Giáo án Hình học 8 từ tiết 18 đến tiết 30

I/ MỤC TIÊU :

Kiến thức: Củng cố phần lý thuyết đã học về định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết về hình chữ nhật, tính chất của đường trung tuyến ứng vớøi cạnh huyền của tam giác vuông, dấu hiệu nhận biết một tam giác vuông theo độ dài trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy.

Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình học : Chứng minh một tứ giác là một hình chữ nhật.

Thái độ: Giáo dục cho học sinh tư duy logic, phân tích, tổng hợp.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV : Thước, êke, compa, bảng phụ.

- HS : Học lý thuyết hình chữ nhật, làm bài tập về nhà, thước, êke, compa

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

1/ Ổn định lớp (1’)

2/ Tiến trình dạy học

 

doc26 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 818 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tiết 18 đến tiết 30, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 9 – Tiết: 17 Soạn : 20 / 10 / 13 ChươngI: TỨ GIÁC LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Kiến thức: Củng cố phần lý thuyết đã học về định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết về hình chữ nhật, tính chất của đường trung tuyến ứng vớøi cạnh huyền của tam giác vuông, dấu hiệu nhận biết một tam giác vuông theo độ dài trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình học : Chứng minh một tứ giác là một hình chữ nhật. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tư duy logic, phân tích, tổng hợp. II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV : Thước, êke, compa, bảng phụ. - HS : Học lý thuyết hình chữ nhật, làm bài tập về nhà, thước, êke, compa III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1/ Ổn định lớp (1’) 2/ Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (9’) + Treo bảng phụ ghi đề bài 60/ 99 - Kiểm tra vở bài tập vài HS - Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng - Đánh giá cho điểm + GV nhắc lại định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật và giải thích rõ sự đúng, sai của từng câu trong câu 2 2/ Các câu sau đúng hay sai :(6đ) a) Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật. b) Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật. c) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. - HS đọc yêu cầu đề kiểm tra - Hai HS lên bảng trả lời và làm bài Các câu đúng : a), b), Các câu sai: c) - Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng Bài 60/99/ sgk C D 7 24 A B Vì tam giác ABC vuông tại A ( đl Pitago) Khi đó: AD= BC : 2= 12,5 Hoạt động 2 : Luyện tập (25’) - Treo bảng phụ ghi đề - Yêu cầu HS phân tích đề - Đề bài cho ta điều gì ? - Đề bài yêu cầu tìm điều gì ? - Yêu cầu HS nêu GT-KL - Hướng dẫn kẻ BHCD - Tứ giác ABHD là hình gì ?Vì sao ? - Từ đó ta có điều gì ? - Muốn tính AD ta phải tính đoạn nào ? - Muốn tính được BH ta phải làm sao ? - Trong tam giác vuông BHC ta biết được độ dài mấy đoạn ? - Áp dụng định lí Phytharo ta có điều gì ? - Vậy AD bằng ? - Gọi HS lên bảng trình bày - Treo bảng phụ ghi đề - Đề bài cho ta điều gì ? - Đề bài yêu cầu điều gì ? - Hướng dẫn vẽ hình - Yêu cầu HS nêu GT-KL -Dự đoán EFGH là hình gì ? - Khi nói tới trung điểm thì ta liên hệ đến điều gì đã học ? - EF là gì của êABC ? - Ta suy ra điều gì ? - Tương tự đối với HG - Ta suy ra điều gì ? - Từ hai điều trên ta có điều gì? - Vậy EFGH là hình gì ? - EFGH còn thiếu điều kiện gì để là hình chữ nhật ? - Ta có EF // AC và ACBD thì suy ra được điều gì ? - Mà EH như thế nào với BD ? - Ta suy ra điều gì ? - Nên góc HEF bằng ? - Vậy hình bình hành EFGH là hình gì ? - HS quan sát hình vẽ - HS phân tích đề - ABCD là hình thang vuông AB = 10 ; BC = 13 ; CD = 15 - Tìm AD - HS lên bảng nêu GT-KL - HS vẽ theo hướng dẫn của GV - ABHD là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông - AB = DH = 10 ; AD = BH - Muốn tính AD ta phải tính được đoạn BH - Ta dựa vào định lí Phytharo vào tam giác vuông BHC - BC = 13; HC = DC – DH = 15 -10 =5 BC2 = BH2 + HC2 BH2 = BC2 – HC2 BH2 = 132 – 52 = 169 – 25 = 144 BH =12 AD = 12 - HS lên bảng trình bày lại - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập - HS đọc đề và phân tích - ACBD . E, F, G , H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. - EFGH là hình gì ? Vì sao ? - HS vẽ hình theo hướng dẫn - HS nêu GT-KL - EFGH là hình chữ nhật - Khi nói đến trung điểm ta liên hệ đến đường trung bình - EF là đg trung bình của êABC - EF // AC và EF = ½ AC - HG là đg trung bình củaêADC - HG // AC và HG = ½ AC - HG // EF và HG = EF - EFGH là hình bình hành - Thiếu 1 góc vuông - EFBD - EH // BD => EFEH - Bài 63 trang 100 SGK Tìm x trong các hình sau : GT ABCD là hình thang vuông;AB = 10; BC = 13; CD = 15 KL Tính AD = ? Ta có : Nên ABCD là hình chữ nhật Suy ra : AB = DH = 10 ; AD = BH Do đó : HC = DC – DH = 15 – 10 = 5 Áp dụng định lí Pitago vào êBCH : => AD = 12 Bài 65 trang 100 SGK GT Tứ giác ABCD ; ACDB EA = EB ; FB = FC GC = GD ; HA = HD KL Tứ giác EFGH là hình gì ?Vì sao ? Hoạt động 3 : Củng cố (8’) Chọn câu trả lời đúng nhất. 1/Tứ giác có 3 góc vuông là hình gì ? a) Hình chữ nhật b) Hình thang cân c) Hình bình hành d) Tất cả đều đúng 2/ Chọn câu đúng a) Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau b) Hình thang cân có hai cạnh đáy bằng nhau c) Hình thang có 1 góc vuông d) Tất cả đều đúng - HS đọc đề - HS lên bảng chọn câu đúng nhất 1d 2b 3b - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập 1/ Tứ giác có 3 góc vuông là hình gì ? d) Tất cả đều đúng 2/ Chọn câu đúng b) Hình thang cân có hai Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà(2’) - Ôn tập lại phàn lý thuyết; Xem lại các bài đã làm đểnắm được cách làm. BTVN: 64; 66/ sgk - Hướng dẫn bài 64: Tính số đo = 900 của D AHD Þ . Tương tự cho các DBFC; DAGB; DECD. Tuần: 9 – Tiết: 18 Soạn : 20 / 10 / 13 ChươngI: TỨ GIÁC ÑÖÔØNG THAÚNG SONG SONG VÔÙI MOÄT ÑÖÔØNG THAÚNG CHO TRUÔÙC I.MUC TIÊU : 1.Kiến Thức HS hieåu ñöôïc caùc khaùi nieäm: “Khoaûng caùch töø moät ñieåm ñeán moät ñöôøng thaúng”, “khoaûng caùch giöõa hai ñöôøng thaúng song song”, hieåu ñöôïc tính chaát cuûa caùc ñieåm caùch ñeàu moät ñöôøng thaúng cho tröôùc. 