1. Mục tiêu :
1.1. Kiến thức : Củng cố cho học sinh các khái niệm về hình thang cân .
1.2. Kỹ năng : Vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân vào tính toán, chứng minh đơn giản
1.3. Tư duy, thái độ : Có ý thức học toán ; trình bày logic ; khoa học. Phát triển tư duy trừu tượng
2. Chuẩn bị:
2.1. GV: Bảng phụ tổng hợp kiến thức đã học về hình thang cân
2.2. HS : Học thuộc các định nghĩa, khái niệm, định lý. Giải các bài tập trong SGK
3. Phương pháp : Luyện tập thực hành ; Hoạt động nhóm
4. Tiến trình dạy học :
4.1. Ổn định tổ chức: (1)
4.2 Kiểm tra bài cũ : (7) Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Vẽ hình ghi kí hiệu trên hình
4.3. Bài mới :
20 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Từ Tiết 4 Đến Tiết 10 Năm học 2012 - 2013 Trường THCS Tiền An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26.8.2012
Ngày giảng: 30.8.2012
Tiết 4
luyện tập
1. Mục tiêu :
1.1. Kiến thức : Củng cố cho học sinh các khái niệm về hình thang cân .
1.2. Kỹ năng : Vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân vào tính toán, chứng minh đơn giản
1.3. Tư duy, thái độ : Có ý thức học toán ; trình bày logic ; khoa học. Phát triển tư duy trừu tượng
2. Chuẩn bị:
2.1. GV: Bảng phụ tổng hợp kiến thức đã học về hình thang cân
2.2. HS : Học thuộc các định nghĩa, khái niệm, định lý. Giải các bài tập trong SGK
3. Phương pháp : Luyện tập thực hành ; Hoạt động nhóm
4. Tiến trình dạy học :
4.1. ổn định tổ chức : (1’)
4.2 Kiểm tra bài cũ : (7’) Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Vẽ hình ghi kí hiệu trên hình
4.3. Bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: : Lí thuyết (10’)
- GV yêu cầu HS trả lời các kiến thức đã học về hình thang cân.
GV chốt kiến thức bằng bảng phụ .
? Yêu cầu h chữa bài 15
? Yêu cầu nhận xét
? Bài vận dụng kiến thức nào
G:KL chốt kiến thức và phương pháp
- HS trả lời lý thuyết
- HS khác nhận xét
H lên bảng chữa
H nhận xét
H phát biểu
I .Chữa bài tập về nhà:
Bài 15 ( SGK-74 )
a)Vì AD = AE nên ADE cân đỉnh A
và ở vị trí đồng vị nên DE // BC và
Vậy BDEC là hình thang cân
b) ADE cân
Mà
VìkềbùTương tự
Hoạt động 2: Bài tập luyện tập (13’)
GV : Yêu cầu HS đọc bài ; ghi GT ; KL
(bài 17)
Nêu cách c/m 1 hình là hình thang cân
- ở bài này ta sử dụng dấu hiệu nào
GV: yêu cầu HS c/m theo sơ đồ
ABCD là HTC
DB = AC
ED = EC; AE=EB
DEC là cân tại E
AEB là cân tại E
GV: sửa hoàn chỉnh ; chốt kiến thức
- HS đọc bài ; ghi GT ; KL
Có 2 cách
+HT có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau
+HT có 2 đường chéo bằng nhau
-Ta sử dụng HT có 2 đường chéo bằng nhau
thì là HTC
-1HS trình bày theo hướng dẫn
- Cả lớp : thực hiện + Nhận xét
II. Luyện tập
1. Bài 17 ( SGK-75)
GT HT:ABCD(AB//CD)
ACD=BDC
KL ABCD là HTC
Giải
CóACD=BDC (gt)
Nên DEC là cân tại E
ED = EC (1 ) có AB//CD
nên ACD=CAB (soletrong)
và BDC=ABD (soletrong)
AEB là cân tại E
AE=EB (2)
Từ (1) và (2) DB = AC
ABCD là HTC
4.4 Củng cố (10’)
- Hệ thống lý thuyết
- Bài tập 24 ( SBT – 63)
Chứng minh :
a) Theo (gt) ta có : DABC cân Tại A đ (1)
Vì BM = CN đ AM = AN đ D AMN cân tại A
đ M1 = N1 = (1800- A):2 (2)
Từ (1) và (2) đ M1 = B . Do đó MN //BC ( góc đồng vị bằng nhau )
đ Tứ giác BMNC là hình thang lại có gócB = gócC đ BMNC là HTC
b) Theo (cmt) ta có : gócB = gócC = ( 1800 – gócA ) :2 = 700
đ gócM2 = gócN2 = 1800 – 700 = 1100 ( t/c hình thang )
- Bài tập 26 ( SBT – 63 )
4.5 Hướng dẫn về nhà (4’)
- Học thuộc lý thuyết
- BTVN : Bài 16; 18 ( SGK – 75 )
- HD : bài 18 làm tương tự bài 26 (SBT-63 ) đã làm
5. Rút kinh nghiệm
*******************************************
Ngày soạn: 03.9.2012
Ngày giảng: 06.9.2012
Tiết 5
luyện tập
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức: khắc sâu và củng cố kiến thức về hình thang cân
