 ñieåm)
Kæ naêng thöïc haønh
(5 ñieåm)
Toång soá
(10 ñieåm)
4. Daën doø HS chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo (1’)
OÂn laïi caùc kieán thöùc ñaõ hoïc
IV.RUÙT KINH NGHIEÂM – BOÅ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn :05/12/12
Tiết 30 ÔN TẬP HỌC KỲ I
I.MỤCTIÊU:
1.Kiến thức :- HS ôn tập kiến thức về các tứ giác đã học.
- HS vận dụng các công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác vuông, hình vuông vào giải bài tập ..
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng vẽ hình ,chứng minh ,tính toán , tìm hiểu điều kiện của hình.
3.Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , sáng tạo trong suy luận cho HS.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên : - Sơ đồ các loại tứ giác tr 152 SGV và hình vẽ sẵn trong khung chữ nhật tr 132 SGK để ôn tập kiến thức
- Thước thẳng, compa, êke, phấn màu
2. Chuẩn bị của học sinh : - Thực hiện hướng dẫn tiết trước
- Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp : (1’) Điểm danh HS trong lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp với ôn tập
3. Giảng bài mới :
Tiến trình bài dạy
Tg
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
20’
HĐ 1 : Ôn tập lý thuyết :
GV treo bảng phụ có các hình vẽ sẵn : Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi và yêu cầu HS điền công thức tính diện tích các hình trên
GV nhận xét và cho điểm
HS : cả lớp vẽ hình và điền công thức, ký hiệu vào vở
Một HS lên bảng điền công thức vào các hình
HS : Nhận xét bài làm của bạn.
HS Suy nghĩ và trả lời :
1. Đúng
2. Sai
3. Đúng
4. Đúng
5. Sai
6. Đúng
7. Sai
8. Đúng
9. Sai
17’
HĐ 2: Bài tập ôn
Bài 2 (51 tr 132 SBT):
Cho D ABC với ba đường cao AA’ ; BB’ ; CC’. Gọi H là trực tâm của tam giác đó. Chứng minh rằng :
= 1
GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình
Hỏi : Em nào chứng minh được?
GV gợi ý:
SHBC + SHAC + SHAB = SABC
Chia cả hai vế cho SABC, Ta được vế phải bằng 1
Sau đó GV gọi 1 HS khá, giỏi lên bảng trình bày
GV gọi HS nhận xét và bổ sung.
1 HS đọc to đề bài
1 HS lên bảng vẽ hình
HS cả lớp suy nghĩ
HS nghe GV gợi ý
1 HS khá, giỏi lên bảng trình bày
1 vài HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 2 (51 tr 132 SBT):
Chứng minh
Gọi AA’ ; BB’ ; CC’ là các đường cao của D ABC
Ta có:
SHBC + SHAC + SHAB = SABC
Þ = 1
Þ
=1
Hay: = 1
5’
HĐ3 :Củng cố
GV : Cho HS xem lại các phần ôn
HS : Xem lại các phần đã ôn
4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2')
Ôn lại toàn bộ kiến thức hình trong học kì 1
IV RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:12/12/12
Tiết 31 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:-HS tiếp tục ôn tập kiến thức về tứ giác đã học .
-Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác vuông , hình vuông
2.Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức để giải các bài tập dạng : tính toán , chứng minh , nhận biết hình , tìm điều kiện của hình .
3. Thái độ: - Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học và góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh .
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của giáo viên:
Sơ đồ các loại tứ giác , hình vẽ sẵn trong khung chữ nhật trang 132 SGK để ôn tập kiến thức.
Bảng phụ ghi bài tập , câu hỏi.
Thước thẳng , compa, êke, phấn màu , bút dạ.
Chuẩn bị của học sinh:
Ôn tập lí thuyết và làm các bài tập theo hướng dẫn của giáo viên
Thước thẳng , compa,êke , bảng nhóm,bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp:(1’) Điểm danh HS trong lớp
2.Kiểm tra bài cũ: ( vừa ôn vừa kiểm tra)
3.Giảng bài mới:
Tiến trình bài dạy
TG
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
Nội dung
37’
Hoạt động 1: Bài tập ôn
-Nêu đề bài tập 161 SBT -77
-Gọi một HS đọc đề bài ghi giả thiết , kết luận.
?(TB-Y) Nêu cách chứng minh hình bình hành?
?(TB-K) Ta chứng minh như thế nào ?
- Gọi HS (TB-K) đứng tại chỗ chứng minh.
*Chốt lại cách chứng minh hình bình hành.
?(K) Hình bình hành là hình chữ nhật khi nào ?
?(K) như vậy ta cần có điều gì?
?(K) Nêu điều kiện để DH=EK.