2.Kĩ năng HS bieát caùch vaän duïng caùc ñònh lí veà caùc ñieåm caùch moät ñöôøng thaúng cho tröôùc moät khoaûng khoâng ñoåi. 3- Thaùi ñoä: Bieát öùng duïng ñöôïc nhöõng kieán thöùc ñaõ hoïc vaøo thöïc tieãn, giaûi quyeát ñöôïc nhöõng vaán ñeà thöïc teá. II. Chuẩn Bị: Giáo Viên: Bảng phụ ghi các định nghĩa tính chất, nhận xét. Học Sinh: Com pa thước thẳng, bảng phụ, ê ke, phấn màu. III. Tiến trình : 1. Ổn định tổ chức : -Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Nêu đấu hiệu nhận biết hình chữ nhật ? GV nhận xét cho điểm . HS trả lời câu hỏi . HS khác nhận xét 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: . Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song. Làm ? 1 Gợi ý: ABKH là hình gì? Rút ra nhận xét:sgk trang 101(phần trên) Hãy rút ra định nghĩa : Hoạt động 2: Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước Hs hãy làm ?2. Giáo viên vẽ hình 94 lên bảng. Chứng minh MỴa; M’Ỵ a’ Sau khi hs chứng minh gv rút ra ý sau: Vậy các điểm cách đường thẳng đã cho b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng a, a’ song song với b và cách b một khoảng bằng h. ?3 : giáo viên đưa hình 95 lên màn hình và hỏi: Các đỉnh A có tính chất gì? Vậy đỉnh A nằm trên đường nào? Gv vẽ thêm vào hai đuờng thẳng song song với BC đi qua A và A’ sau đó nêu rõ hai ý của kết luận. Hoạt động 3: Đường thẳng song song và cách đều: Gv đưa hình 96 a lên bảng và giới thiệu định nghĩa đường thẳng song song và cách đều. Lưu ý kí hiệu trên hình vẽ để thoả mãn 2 điều kiện: + a // b // c // d + AB = BC = CD. Hãy lấy ví dụ thực tế: Chốt: đường trung bình của tam giác và hình thang là các trường hợp đặc biệt của đường thẳng song song và cách đều. Hs làm ? 1 ABKH là hcn nên BK = AH = h khoảng cách giữa hai đường thẳng là khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia. * Học sinh đọc định nghĩa trang 101. Một hs đọc ?2 sgk Học sinh vẽ hình vàovở. - Tứ giác AMKH là hình chữ nhật vì có: AH//KM(cùng vuông góc với b), AH = KM (=h) Nên AMKH là hbh. Lại có = 900. Þ AMKH là hình chữ nhật. ÞAM // b ÞMỴ a (tiên đề Ơclit). Các đỉnh A có tính chất cách đều đường thẳng BC cố định một khoảng không đổi bằng 2cm. Các đỉnh A nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng 2cm. Học sinh vẽ hình vào vở và theo dõi giáo viên giới thiệu định nghĩa. 3 học sinh nhắc lại định nghĩa. Các dòng kẻ vở, các thanh ngang của chiếc thang. 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song. Định nghĩa: (sgk) a//b ,A a,H B, AHb => AH = h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song avà b 2.Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước. *Tính chất : (sgk) bảng phụ: Nhận xét: Tập hợp các điểm cách một đường thẳng cố định một khoảng bằng h không đổi là hai đường thẳng song song với đường thẳng đó và cách đường thẳng đó một khoảng bằng h. 3. Đường thẳng song song và cách đều: 4.Củng cố : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 68 trang 102 sgk Đường thẳng nào cố dịnh, điểm nào cố định, điểm nào di động? Mặc dù C di động nhưng nó có tính chất gì không đổi? Hãy chứng minh. Vậy C di chuyển trên đường thẳng nào? Học sinh làm vào bảng