1.2. Kỹ năng: rèn các kỹ năng phân tích đề bài, vgẽ hình, suy luận lô gíc, nhận dạng hình.
1.3. Tư duy, thái độ: có ý thức tự giác học tập, cẩn thận, chính xác. Giáo dục cho HS mối liên hệ biện chứng của sự vật; HTC với cân, 2 góc ở đáy của HTC với 2 đường chéo của nó.
2. Chuẩn bị:
2.1. GV: Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ, bút dạ
2.2. HS : Thước thẳng, com pa, bút dạ .
3- Phương pháp:
- Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm.
- Vấn đáp, trực quan.
- Làm việc với sách giáo khoa.
4. Tiến trình dạy học:
4.1. ổn định: KTSS(1/ )
4.2. KTBC: Hoạt động 1 (10/ )
? HS 1
+ Phát biểu ĐN và T/C của hình thang cân
+ Điền đúng (Đ), sai (S) vào các câu sau
1- Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
2- Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
3- Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và không song song là hình thang cân
Đ
S
Đ
HS2: Chữa bài tập số15 SGK -Tr75 (bảng phụ) A
gt: ΔABC cân tại A (AB =AC), AD = AE
kl: a) BDEC là hình thang cân
b) Tính B , C , D2 , E2
Giải B C
a) ta có ΔABC cân tại A (gt) => B = C =
AD = AE => ΔADE cân tại A => D1 = E1= => D1 = B
Mà D1 , B ở vị trí đồng vị => DE // BC
Hình thang BDEC có B = C => BDEC là hình thang cân
b) Nếu A = 500 => B = C =
Trong hình thang cân BDEC có B = C = 650 ;
D2 = E2 = 1800- 650 =1150
4.3. Bài mới (25’)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:
Bài 16/SGK/75
- Phân tích đề?
gt: ABC cân tại A
BD, CE là phân giác.
= =
kl: BEDC là hình thang cân (BE = ED)
? Để CM: ED = BE ta phải CM điều gì?
? CM: DE//BC
? Qua bài tập này đã gợi nhớ cho các em những kiến thức nào?
Bài 18/SGK/75
- Yêu cầu HS làm bài 18/SGK
- Y/c HS đọc đề bài
- Y/c HS ghi gt, kl, vẽ hình.
gt hình thang ABCD
(AB//CD)
AC = BD
B d; d//AC
d cắt DC tại E
kl a) BDE cân
b) ACD = BDC
c)hình thang ABCD là hình thang cân
? Kẻ BE//AC =>?
? DBE cân thì cần gì?
? ACD =BDC cần điều kiện gì?
? KL gì về hình thang ABCD
? Đã sử dụng những kiến thức nào để thực hiện biểu thức này?
ABC cân tại A => AB = AC; = .
- BD, CE là phân giác.
= =
= =
DE//BC; =
Xét và
- 1 HS lên bảng trình bày lời giải chi tiết.
- Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //, t/c 2 đường thẳng //
- ĐN, t/c cân
- T/c tia phân giác của 1 góc
- CM 2 bằng nhau.
HS đọc đề bài
và ghi gt, kl, vẽ hình.
= (SLT)
= (đvị)
- Cần: BD = BE
=
AC = BD (gt)
= (=E) vì = (đvị) = ( cân)
- ĐL HTC
- Dấu hiệu nhận biết cân
- Hai bằng nhau.
