Giáo án Hình học 8 Từ Tiết 33 Đến Tiết 35 Năm học 2012 - 2013 Trường THCS Tiền An

1. Mục tiêu

1.1. Kiến thức : Đánh giá kết học tập của HS thông qua kết quả kiểm tra cuối năm.

1.2. Kỹ năng : Hướng dẫn HS giải và trình bày chính xác bài làm, rút kinh nghiệm để tránh

những sai sót phổ biến,những lỗi sai điển hình.

1.3. Tư duy, thái độ : Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận cho HS.

2. Chuẩn bị: Đề bài ; đáp án ; biểu điểm

3. Phương pháp : Đánh giá

4. Tiến trình dạy- học

4.1. ổn định tổ chức (1)

4.2. KTBC:

4.3. Bài mới :(35)

* Hoạt động 1: Nhận xét, đánh giá tình hình học tập của lớp thông qua kết quả kiểm tra (10)

GV thông báo kết quả kiểm tra của lớp .

HS nghe GV trình bày.

Số bài từ trung bình trở lên 28 bài chiếm tỉ lệ 70%

Trong đó:

 + Loại giỏi (9; 10): 3 bài chiếm tỉ lệ 7,5 %.

 + Loại khá (7; 8): 5 bài chiếm tỉ lệ 12,5 %.

 + Loại trung bình (5; 6): 20 bài chiếm tỉ lệ 50 %.