cá nhân. HS khác nhận xét -> GV chốt . Bài 69. trang 103 sgk Cho học sinh ghép và tự chấm cho nhau. Luyện tập: Bài 68 trang 102 sgk Kẻ AH và CK vuông góc với d AHB=CKB( cạnh huyền -góc nhọn ) CK = AH =2cm Điểm C cách đường thẳng d cố định một khoảng không đổi 2cm nên C di chuyển trên đường thẳng m song song với d và cách d một khoảng bằng 2 cm . Bài 69. trang 103 sgk 1 – 7; 2 – 5 ; 3 – 8 ; 4 – 6 5: Hướng dẫn về nhà : -Học thuộc bài. -Làm bài tại SBT trang: 126, 128, SGK bài 67, 71, 72 trang 103. -Chuẩn bị tiết sau luyện tập. 6. Ruùt kinh nghieäm : Tuần: 10 – Tiết: 19 Soạn : 27 / 10 / 13 ChươngI: TỨ GIÁC LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh củng cố khái niệm khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng, khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song. Tính chất các điểm cách 1 đường thẳng cho trước 1 khoảng cho trước, định lí về đường thẳng song song cách đều. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, biết cách chứng tỏ 1 điểm nằm trên một đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logíc, sáng tạo, tư duy trừu tượng. II. Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, êke, compa Học sinh: Thước thẳng, êke, bảng nhóm, compa III. Tiến trình bài dạy Ổn định tổ chức (1') Kiểm tra bài cũ (7') - HS1: Phát biểu tính chất của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước. Phát biểu định lí về đường thẳng song song cách đều Áp dụng làm bài 69 ( SGK / 103) - HS2: Chữa bài tập 67 (SGK / 102) 4.3. Bài mới HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà (10’) ? Yêu cầu nhận xét bài 67 ? Bài vận dụng những kiến thức nào ? Muốn chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau ta làm như thế nào GV: Kết luận nhấn mạnh kiến thức và phương pháp chứng minh ? Yêu cầu nhận xét bài 69 GV: Kết luận nhấn mạnh kiến thức - HS nhận xét - Định lí đường trung bình của tam giác của tam giác của hình thang - HS phát biểu - HS nghe ghi nhớ - HS nhận xét - HS nghe ghi nhớ I. Chữa bài tập về nhà Bài 67 ( SGK / 102) GT Đoạn AB, Tia Ax bất kì AC = CD = DE, CC’// EB DD’// EB KL AC’ = C’D’ = D’B Chứng minh: Xét ADD’ có:AC = CD ( gt); CC’ // DD’ ( gt)AC’ = C’D’ (Định lí đường trung bình của tam giác) Xét hình thang CC'BE có: CD = DE (gt); DD’ // CC' //EB (gt) C’D’ = D’B (Định lí đường trung bình của hình thang) Vậy AC’ = C’D’ = D’B Bài tập 69 (SGK / 103) (1) (7); (2) (5) (3) (8) ; (4) (6) Hoạt động 2: Luyện tập (17’) ? Yờu cầu làm bài 70 ? Yờu cầu HS lờn bảng vẽ hỡnh ghi gt, kl ? Yờu cầu nhận xột ? Bài toỏn cho những yếu tố nào cố định, khụng đổi, những yếu tố nào di động ? Yờu cầu HS hoạt động nhúm tỡm xem điểm C di động trờn đường thẳng nào ? Yờu cầu bỏo cỏo ? Ngoài cỏch làm trờn cũn cỏch nào khỏc khụng GV: Giới thiệu cỏch 2 - Nối OC vuụng AOB cú AC = CB (gt) OC là đường trung tuyến OC= AC = Cú OA cố định C di chuyển trên đườngtrung trực của đoạn thẳng OA - GV: Kết luận, nhấn mạnh kiến thức và phương pháp làm - HS đọc đề - HS lên bảng - HS nhận xét - Cho góc xOy, điểm A cố định; khoảng cách từ C đến A và đến B là không đổi; Điểm C, B di động - HS hoạt động nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - HS phát biểu II. Luyện tập Bài tập 70 (SGK / 103) GT B di chuyển trên Ox KL Điểm C di chuyển trên đường thẳng nào 4.4. Củng cố: (5') ? Hệ thống những kiến thức đã sử dụng trong tiết luyện tập ? Nêu những dạng bài tập đã làm GV: Chốt lại kiến thức phương pháp giải các dạng bài tập đã làm 4.5. Hướng dẫn học ở nhà: (7') - Xem lại lời giải các dạng bài toán trên. - Làm bài tập 71 (SGK/ 103); 128; 129; 131 (SBT/ 73;74) - Ôn tập lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành Hướng dẫn : Bài 71 ( SGK / 103) a) Chứng minh AEMD là hình chữ nhật, OD = OE O, A, M thẳng hàng b) O nằm trên đường thẳng song song BC cách BC bằng AH c) Khi M trùng với H thì AM là ngắn nhất 5. Rút kinh nghiệm Tuần: 10 – Tiết: 20 Soạn : 27 / 10 / 13 ChươngI: TỨ GIÁC HÌNH THOI I. Mục tiêu Kiến thức: Học sinh hiểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi Kỹ năng: Biết vẽ hình thoi, chứng minh một tứ giác là hình hình thoi. Vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình hình thoi để giải bài tập về tính toán, chứng minh đơn giản. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo II. Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, êke, compa Học sinh: Thước thẳng, êke, bảng nhóm, compa, III. Tiến trình bài dạy Ổn định tổ chức (1') Kiểm tra bài cũ (7') - HS1: Phát biểu tính định nghĩa hình bình hành, tính chất, hình bình hành. - HS 2: Áp dụng: Cho tứ giác ABCD có AB = BC = CD = DA. Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành Đáp án: Xét tứ giác ABCD có: AB = CD (gt); BC = DA (gt) Tứ giác ABCD là hình bình hành (Dấu hiệu 2: Các cạnh đối bằng nhau) HOẠT ĐỘNG Gv HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG * Hoạt động 1: -Hbh có hai cạnh kề bằng nhau => các cạnh còn lại có bằng nhau không ? -Nhận xét h.100 có gì đặc biệt. => nội dung đn hình thoi - Hình thoi có là hbh ? vì sao? Gviên nêu bài tập ?2 -Y/c hs vẽ hình ? -Đề y/c gì? -Hai đường chéo của hbh ntn? => hai đường chéo của h.thoi -Y/c hs nêu t/c tam giác cân? - Hsinh lên bảng cm. -Y/c hs nhắc lại đn h.thoi. - Nhắc lại t/c h.thoi. -Hbh có hai cạnh kề bằng nhau có là h.thoi? -Hbh có hai đường chéo vuông góc là hình gì? -Hbh có một đường chéo là tia phân giác của một góc là hình gì? * Hoạt động 3 Dấu hiệu nhận biết h.thoi Y/c hs phát biểu hiều lần. *Hoạt động 4 : Gviên nêu bài73/105 Hs đứng tại chỗ giải thích. h.a h.b -Gvnêu bài 75/105 -Tứ giác có là h.thoi? Căn cứ vào đâu? -Y/c hs cm -Hai đường chéo của hbh cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - Trong tam giác cân đường trung tuyến ứng với cạnh đáy vừa là đường cao ,trung trực , phận giác. -Hsinh cm. -Hsinh phát biểu * Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau *Hbh có 2 cạnh kề bằng nhau * Hbh có hai đường chéo vuông góc *Hbh có một đường chéo là tia phân giác của một góc - h.a là h.thoi vì có 4 cạnh bằng nhau. - h.b là h.thoi vì EFGH là hbh có :EF=HG;EH=FG có EG là phân giác của góc E I / Định nghĩa : (SGK) *Tứ giác ABCD là hình thoi ó AB=BC=CD=DA *Hình thoi cũng là hbh II / Tính chất: *Hình hoi có các t/c