Bài 16/SGK/75
A
E D
B C
BAC cân tại A => AB = AC,
=
Vì BD, CE là phân giác của ,
=> = = = =
a) Xét BAD và CAE có:
Có: chung
AB = AC (gt)
= (CMT)
=> BAD = CAE (g.c.g)
=> AE = AD => AED cân tại A => =
= 1800-
2
Mà ABC cân tại A
Nên = 1800-
2
Mặt khác = (CMT)
=> BEDC là HTC
Vì ED//BC (CMT)
=> = (SLT)
Mà = (CMT)
=> = => EBD cân tại E
=> ED = BE.
Bài 18/SGK/75
E
Chứng minh:
a) Xét ABC và ECB có:
= (2 góc SLT của AB//CE)
BC: chung
= (SLT của AB//CB)
=> ABC =ECB (g.c.g)
=> AC = BE (2 cạnh tương ứng)
Mà AC = BD (gt)
=> AC => BE = BD
=> BDE cân
=> =
Xét ACD và BDC có
BD = AC (gt)
= (=)
DC: chung
=> CAD = BDC(c.g.c)
=> =
* Xét HT ABCD có AB, DC là đáy,
mà = (CMT)
Vậy: ABCD là hình thang cân.
4.4. Củng cố (6’)
? Các cách để CM 1 hình thang là HTC?
(? Dấu hiệu nhận biết HTC)
+ HT có 2 góc ở đáy = nhau
+ HT có 2 đường chéo = nhau.
? Hãy TL đúng, sai các câu sau:
1. Hình thang có 2 đường chéo = nhau là hình thang cân
2. Hình thang có 2 cạnh bên = nhau là hình thang cân
3. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau và không // là hình thang cân
1. Đ
2. S
3. Đ
4.5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau(3’)
Làm bài 19; 17SGK; bài 28, 29, 30 SBT.
HD bài 30: a) Đã CM ở bài 15
b) Phân tích: G/s BE = DE thì =>? BED cân tại E =>?
có quan hệ = nhau với góc nào? Vậy và ? => BD đóng vai trò gì trong ABC => D là gì?
5. Rút kinh nghiệm
*******************************************
Ngày soạn: 08.9.2012
Ngày giảng: 11.9.2012
Tiết 6
Đ4. đường trung bình của tam giác, của hình thang ( mục 1 )
1. Mục tiêu :
1.1. Kiến thức : HS nắm được định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác
1.2. Kỹ năng : Vận dụng được các định lý về đường trung bình của tam giác để tính độ dài , chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh hai đường thẳng song song
1.3. Tư duy, thái độ : Hình thành thói tính cẩn thận, chính xác. Phát triển tư duy logic, sáng tạo.
2. Chuẩn bị:
2.1. GV: Thước thẳng, thước đo góc, bài soạn, bảng phụ ; , SGK,SBT
2.2. HS : Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, kiến thức về trung điểm của đoạn thẳng, đường thẳng song song, các trường hợp bằng nhau của tam giác
3. Phương pháp : Vấn đáp ; Hoạt động nhóm ; hợp tác nhóm nhỏ
4. Tiến trình dạy học :
4.1. ổn định tổ chức : (1’)
4.2. Kiểm tra bài cũ : (7’)
Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân . Vẽ hình ghi kí hiệu
4.3. Bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đường trung bình của tam giác (22')
- GV yêu cầu HS làm
? Bằng quan sát hãy dự đoán về vị trí của điểm E trên cạnh AC
- GV : Nhận xét chuyển sang định lí 1
- GV Yêu cầu HS đọc định lý 1 ; ghi GT ; KL
nêu phương hướng c/m
HD
AE = EC
2 tam giác trên có những yếu tố nào bằng nhau
GV : Chốt kiến thức
Cho hình vẽ ; biết
D là trung điểm củaAB
và E là trung điểm của AC
ta nói : DE là đường TB của tam giác ABC
?Vậy đường TB của tam giác là gì
- GV yêu cầu HS làm
Yêu cầu HS dự đoán
- GV : Nhận xét chuyển sang định lí 2
- GV Yêu cầu HS đọc định lý 2 ; ghi GT ; KL nêu phương hướng c/m
HD : Vẽ F sao cho E là TĐ của DF
Cần c/m DFCB là hình thang có 2 đáy bằng nhau