Số bài dưới trung bình là 12 bài chiếm tỉ lệ 30%

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 890 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Từ Tiết 33 Đến Tiết 35 Năm học 2012 - 2013 Trường THCS Tiền An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 33 trả bài kiểm tra học kì i (Phần Hình học) 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức : Đánh giá kết học tập của HS thông qua kết quả kiểm tra cuối năm. 1.2. Kỹ năng : Hướng dẫn HS giải và trình bày chính xác bài làm, rút kinh nghiệm để tránh những sai sót phổ biến,những lỗi sai điển hình. 1.3. Tư duy, thái độ : Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận cho HS. 2. Chuẩn bị: Đề bài ; đáp án ; biểu điểm 3. Phương pháp : Đánh giá 4. Tiến trình dạy- học 4.1. ổn định tổ chức (1’) 4.2. KTBC: 4.3. Bài mới :(35’) * Hoạt động 1: Nhận xét, đánh giá tình hình học tập của lớp thông qua kết quả kiểm tra (10’) GV thông báo kết quả kiểm tra của lớp . HS nghe GV trình bày. Số bài từ trung bình trở lên 28 bài chiếm tỉ lệ 70% Trong đó: + Loại giỏi (9; 10): 3 bài chiếm tỉ lệ 7,5 %. + Loại khá (7; 8): 5 bài chiếm tỉ lệ 12,5 %. + Loại trung bình (5; 6): 20 bài chiếm tỉ lệ 50 %. Số bài dưới trung bình là 12 bài chiếm tỉ lệ 30% Trong đó: + Loại yếu (3; 4) : 12 bài chiếm tỉ lệ 30%. + Loại kém (0; 1; 2): 0 bài chiếm tỉ lệ 0 %. Tuyên dương những HS làm bài tốt: Phạm Vinh, Mai, Huyền, Ngân Nhắc nhở những HS làm bài còn kém: Hanh, * Hoạt động 2. Trả bài - chữa bài kiểm tra (25’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV đưa lần lượt từng câu của đề bài lên bảng, yêu cầu HS trả lời lại. Cõu 6: (3 điểm) Cho tam giỏc ABC cú gúc A = 900, AC = 5cm, BC = 13cm. Gọi I là trung điểm của cạnh AB, D là điểm đối xứng với C qua I. Tứ giỏc ADBC là hỡnh gỡ? Vỡ sao? Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh: MI AB. Tớnh diện tớch ABC? - HS lên chữa lần lượt từng câu - ở mỗi câu, GV phân tích rõ yêu cầu cụ thể, có thể đưa bài giải mẫu, nêu những lỗi sai phổ biến, những lỗi sai điển hình để HS rút kinh nghiệm. Nêu biểu điểm để HS đối chiếu. - HS trả lời câu hỏi của đề bài theo yêu cầu của GV. - Đặc biệt với những câu hỏi khó, GV cần giảng kĩ cho HS. - Sau khi đã chữa xong bài kiểm tra, GV nên nhắc nhở HS về ý thức học tập, thái độ trung thực, tự giác khi làm bài và những điều chú ý (như cẩn thận khi đọc đề, khi trình bày, không tập trung vào các câu hỏi khó khi chưa làm xong các câu khác...) để kết quả bài làm được tốt hơn. - HS chữa những câu làm sai. - HS có thể nêu ý kiến của mình về bài làm, yêu cầu GV giải đáp những kiến thức chưa rõ hoặc đưa ra các cách giải khác. A C B I M D 13 cm Câu 6: a, Xột tứ giỏc ADBC, ta cú: IB = IA (gt) IC = ID ( D đối xứng với C qua I) Vậy ADBC là hỡnh bỡnh hành vỡ cú hai đường chộo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường b, Xột tam giỏc ABC, Ta cú : IA = IB (gt) MB = MC (gt) Suy ra IM là đường trung bỡnh của ABC Nờn IM // AC Mà AB AC (Â = 900) Vậy IM AB. c, Ta cú AC = 5cm, BC = 13cm Áp dụng định lý Py-ta-go vào ABC vuụng tại A ta cú BC2 = AB2 + AC2 suy ra AB2 = BC2 – AC2 = 132 – 52 = 122 nờn AB = 12cm Áp dụng cụng thức tớnh diện tớch tam giỏc vuụng, Ta cú : SABC = (AB . AC) = (5 . 12 ) = 30 cm2 4.4. Củng cố :(7’) - Hệ thống toàn bộ kiến thức bài kiểm tra học kỳ - HS : Phát biểu những kiến thức đã dùng trong bài kiểm tra 4.5. Hướng dẫn về nhà (2’) - HS cần ôn lại những phần kiến thức mình chưa vững để củng cố. - HS làm lại các bài để tự mình rút kinh nghiệm. - Với HS khá giỏi nên tìm thêm các cách giải khác để phát triển tư duy. - Xem trước bài mới . 5. Rút kinh nghiệm ******************************************* Ngày soạn: 30.12.2012 Ngày giảng: 03.01.2013 Tiết 34 Đ4. diện tích hình thang 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: HS hiểu cách xây dựng công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. 