của hbh. *Định lí: (SGK/104) GT ABCD là h.thoi. KL a/ AC vuông góc BC b/ AC,BD là p.giác của các góc của h.thoi. Chứng minh : (sgk) III / Dấu hiệu nhận biết hình thoi (sgk/105) Bài 73/105 -Tứ giác là h.thoi: 102a; 102b ;102c;102e. Bài 73/105 Ta có : AE=EB=FG=GH A=B=C=D +900 AH=HD=BF=FC Bốn t.giác AEH=BEF=CGF=DGH HE=EF=FG=GH Tứgiác EFGH là hìnhthoi Hướng dẫn học ở nhà: (3') - Học lý thuyết. Chứng minh các dấu hiệu nhận biết còn lại - Làm bài tập 74, 76, 77 (SGK -106) - Vẽ sơ đồ tư duy bài hình thoi Hướng dẫn Bài 77 (SGK -106) : Chú ý hình thoi cũng là hình bình hành nên giao điểm của 2 đường chéo của hình thoi là tâm đối xứng của hình thoi Tuần: 11 – Tiết: 21 Soạn : 3 / 11 / 13 ChươngI: TỨ GIÁC LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức :- Củng cố cho HS định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận hình thoi 2.Kĩ năng : - Rèn kĩ năng vẽ hình , chứng minh tứ giác là hình thoi . 3. Thái độ : -Biết vận dụng các kiến thức vềø hình thoi trong tính toán, chứng minh và các bài toán trong thực tế. II.Chuẩn bị: GV : Chuẩn bị các dạng BT rèn kĩ năng . HS : Ôn lại định nghĩa , tính chất dấu hiệu nhận biết hình bình hành , hình chữ nhật III.Tiến trình : 1. Ổn định tổ chức : -Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ + Nêu định nghĩa ? tính chất của hình thoi ? + Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thoi ? HS trả lời . HS khác nhận xét . 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Bài 1 : Cho hình thoi ABCD có AC=8cm ,BD =10 cm . Tính AB? - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Vẽ hình + Quan sát trên hình vẽ em nào có thể chỉ ra được cách tínhAB? + Liệu các GT đã cho có liên quan gì không ? + Nhận xét trình bày của bạn? + Trong bài này ta đã vận dụng những kiến thức nào liên quan để giải bài toán ? GV nhận xét . Bài 2 - GV cho HS đọc đề – HS vẽ hình vào vở –HS ghi GT-KL -> GV lưu ý kí hiệu + Với bài này các em đã từng gặp bài nào tương tư chưa ? + Nhưng với bài hôm trước yêu cầu các em chứng minh gì ? + Em nào có thể chứng minh lại được EFGH là hbh ? + Muốn HBH trở thành hình chữ nhật có mấy cách ? + Ở đây chọn cách nào hợp lí ? + Em nào có thể chưng minh được theo cách hình bình hành có một góc vuông ? Cụ thể hãy chứng minh góc E =1v ? - Bài 75/106(sgk) - GV cho HS đọc đề – HS vẽ hình vào vở –HS ghi GT-KL + Bài này tương tự bài nào ? + Hãy chứng minh tg EGFH là hình bình hành . + ABCD là hình chữ nhật có liên quan gì đến chứng minh không ? ? HS đọc đề bài 78/SGK - 106? ? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? ? Để chứng minh: I, K, M, N, O cùng nằm trên 1 đường thẳng, ta chứng minh điều gì? ? Chứng minh cho 3 điểm I, K, M thẳng hàng? GV: Các điểm còn lại chứng minh tương tự. -HS đọc đề và vẽ hình . -HS suy nghĩ , phát biểu. - Tính theo định lí Pi ta go . -1HS lên bẳng trình bày . - 1 vài HS nhận xét . - HS đọc đề – HS vẽ hình vào vở - ghi GT-KL HS trả lời . - Hình bình hành có một góc vuông ,có hai đường chéo bằêng nhau . - HS suy nghĩ ,phát biểu. HS đọc đề – HS vẽ hình vào vở –HS ghi GT-KL GT : ABCD là hình chữ nhật E,F, G, H là các trung