GV : Nhận xét; Chốt KT
-HS thảo luận nhóm
- HS : các nhóm thảo luận đến thống nhất : Điểm E là trung điểm của AC
- HS : đọc định lí
-HS ghi GT ; KL nêu phương hướng c/m
- HS : trình bày theo HD
- Cả lớp thực hiện Nhận xét bài
- HS : phát biểu lại định lí
Đường TB của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm 2 cạnh của tam giác
- HS dự đoán :
-HS ghi GT ; KL nêu phương hướng c/m
- HS : trình bày
- Cả lớp thực hiện nhận xét bài của bạn
- HS phát biểu định lí
1.Đường trung bình của tam giác
1.1 Định lí 1: ( SGK – 76 )
CM ( SGK – 76)
1.2 Định nghĩa (SGK – 76)
DE là đường TB của tam giác ABCDlà trung điểm của AB
và E là trung điểm của AC
1.3 Định lí 2: ( SGK – 77 )
C/M ( SGK – 77)
4.4 Củng cố : ( 10’ )
? Nêu nội dung kiến thức của bài học ? Hãy phát biểu từng nội dung kiến thức
- Hệ thống toàn bài
Bài tập 21 (SGK)
Vì CO = CA và DO = DB nên CD là đường trung bình của tam giác OAB
Do đó CD = AB : 2 suy ra AB = 2CD= 3.2 =6 cm
4.5 . Hướng dẫn về nhà (5’)
- Học thuộc lí thuyết
- BTVN : bài 20; 22 ( SGK – 79;80 )
- HD : Sử dụng định lí xác định trung điểm cạnh của tam giác
5. Rút kinh nghiệm
*******************************************
Ngày soạn: 10.9.2012
Ngày giảng: 13.9.2012
Tiết 7
Đ4. đường trung bình của tam giác, của hình thang ( mục 2 )
1. Mục tiêu :
1.1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, tính chất đường trung bình của hình thang
1.2. Kỹ năng : Vận dụng được các định lý về đường trung bình của tam giác để tính độ dài , chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh hai đường thẳng song song
1.3. Thái độ : Hình thành tính cẩn thận, chính xác. Phát triển tư duy logic, sáng tạo.
2. Chuẩn bị:
2.1. GV: Thước thẳng, thước đo góc, bài soạn, bảng phụ ; , SGK,SBT
2.2. HS : Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm,
3. Phương pháp : Vấn đáp ; Hoạt động nhóm ; hợp tác nhóm nhỏ
4. Tiến trình dạy học :
4.1. ổn định tổ chức : (1’)
4.2. Kiểm tra bài cũ : (7’)
- Giải bài tập 22 ( SGK-75 ) ( Chỉ được EM//CD suy ra IA=IM (theo T/C 1)
4.3. Bài mới
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: (22')
- GV yêu cầu HS làm
? Bằng quan sát hãy dự đoán về vị trí của điểm I trên cạnh AC; điểm F trên cạnh BC
- GV: Giới thiệu địnhlí 3
- GV Yêu cầu ghi GT ; KL nêu phương hướng c/m
BF = FC
IA=IC; IF//AB(gt)
AE=ED ; EI//DC
GV : Chốt kiến thức
Cho hình vẽ ; biết E là trung điểm củaAB và F là trung điểm của BCta nói : EF là đường TB của Hình thang ABCD
?Vậy đường TB của hình thang là gì
- GV : Giới thiệu định lí 4
- GV Yêu cầu HS ghi GT ; KL nêu phương hướng c/m
HD
Gọi K là giao điểm của AF và DC
;EF//AB //CD
; EF là đường TB của ADK
Bài toán cho biết những gì
- GV: Nhận xét; Chốt kthức
-HS thảo luận
- HS : Điểm I là trung điểm của AC
điểm F là trung điểm của BC
- HS : đọc định lí
-HS ghi GT ; KL nêu phương hướng c/m
- HS : trình bày theo HD
- Cả lớp thực hiện + Nhận xét
- HS : phát biểu lại định lí
-HS ghi GT ; KL nêu phương hướng c/m
- HS : trình bày theo HD
- Cả lớp thực hiện - - Nhận xét
1. Đường trung bình của hình thang
1.1 Định lí 3: ( SGK – 78 )
ABCD (AB//CD)
GT AE=ED;EF//AB//CD