1.2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính diện tích hình thang, hình bình hành, vẽ được hình chữ nhật , hình bình hành có diện tích bằng diện tích của hình cho trước. 1.3. Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo 2. Chuẩn bị: 2.1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án. 2.2. HS : Bảng nhóm, thước thẳng, SGK, SBT, vở, nháp. 3. Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, tự nghiên cứu 4. Tiến trình bài dạy: 4.1. ổn định tổ chức: (1') 4.2. Kiểm tra bài cũ: (7') HS1: Phát biểu công thức tính diện tích hình tam giác. áp dụng viết công thức tính SADC ; SABC trong hình sau: Đáp án: 4.3. Bài mới Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Công thức diện tích hình thang (7’) ? Dựa vào KTBC hãy tính SABCD ? Yêu cầu nhận xét ? GV: Kết luận ? Nêu công thức tổng quát tính diện tích hình thang ? Phát biểu bằng lời công thức. GV: Nêu công thức tổng quát GV: Nhấn mạnh công thức - HS phát biểu - HS phát biểu - HS đọc SGK 1. Công thức diện tích hình thang Tổng quát: ( SGK / 123) Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình bình hành (7’) ? Hình bình hành có là hình thang không ? Hãy vận dụng công thức tính diện tích hình thang để tính diện tích hình bình hành ? Yêu cầu báo cáo ? Yêu cầu nhận xét GV: Kết luận ? Nêu công thức tổng quát tính diện tích hình bình hành ? Phát biểu bằng lời công thức. GV: Nêu công thức tổng quát - H: Có là hình thang - HS hoạt động nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết quả Diện tích hình bình hành là: S = a.h - HS nhận xét - HS phát biểu - HS đọc SGK 2. Công thức tính diện tích hình bình hành Tổng quát: (SGK - Tr124) h: Chiều cao của hình bình hành. a: Chiều dài cạnh tương ứng với đường cao. Hoạt động 3: Ví dụ ( 10’) GV yêu cầu HS đọc ví dụ ? Hãy viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác, hình bình hành ? Để S hình chữ nhật bằng S tam giác thì b bằng mấy lần h ? Để S hình bình hành bằng nửa S tam giác thì h bằng mấy lần b G: Kết luận nhấn mạnh cách vẽ - H: Đọc (SGK) - HS: S=ab S = S = ah - HS: b = 2h - HS: - HS về nhà vẽ hình vào vở 3. Ví dụ (SGK/124;125) 4.4. Củng cố (10’) ? Nêu công thức tính diện tích hình thang ? Muốn tính được diện tích hình thang theo công thức ta phải biết những độ dài nào ? Yêu cầu lên bảng làm ? Yêu cầu nhận xét ? Ngoài cách làm trên còn cách nào khác không GV: Kết luận nhấn mạnh kiến thức ? Yêu cầu hoạt động nhóm bài 27 (SGK) ? Yêu cầu báo cáo kết quả ? Yêu cầu nhận xét bổ sung GV: Kết luận nhấn mạnh kiến thức, phương pháp - HS nêu công thức - Biết đươc dộ dài hai đáy, đường cao của hình thang - HS lên bảng - HS nhận xét - HS : Tính diện tích tam giác BCE rồi cộng với diện tích hình chữ nhật - HS hoạt động nhóm - Đại diện báo cáo - HS nhận xét bổ sung 4. Luyện tập Bài tập 26 (tr125 - SGK) Độ dài của cạnh AD là: Diện tích của hình thang là: Bài 27 (SGK/ 125) Ta có: * Cách vẽ hình chữ nhật có cùng S với hình bình hành: - Lấy 1 cạnh của hình bình hành làm 1 cạnh của hcn. - Kéo dài cạnh đối của hình bình hành, kẻ đường thẳng vuông góc với cạnh đó xuất phát từ 2 đầu đoạn thẳng của cạnh ban đầu. 4.5. Hướng dẫn về nhà (3’) - Học thuộc lí thuyết. Đọc trước bài diện tích hình thoi - Bài tập về nhà : 28; 29; 30; 31(SGK / 126) Hướng dẫn: Bài 28. - Viết công thức tính diện tích hình bình hành - Tìm những hình bình hành có cùng chiều cao và cạnh tương ứng - Tìm tam giác có cùng chiều cao còn cạnh tương ứng gấp 2 lần cạnh tương ứng cả hình bình hành 5. Rút kinh nghiệm ******************************************* Ngày soạn: 07.01.2013 Ngày giảng: 10.01.2013 Tiết 35 Đ5. diện