?(TB-K) Khi BD vuông góc với CE thì DEHK là hình gì? Vì sao ?
*Chốt lại cần phải nắm chắc các dấu hiệu nhận biết tứ giác đặc biệt.( Hình bình hành , hình thang cân , hình chữ nhật
, hình thoi , hình vuông)
-Nêu bài tập 41 SGK 132
?(TB) Nêu cách tính diện tích tam giác DBE
?(K) Diện tích tứ giác EHIK bằng tính như thế nào?
HS quan sát
1HS đọc đề bài ghi giả thuyết, kết luận của bài toán.
Gt : ABC, AE = EB
AD = DC
BE cắt CE ở G
HB =HG , KC = KG
Kl : a. DEHK là hình bình hành
b. ABC có điều kiện gì thì tứ giác DHEK là hình chữ nhật.
c.BD ^ CE thì DHEK là hình gì?
-TL: nêu 5 dấu hiệu nhận biết
-TL: chứng minh theo dấu hiệu ba
ED // = HK
HS đứng tại chỗ chứng minh.
Lắng nghe
TL : có một góc vuông
Có hai đường chéo bằng nhau
TL: Tacần hai đường chéo DH và EK bằng nhau
TL:BD = CE khi ABC là tam giác cân tại A
TL: Hình bình hành DEHK là hình thoi vì có hai đường chéo vuông góc.
SDBE =
Bài 161 SBT -77:
a.C/mDEHK là hình bình hành:
ABC có
AE =EB (gt)
AD = DE(gt)
==> ED là đường trung bình của ABC
==> ED // BC và ED= ½ BC
Mặt khác :
GBC có :
GH = HB ( gt)
GK = KC (gt)
==> HK là đường trung bình của GBC
==> HK // BC và HK=1/2 BC
Vậy tứ giác DEHK là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
b.ABC có điều kiện gì thì tứ giác DHEK là hình chữ nhật.
DEHK là hình chữ nhật
DH = EK
BD = CE
ABC là tam giác cân tại A
c.BD ^ CE thì DHEK là hình gì?
Hình bình hành DEHK là hình thoi vì có hai đường chéo vuông góc.
Bài tập 41 SGK-132:
a) SDBE =
b)
5’
Hoạt động 2: Củng cố
GV cho HS xem lại các lí thuyết và bài tập ôn
HS xem lại các kiến thức ôn
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
Về nhà nắm chắc các lí thuyết : định nghĩa , tính chất và các dâu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt.
Làm lại các bài tập trắc nghịêm, tính toán , chứng minh, tìm điều kiện của hình
- Chuẩn bị kiểm tra HK1
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:19/12/12
Tiết 32 KIỂM TRA HỌC KỲ I (cùng với tiết 39 của Đại số)
1.Mục đích yêu cầu:
-Kiến thức : Kiểm tra những kiến thức cơ bản của Hình học 8 trong học kì I cụ thể ở hai chương I, II về tứ giác và đa giác, diện tích đa giác. Cách chứng minh các tứ giác là hình thang , hình bình hành , hình chữ nhật , hình thoi , hình vuông. Tính số đo góc , độ dài cạnh của tứ giác .Tính được diện tích tứ giác , đa giác đã học.
-Kĩ năng : Kiểm tra kĩ năng vẽ hình, chứng minh, tính toán độ dài cạnh, số đo góc, cách vận dụng công thức tính diện tích, trình bày bài làm……………
-Thái độ : Giáo dục tính tư duy nghiêm túc cho HS
2. Ma trận :
3.Đề kiểm tra : (kèm theo )
4.Đáp án , biểu điểm : (kèm theo )
5.Kết quả: (Thống kê các loại điểm,tỉ lệ)
Lớp (SS)
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
Trên TB
6. Nhận xét , rút kinh nghiệm: (Sau khi chấm bài xong)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 03/01/13
Tiết 33 DIỆN TÍCH TAM GIÁC
I . MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : Hs nắm vững công thức tính diện tích tam giác
2.Kĩ năng : Hs vận dụng công thức tính diện tích vào giải các bài tập.
3. Thái độ : Giúp hs có tư duy quan sát và suy luận tốt .
II . CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên: Bài giảng , SGK , bảng phụ kiểm tra bài cũ ,định lý, hình vẽ
2.Chuẩn bị của học sinh : Xem bài mới , học bài cũ và làm bài tập SGK .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp : Điểm danh HS trong lớp
2. Kiểm tra bài cũ : GV đưa đề bài tập trên bảng phụ: (10’)
Áp dụng công thức tính diện tích tam giác vuông hãy tính diện tích tam giác vuông hãy tính diện tích tam giác ABC trong các hình sau:
A
B
C
(a)
4cm
3cm
C
B
A
3cm
1cm
3cm
H
(b)
HS1: - Phát biểu định lý và viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác vuông.