KL BF = FC
CM ( SGK – 78)
1.2 Định nghĩa (SGK – 76)
EF là đường TB của hình thang ABCD
E là trung điểm của AB
và F là trung điểm của BC
1.3 Định lí 4: ( SGK – 78 )
GT ABCD (AB//CD)
AE=ED ; BF=FC
KL EF//AB //CD ;
C/M ( SGK – 79)
4.4 Củng cố :(10’)
Tìm x trên hình vẽ
Có B là trung điểm AC (gt)
BE//AD//CF do cùng vuông góc với DF E là
trung điểm DF (t/c )
BE là đường trung bình của hình thang ADFC
Vậy x=40m
- Bài tập 23
Có I là trung điểm MN(gt)
MP//IK//NQdo cùng vuông góc với PQ K là
trung điểm PQ (t/c )
QK = KP = 5 dm
4.5 Hướng dẫn về nhà :(5’)
- Học thuộc lý thuyết
- BTVN : 24;25 (SGK-80) ;
- Hướng dẫn : Bài 25 sử dụng Tiên đề Ơclit
5. Rút kinh nghiệm
*******************************************
Ngày soạn: 22.9.2012
Ngày giảng: 25.9.2012
Tiết 8
luyện tập
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác, của hình thang và tính chất của nó.
1.2. Kỹ năng: Vận dụng được các định lý về đường trung bình của tam giác, của hình thang để tính độ dài , chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh hai đường thẳng song song
1.3. Tư duy, thái độ : Hình thành tính cẩn thận, chính xác, khoa học, tư duy logíc, sáng tạo.
2. Chuẩn bị
2.1. GV: Thước thẳng, bảng phụ, giáo án, SGK, SBT
2.2. HS: Thước thẳng, bảng nhóm, vở, nháp, SGK, SBT.
3. Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác trong nhóm nhỏ, luyện tập
4. Tiến trình bài dạy
4.1. ổn định tổ chức ( 1’ )
4.2. KTBC ( 7’ )
HS1: Phát biểu định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hình
thang và các tính chất của nó.
HS 2: Bài tập 25 ( SGK/ 80 )
HS 3: Bài tập 26 ( SGK/ 80 )
4.3. Bài mới
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà (12’)
? Yêu cầu nhận xét bài 25 ?
? Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?
? Muốn chứng minh E, F, K thẳng hàng ta phải chỉ ra điều gì?
? Làm thế nào biết K thuộc đường thẳng FE?
? Vận dụng kiến thức nào để chứng minh đường thẳng KF trùng với đường thẳng KE?
? Phát biểu nội dung tiên đề Ơ clit ?
? Yêu cầu nhận xét
GV: Chốt kiến thức và phương pháp chứng minh 3 điểm thẳng hàng
? Yêu cầu làm bài 26
? Bài vận dụng tính chất nào?
? Thế nào là đường trung bình của hình thang?
? Trong hình vẽ có bao nhiêu hình thang?
? Nêu dấu hiệu nhận
biết hình thang?
GV kết luận nhấn mạnh kiến thức .
- HS nhận xét
- Là 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng
-Chỉ ra K thuộc đường thẳng FE
- Chỉ ra đường thẳng KF trùng với đường thẳng KE
- Tiên đề Ơ clit
- HS: Phát biểu
- HS nhận xét
- HS nghe và ghi nhớ
H đọc đề
-Tính chất đường trung bình của hình thang
- HS: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm 2 cạnh bên của hình thang
- HS: Có 6 hình thang
- Hình thang là tứ
giác có 2 cạnh đối
song song
- HS nghe, ghi nhớ
I.Chữa bài tập về nhà
Bài tập 25 ( SGK/ 80 )
Hình thang ABCD
GT EA =ED, FB = FC
KD =KB
KL E, F, K thẳng hàng
Giải
Vì EA =ED, FB = FC ( GT )
EF là đường trung bình của hình thang ABCD nên EF // CD (1 )
Ta có FB = FC KD =KB ( GT )
KF là đường trung bình của tam giác DBC. Do đó KF // CD ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra EF trùng với FK
( tiên đề ƠCLIT ).