điểm các cạnh KL : EGFH là hình thoi -1 HS lên bảng chứng minh. Xét tg EGFH có : EH //= ½ BD ( vì EH là đtb của ABD ) FG //= ½ BD ( vì FG là đtb của CBD ) => EH //= FG => tg EGFH là hình bình hành . HS đọc đề bài 78/SGK. HS trả lời miệng. HS: Ta chứng minh cho lần lượt 3 điểm thẳng hàng. HS: Ta chứng minh cho 3 điểm đó nằm trên đường phân giác của 2 góc đối đỉnh. Bài 1: Giaỉ: Vì ABCD là hình thoi nên : * OA=OC=AC/2 = 4cm * OB=OD =BD/2 =5cm *AC BD tai O =>êOAB vuông tại O . Aùp dụng định lí Pi Ta Go ,Ta có : AB2 = OA2+OB2 = 42 +52 = 16+25 AB2 = 41 => AB = (cm) Vậy AB = cm Bài 2 GT : EA =EB, FB =FC GD =GC ,HA =HD KL : tgEFGH là hình chữ nhật CM . Nối AC . Xét ê BAC có EF là đường trung bình ( GT) => EF//=1/2AC Tương tự : GH //=1/2 AC => tg EFGH là hình bình hành Mặt khác. AC BD => = 900 = > hình bình hành EFGH là hình chữ nhật. ( hình bình hành có một góc vuông ) Bài 75/106(sgk) CM Nối BD . Xét tg EGFH có : EH //= ½ BD (vì EH là đtb của ABD ) FG //= ½ BD ( vì FG là đtb của CBD ) => EH //= FG => tg EGFH là hình bình hành Mà ABCD là hình chữ nhật nên BD = AC => EH =EG => tg EGFH là hình thoi. Bài 78/SGK - 106: - Các tứ giác IEKF, KGMH là hình thoi (4 cạnh bằng nhau) KI là đường phân giác EKF KM là đường phân giác GKH Mà: EKF, GKH là 2 góc đối đỉnh I, K, M thẳng hàng. - C/m tương tự, ta có: I, K, M, N, O cùng nằm trên 1 đường thẳng. 4.Củng cố Chứng minh hình thoi thường CM qua hình bình hành ( cả 3 cách ) Hãy nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi . 5.Höôùng daãn veà nhaø : Nắm chắc định nghĩa ,tính chất ,dấu hiệu nhận biết hình thoi . Làm các bài tập còn lại sgk. BT 137,140,141 SBT/74 Xem trước bài “HÌNH VUÔNG” 6.Rút kinh nghiệm : Tuần: 11 – Tiết: 22 Soạn : 3 / 11 / 13 ChươngI: TỨ GIÁC HÌNH VUÔNG I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức : -Học sinh hiểu định nghĩa hình vuông, thấy hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi. 2. Kĩ năng :-Biết vẽ một hình vuông, biết chứng minh một tứ giác là một hình vuông. 3.Thái độ :- Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán và trong thực tế. II. Chuẩn Bị: Giáo Viên: Bảng phụ ghi tính chất, dấu hiệu hình vuông. Học Sinh: Bộ thước kẻ, bảng nhóm. Ôân tập định nghĩa , các tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật. III.Tiến trình : 1. Ổn định tổ chức : -Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Cho hình vẽ : Chứng minh tứ giác ABCD là hình thoi ? hình chữ nhật . GV cho HS trả lời .GV nhận xét cho điểm . HS trả lời .HS khác nhận xét. Đáp án: ABCD có : AB=BC=CD=DA => ABCD là hình thoi . ABCD có : => ABCD là hình chữ nhật . 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: ĐỊNH NGHĨA: ‘vẽ một hình vuông và giới thiệu: hình tứ giác này có 4 cạnh bằng nhau và có 4 góc vuông ta gọi là hình vuông. Hãy ghi lại dưới dạn công thức toán học. Hình vuông có phải là hình chữ nhật không? Có phải là hình thoi không? Có là hình bình hành không? Hoạt động 2: Tính Chất. Theo các em hình vuông có những tính chất gì? Hãy làm ? 