- Tính SABC ở hình (a)
(Đáp: s HS phát biểu và viết công thức
s
HS2: - Phát biểu ba tính chất diện tích đa giác
- Tính SABC ở hình (b)
(Đáp: s HS phát biểu 3 tính chất của diện tích đa giác.
s
GV cho HS nhận xét, GV đánh giá rồi ghi điểm
Hỏi: Ở hình (b) còn cách nào khác?
HS: Áp dụng công thức (a: đáy, h: chiều cao)
GV: Công thức này được chứng minh như thế nào?
à Giới thiệu bài mới
3. Giảng bài mới
Tiến trình bài dạy
T.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
25’
Hoạt động 1: Định lí
- Đưa bài tập sau lên bảng
Aùp dụng công thức tính diện tích tam giác vuông hãy tính diện tích tam giác ABC trong các hình sau
- Căn cứ vào lời giải của học sinh nhận xét và nêu định lí .
?(TB)Nêu GT vàKL của định lí ?
-Hướng dẫn học sinh chứng minh định lí .( dựa vào tính chất diện tích đa giác và diện tích tam giác vuông để chứng minh)
- Gọi HS (TB)chứng minh trường hợp H trùng Bhoặc trùng C
-Gọi HS( K) chứng minh trường hợp điểm H nằm giữa B và C .
- Gọi Hs ( G) chứng minh trường hợp H nằm ngoài B và C .
- Cho học sinh làm ?
* Chốt lại cách chứng minh diện tích tam giác theo cách khác .
Hs : Học sinh quan sát hình và tính diện tích .
SABC = AB.AC = .3.4
= 6cm2
SABC = SABH + SAHC = HA.AH + AH.HC
= .1.3 + 3.3
= 6 cm2
Hs : Lắng nghe và ghi chép vào vở .
Hs : Nêu GT và KL của định lí .
Hs : Làm theo sự hướng dẫn của giáo viên .
Khi đó ABC được chia thành hai tam giác vuông BAH và CHA mà
SBHA = BH.AH
SCHA = HC.AH
Vậy SABC =AH(HB - HC)
= AH.BC
Định lí :
Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó .
S = a.h
Chứng minh
Có ba trường hợp xảy ra
a) Trường hợp điểm H trùng với B hoặc C.
Khi đó tam giác ABC là tam giác vuông , ta có :
SABC = AH .BC
b) Trường hợp điểm H nằm giữa B và C .
Khi đó ABC được chia thành hai tam giác vuông BAH và CHA mà
SBHA = BH.AH
SCHA = HC.AH
Vậy
SABC =AH (HB + HC) =AH.BC
c) Trường hợp H nằm ngoài B và C .
Giả sử điểm C nằm giữa hai điểm B và H . Ta C/m tương tự trường hợp b) Vậy : SABC = a.h
8’
Hoạt động 2 : Củng cố .
- Cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 17 SGK .
-Nhận xét bài làm của từng nhóm -Cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 18 SGK .
Hs : Làm theo gợi ý và xem hình 127 SGK .
Hs : Chia thành từng nhóm và làm bài tập như sau :
SOAB = OA.OB (1)
SOAB = OM.AB (2)
OM.AB = OA.OB
Đại diện từng nhóm đứng tại chỗ giải thích .
Hs : Từng nhóm làm bài tập sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải của nhóm mình .
Bài 17 SGK-121:
SOAB = OA.OB (1)
SOAB = OM.AB (2)
OM.AB = OA.OB
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (2’)
Về nhà học bài xem lại công thức tính diện tích tam giác.
Về nhà làm bài tập 21, 22, 23, 24, 25 SGK .
Chuẩn bị vẽ trước hình 135SGK – tiết sau luyện tập .
IV . RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........
Ngày soạn:06/01/13
Tiết 34 DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I . MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : Hs nắm được công thức tính diện tích hình thang , hình bình hành .
2. Kĩ năng: Hs vận dụng thành thạo các công thức diện tích hình thang, hình bình hành vào thực tế.
3. Thái độ : Giáo dục tư duy suy luận logic.
II . CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên : Bài giảng , SGK , bảng phụ .
2. Chuẩn bị của học sinh : Xem bài mới , học bài cũ và làm bài tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp : Điểm danh HS trong lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Giảng bài mới :
Tiến trình bài dạy
T.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
Hoạt động1: Công thức tính diện tích hình thang
Gv : Cho học sinh làm ?1 SGK .
Gv : Nêu công thức tính diện tích SADC và SABC theo đường cao AH
Gv : Nêu
File đính kèm:
- t26-36.doc