Vậy E, F, K thẳng hàng
Bài 26( SGK/ 80 )
AB // CD // EF // GH
GT CA =EC = EG, DB = FD = FH
AB = 8cm; EF= 16cm; CD= x
GH = y
KL Tính x, y
Giải
Vì AB // EF nên tứ giác ABEF là hình thang mà AC = CE ; BD = DF
CD là đường trung bình của hình
thang ABEF
Vì CD// GH nên tứ giác CDHG là HT
mà EG = CE ; FH = DF
EF là đường trung bình của hình thang CDHG
Hoạt động 2: Luyện tập (15’)
? Yêu cầu lên bảng vẽ hình ghi GT, KL bài 27?
? Yêu cầu nhận xét?
GV kết luận bổ sung sửa sai nếu có
? Em có nhận xét gì về EK?
? Thế nào là đường trung bình của tam giác?
? Đường trung bình của tam giác có tính chất gì?
? Yêu cầu HS lên làm phần a?
? Yêu cầu HS phát biểu nội dung bất đẳng thức tam giác?
GV hướng dẫn dùng bất đẳng thức tgiác
? Yêu cầu HS lên bảng trình bày?
? Yêu cầu nhận xét?
GV kết luận
? Yêu cầu làm bài 28?
? Nêu một số phương pháp chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau?
? Hai đoạn thẳng AK và KC có gì giống nhau?
? Vận dụng phương pháp nào để CM?
? Nêu các cách xác định trung điểm của đoạn thẳng?
? Bài này em sử dụng cách nào để xác định trung điểm
? Yêu cầu HS trình bày?
? Yêu cầu nhận xét?
GV kết luận sửa sai nếu có
? Yêu cầu 2 HS lên bảng tính độ dài đoạn EI và FK ?
? Yêu cầu nhận xét?
GV kết luận sửa sai nếu có
Nhấn mạnh kiến thức và cách lập luận
- HS lên bảng
- HS dưới lớp làm nháp
- HS nhận xét
- HS: EK là đường trung bình của tam giác ACD
- Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm 2 cạnh của tam giác
- Đường trung bình của tam giác có tính chất song song với cạnh thứ 3 và bằng một nửa cạnh ấy
- HS lên bảng
- Trong 1 tam giác tổng độ dài 2 cạnh bất kì bao giờ
cũng nhỏ hơn cạnh
còn lại
- HS nghe, suy nghĩ
- HS lên bảng
- HS nhận xét
- HS ghi nhớ
- HS đọc đề bài
- CM cùng bằng đoạn thẳng thứ 3; Ghép 2 đoạn thẳng đó vào 2 tam giác rồi CM 2 tam giác đó bằng nhau;
CM dựa vào trung điểm của đoạn thẳng…
- Cùng chung điểm K
- Dựa vào trung điểm của đoạn thẳng
- HS: Trả lời
- Dựa vào định lí xác định trung điểm 1 cạnh của tam giác
- HS: Trình bày
- HS nhận xét
- 2 HS lên bảng mỗi HS tính độ dài 1 đoạn
- HS nhận xét
- HS nghe ghi nhớ
II. Luyện tập
Bài 27 (SGK/ 80)
Tứ giác ABCD
GT EA =ED, FB = FC
KA =KC
KL a) So sánh EK và CD; KF và AB
b)
Giải
a) Vì EA =ED ; KA =KC ( GT ) nên EK là đường trung bình của ACD
Vì FB = FC; KA =KC ( GT ) nên EK là đường trung bình của CBA
b ) Vì FK // AB; EK // CD
mà AB không song song với CD nên E, F, K không thẳng hàng
Xét FEK theo bất đẳng thức tam giác ta có: FE < FK + EK
Vì ( Chứng minh trên) nên
Bài 28 ( SGK / 80 )
HT: ABCD ( AB // CD ); EA =ED
GT FB = FC; EF cắt BD ở I, cắt AC ở K
AB = 6cm; CD = 10cm
KL a) AK = KC ; BI = ID
b) Tính EI, KF, IK
Giải
a ) Vì EA =ED, FB = FC ( GT )
nên EF là đường trung bình của hình thang ABCD FE // AB // CD
Ta có EF cắt BD ở I, cắt AC ở K(GT )
Do đó EK // CD; FI // CD
- Xét ACD có EA =ED và EK // CD. Theo đlý 1 ĐTB của tgiác ta có AK = KC
- Xét BCD có BF = FC và FI // CD. Theo đlý 1 ĐTB của tgiác ta có BI = ID