1 Cho học sinh làm bài 80 kết hợp ?1 để học sinh ghi toám tắt các tính chất về hai đường chéo lên bảng. Vậy hình vuông có mấy trục đối xứng. Làm bài 79a trang 108. Giáo viên vẽ sẵn hình lên bảng phụ: Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết: Ta biết hình vuông vừa là hcn vừa là hình thoi nên để: Một hcn cần thêm điều kiện gì thì trở thành hình vuông? Tại sao? Một hình thoi cần thêm điều kiện gì thì trở thành hình vuông? Tại sao? Sau khi học sinh nêu cách nhận biết giáo viên treo bảng phụ dấu hiệu nhận biết lên bảng. Học sinh chú ý nghe giảng và nhắc lại định nghĩa. Tứ giác ABCD là hình vuông Û Hình vuông là hình thoi, hình hình chữ nhật đương nhiên hình thoi là hình bình hành. Vì hình vuông là hình chữ nhật, hình thoi nên hình vuông có đầy đủ tính chất của hình chữ nhật và hình thoi. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, bằng nhau, vuông góc với nhau, là đường phân giác của các góc , là hai trục đối xứng. Có 4 trục đối xứng. HS nhìn hình và trả lời miệng. Một hình chữ nhật cần thêm điều kiện mà hình thoi có nhưng hình chữ nhật không có: vậy cần thêm: Hai đường chéo vuông góc. Đường chéo là phân giác của một góc. Hai đường chéo bằng nhau. 5 học sinh nhắc lại các dấu hiệu. Học sinh giải thích miệng. Học sinh làm bài tập 81 sgk. 1 ĐỊNH NGHĨA: Tứ giác ABCD là hình vuông Û chú ý: Hình vuông là hình thoi, hình hình chữ nhật. 2. Tính Chất. Hình vuông có đầy đủ tính chất của hình chữ nhật và hình thoi. Chú ý về t/c 2 đường chéo Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, Bằng nhau, Vuông góc với nhau, Là đường phân giác của các góc , Là hai trục đối xứng. Giao điểm 2 đường chéo là tđx. Bài 79a trang 108 Trong DADC có AC2 = AD2 + DC2 = 32+ 32 = 18 AC = 3. Dấu hiệu nhận biết (GK) 4 Cũng cố : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Cho học sinh làm ? 2 (bảng phụ) ?2: 105a. là hình vuông vì hcn có 2 cạnh kề bằng nhau. 105b. là hthoi không là hình vuông. 105c. là hình vuông vì hình thoi có hai đường chéo bằng nhau. 105d. là hình vuông vì hình thoi có một góc vuông. 5. Höôùng daãn veà nhaø : - - Hoïc ñònh nghóa , tính chaát vaø daáu hieäu cuûa baøi . 6.Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần: 12 – Tiết: 23 Soạn : 10 / 11 / 13 ChươngI: TỨ GIÁC LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức :-Củng cố định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Kĩ năng : -Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành ,hình chữ nhật, hình thoi , hình vuông. Thái độ :-Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán. II. Chuẩn Bị: Giáo Viên: chuẫn bị các dấu hiệu nhận biết hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành. Học Sinh: Bộ thước kẻ, bảng nhóm. Oân tập các dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác. III. Tiến trình : 1. Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Nêu dấu hiệu nhận biết dấu hiệu nhận biết hình vuông. Sửa bài 82 trang 108. Trong lúc học sinh sửa bài giáo viên hỏi thêm các dấu hiệu hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành. Giáo viên treo các dấu hiệu đã chuẩn bị lên bảng để cho tất cả dễ theo dõi.

File đính kèm:

  • docgiao an hinh 8 tiet 18 den 30.doc
Giáo án liên quan