tích hình thoi 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: HS nắm được công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc, công thức tính diện tích hình thoi. 1.2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình có diện tích bằng diện tích của hình đã cho. Vận dụng thành thạo công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc, công thức tính diện tích hình thoi vào giải các bài tập có liên quan đến diện tích. 1.3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác, khoa học.Phát triển tư duy logic, sáng tạo 2. Chuẩn bị: 2.1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án. 2.2. HS : Bảng nhóm, thước thẳng, SGK, SBT, vở, nháp. 3. Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, thực hành 4. Tiến trình bài dạy: 4.1. ổn định tổ chức: (1') 4.2. Kiểm tra bài cũ: (7') HS1: Phát biểu công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. Chữa bài tập 29 (SGK / 126) Đáp án: GT Hình thang ABCD, AE = EB, DF = FC KL SAEHD = SEBCF Giải Ta có: SAEHD = EH.DF SEBCF = EH. FC Mà DF = FC ( gt)Nên SAEHD = SEBCF 4.3. Bài mới Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Cách tính diện tích của 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc ( 10’) GV: Treo bảng phụ ghi ? Tính ? ? ? ? Vậy công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc tính như thế nào. GV: Kết luận nhấn mạnh công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc - Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng nửa tích hai đường chéo. 1. Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình thoi ( 7’) ? Yêu cầu làm GV gợi ý: Hình thoi có hai đường chéo vuông góc. ? Nhận xét bài làm của bạn. ? Nêu công thức diện tích hình thang GV: Kết luận nêu công thức tổng quát ? Yêu cầu làm Cách khác tính diện tích hình thoi GV: Kết luận nêu cách tính khác - HS đọc đề - HS phát biểu - HS nhận xét - HS phát biểu - HS đọc SGK HN: Cạnh tương ứng. GK: Đường cao. 2. Công thức tính diện tích hình thoi : Chều dài đường chéo thứ nhất : Chều dài đường chéo thứ hai. Hoạt động 3: Ví dụ ( 7’) ? Viết GT, KL của ví dụ ? Tứ giác MENG là hình gì ? Yêu cầu giải thích GV: Kết luận ? Y/c tính diện tích bồn hoa ? Yêu cầu nhận xét GV: Kết luận ? Bài vận dụng những kiến thức nào GV: Nhấn mạnh kiến thức - HS phát biểu - MENG là hình thoi - HS phát biểu - HS phát biểu - HS nhận xét - Tính chất hình thang cân, đường trung bình của tam giác, hình thang, dấu hiệu nhận biết hình thoi, công thức tính diện tích hình thoi, hình thang 3. Ví dụ (SGK / 127) 4.4. Củng cố (10’) ? Yêu cầu HS làm bài 33 , 34 (SGK / 128) GV: Yêu cầu nhóm 1; 2; 3 thảo luận bài 33; Nhóm 4; 5; 6 thảo luận bài 34 ? Yêu cầu báo cáo kết quả ? Yêu cầu nhận xét, bổ sung GV: Kết luận ? Muốn vẽ 1 hình có diện tích bằng diện tích của hình đã cho ta làm như thế nào GV: Chốt lại kiến thức và phương pháp - HS đọc đề bài - HS hoạt động nhóm - Các nhóm treo bảng nhóm - HS nhận xét , bổ sung - HS: Tìm mối quan hệ giữa hình đã cho và hình cần vẽ. Yếu tố nào giữ nguyên không đổi. Từ đó suy ra cách vẽ mới. 4. Luyện tập Bài 33 (SGK / 128) Cho hình thoi MNPQ. Vẽ hình chữ nhật có 1 cạnh là MP, cạnh kia bằng1/2 NQ (=IN) Khi đó DoAP=AB,NQ=2NI nên Vậy Bài 34 (SGK / 128) - Vẽ hình chữ nhật ABCD với các trung điểm N, P, Q, M - Vẽ tứ giác MNPQ, tứ giác là hình thoi vì có 4 cạnh bằng nhau 4.5. Hướng dẫn về nhà. (3’) - Học lí thuyết. - Bài tập về nhà: 32; 35; 36 (SGK / 128; 129) Hướng dẫn: Bài 35. - Kẻ 2 đường chéo. có 1 đường chéo tạo 2 cạnh thành tam giác đều.Dựa vào tính chất 2 đường chéo hình thoi và định lí Pytago để tính đường chéo còn lại rồi áp dụng công thức tính diện tích hình thoi 5. Rút kinh nghiệm *******************************************

File đính kèm:

  • docT33- T35.doc