b ) Xét DAB có EA =ED; BI = ID
nên EI là đường trung bình của DAB
- Xét CAB có FB = FC; KA = KC
nên FK là đường trung bình của CAB
Vì EF là đường trung bình của hình thang ABCD nên
Vì I, K nằm giữa FE nên
IK = FE – FI – FK = 8 – 3 – 3 = 2( cm)
4.4. Củng cố:(6’)
- Hệ thống toàn bài
? Phát biểu định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác , của hình thang
? Các t/c đường TB của hình thang , của tam giác sử dụng ntn
4.5. Hướng dẫn về nhà (4’)
- Học thuộc lý thuyết - BTVN: bài 38 ; 39 ; 40 (SBT-64)
- HD: Làm tương tự bài đã chữa
5. Rút kinh nghiệm
*******************************************
Ngày soạn: 28.9.2012
Ngày giảng: 02.10.2012
Tiết 9
Đ6. đối xứng trục
1. Mục tiêu :
1.1. Kiến thức : HS nắm được các khái niệm “ Đối xứng trục”. Trục đối xứng của một hình và hình có trục đối xứng.
1.2. Kỹ năng : Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một trục trong những trường hợp đơn giản. Biết cách chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một trục trong những trường hợp đơn giản
1.3. Tư duy, thái độ : Hình thành tính cẩn thận, chính xác. Phát triển tư duy logic, sáng tạo.
2. Chuẩn bị:
2.1. GV: Bảng phụ, các loại thước, compa, giáo án, SGK, SBT.
2.2. HS : bảng nhóm, các loại thước, compa, vở, nháp, SGK, SBT.
3. Phương pháp : Vấn đáp; phát hiện và giải quyết vấn đề ; hợp tác nhóm nhỏ, thực hành
4. Tiến trình dạy học :
4.1 ổn định tổ chức. (1’)
4.2 Kiểm tra bài cũ : (7’)
HS 1: Cho đường thẳng d và một điểm A không thuộc d. Hãy vẽ điểm A’ sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AA’
4.3 Bài mới
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng(12’)
- GV giới thiệu A’ là điểm đối xứng với điểm A qua đường thẳng d, A là điểm đối xứng với điểm A’ qua đường thẳng d, hai điểm A, A’ là hai điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng d.
? Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng
GV nêu định nghĩa
? Nêu cách vẽ 2 điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng
GV chốt cách vẽ
? Tìm điểm đối xứng với B qua đường thẳng d trong trường hợp B nằm trên đường thẳng d
GVnêu q/ước nhấn mạnh kthức
- HS nghe giảng
H nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối
hai điểm đó.
- HS đọc SGK
- HS phát biểu
- HS nghe ghi nhớ
- HS phát biểu
- HS đọc SGK
1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng
a) Định nghĩa ( SGK/ 84)
- A đối xứng với A’ qua d khi d là đường trung trực của AA’
b) Quy ước ( SGK/84 )
Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua một đường thẳng (8’)
Gv treo bảng phụ ?2
Cho đường thẳng d và đoạn AB
- Vẽ điểm A’ là điểm đối xứng với điểm A qua đường thẳng d
- Vẽ điểm B’ là điểm đối xứng với điểm B qua đường thẳng d
- Lấy điểm C thuộc đoạn AB, vẽ điểm C’ đối xứng với C qua d.
- Dùng thước để kiểm nghiệm rằng điểm C’ thuộc đoạn A’B’
? Yêu cầu nhận xét?
GV giới thiệu : Hai đoạn thẳng A’B’ và AB gọi là hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường thẳng d.
GV nêu định nghĩa
GV treo bảng phụ hình 53
? Hãy chỉ ra các hình đối xứng
GV: Kết luận, giới thiệu hình 54 là hai hình đối xứng qua d
GV: Người ta chứng minhđược rằng: Nếu hai đoạn thẳng ( góc, tamgiác ) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau
- HS đọc đề
- HS lên bảng vẽ theo hướng dẫn
- HS nhận xét
- HS đọc SGK
- HS quan sát
- HS phát biểu
- HS quan sát
- HS nghe ghi nhớ
2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng
Định nghĩa ( SGK/ 85)
- Hai đoạn thẳng A’B’ và AB đối xứng với nhau qua trục d.
- Hai đoạn thẳng A’C’ và AC đối xứng với nhau qua trục d.
- Hai góc ABC và A’B’C’ đối xứng với nhau qua trục d.
- Hai tam giác ABC và A’B’C’ đối xứng với nhau qua trục d.
* Nếu hai đoạn thẳng ( góc, tamgiác ) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau
Hoạt động 3: Hình có trục đối xứng(7’)
GV: treo bảng phụ ? 3
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của tam giác ABC qua AH
? Yêu cầu nhận xét?
GV Trên hình 55, điểm đối xứng với mỗiđiểm thuộc cạnh của tam giác ABC qua AH cũng thuộc cạnh của tam giác ABC.Ta nói đường thẳng AH là trục đối xứng của tam giác ABC
? Thế nào là trục đối xứng của 1hình
GV nêu định nghĩa
? GV treo bảng phụ yêu cầu làm ? 4
Mỗi hình sau có bao nhiêu trục đối xứng?
GV treo bảng phụ hình 57
? Đường thẳng KH có là trục đối xứng của hình thang cân ABCD không
GV giới thiệu định lý
- HS quan sát
- HS phát biểu
- HS nhận xét
- HS nghe, ghi nhớ
- HS phát biểu
- HS đọc SGK
- HS quan sát
- HS:
+Chữ cái in hoa A có 1 trục đối xứng
+ Tam giác đều ABC có 3 trục đối xứng
+ Đường tròn tâm tâm O có vô số trục đối xứng
- HS quan sát
- HS phát biểu
- HS đọc SGK
4.4 Củng cố (7’)
GV hệ thống kiến thức
GV treo bảng phụ hình 58? Yêu cầu HS làm bài 35? Yêu cầu nhận xét
? Hãy nêu cách vẽ hình đối xứng qua trục
GV kết luận, nhấn mạnh cách vẽ hình đối xứng qua trục
GV treo bảng phụ hình 59? Yêu cầu HS làm bài 37? Yêu cầu nhận xét
? Thế nào là trục đối xứng của một hình
GV kết luận, nhấn mạnh trục đối xứng của một hình
- HS nghe ghi nhớ
- HS quan sát
- HS lên bảng
- HS nhận xét
- HS phát biểu
HS quan sát
- HS lên bảng
- HS nhận xét
- HS phát biểu
4. Luyện tập
Bài 35 ( SGK/ 87)
Vẽ hình đối xứng với các hình đã cho qua trục d
4.5 Hướngdẫn về nhà (3’)
- Học lý thuyết
- Bài tập về nhà: 36 (SGK/ 87) ; 60.; 61 (SBT/ 66)
Hướngdẫn:
Bài 36 (SGK/ 87) – Vận dụng kiến thức hai điểm đối xứng với nhau qua một
đường thẳng
Bài 52 (SBT/ 65) - Dựng ADC, dựng điểm B
Bài 54 (SBT/ 65) Tính DH = 1cm, dựng ADH, dựng điểm B, C
5. Rút kinh nghiệm
*******************************************
Ngày soạn: 01.10.2012
Ngày giảng: 04.10.2012
Tiết 10
luyện tập
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức : Khắc sâu các khái niệm cơ bản về đối xứng trục
1.2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng của 1 điểm , của 1 đoạn thẳng qua trục đối xứng, Vận dụng tính chất 2 đoạn thẳng đối xứng qua một đường thẳng thì bằng nhau để giải các bài toán đơn giản
1.3. Tư duy, thái độ : Biết trình bày một bài toán hình học ; chính xác ; khoa học
2. Chuẩn bị:
2.1. GV: Bảng phụ, compa, thước thẳng, giáo án, SGK, SBT
2.2. HS: Bảng nhóm, compa, thước thẳng, SGK, SBT
3. Phương pháp: Vấn đáp, hợp tác trong
File đính kèm:
- T4- T10.doc